Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

GA Toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 1: TỪ. MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vì sao cần phải có mạng máy tính, nhờ vào sự cần thiết gì mà cần phải có mạng máy tính. - Biết thế nào là mạng máy tính, các thành phần trong mạng máy tính gồm những thành phần nào. 2. Kĩ năng: - Nắm rõ lí do có, khái niệm và các thành phần trong mạng máy tính. - Biết được sự cần thiết phải kết nối các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên trên máy tính. - Nắm rõ các thành phần của mạng máy tính: Thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng và giao thức truyền thông. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, hiểu tầm quan trọng của sự xuất hiện mạng máy tính. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Tài liệu liên quan đến tiết dạy, các thiết bị có thể để giới thiệu cho học sinh. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi chép và đọc bài trước khi vào tiết học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự. III. Bài mới: Gv: (3’)Dẫn dắt học sinh vào nội dung: Các em đã được tiếp xúc với tin h ọc qua 03 n ăm,. các em đã được làm quen với các phần mềm ứng dụng. Vậy các em có thể tr ả lời câu h ỏi, t ại sao 02 người cách xa nhau nửa vòng trái đất mà họ vẫn có thể trao đổi cho nhau m ọi thông tin, các em đã từng hoặc biết về Chat, E-mail. Vậy các em đã thử tìm hiểu lý do t ại sao ta l ại làm được như vậy, và tại sao lại có được hoạt động như vậy. Vậy thì nội dung bài h ọc ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề trên một cách đầy đủ nhất: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vì sao cần mạng máy tính Gv: Hàng ngày, em thường dùng máy tính 1. Vì sao cần mạng máy tính? vào công việc gì? Hs: Soạn thảo văn bản, tính toán, nghe nhạc, - Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc xem phim, chơi game,.. các phần mềm. Gv: Em thấy rằng máy tính cung cấp các 15’ phần mềm phục vụ các nhu cầu hàng ngày - Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi của con người, nhưng các em có bao giờ tự thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn. đặt câu hỏi vì sao cần mạng máy tính không. Các em hãy tham khảo thông tin trong SGK và cho biết những lí do vì sao cần mạng máy. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. tính? - Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy Hs: Lí do cần mạng máy tính là: tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ - Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu nhiều máy tính hoặc các phần mềm. - Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn. - Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính. Gv: Nhận xét. Hs: Lắng nghe và ghi bài. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm mạng máy tính và các thành phần của mạng 20’ Gv: Cho hs tham khảo thông tin SGK. 2. Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính là gì? a. Mạng máy tính là gì? Hs: Mạng máy tính là tập hợp các máy tính Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức được kết nối với nhau cho phép dùng chung nào đó thông qua các phương tiện truyền các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người thiết bị phần cứng… dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,… Gv: Nhận xét. Gv: Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ biến của mạng máy tính? - Các kiểu kết nối của mạng máy tính Hs: Kiểu kết nối hình sao, kiểu đường thẳng, kiểu vòng. Gv: Mỗi kiểu đều có ưu điểm và nhược + Kết nối kiểu hình sao (Star) điểm riêng của nó. - Mạng hình sao: Có ưu điểm là nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tín bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường, có thể mở rộng hoặc thu hẹp tùy theo yêu cầu của người sử dụng, nhược điểm là khi trung tâm + Kết nối kiểu đường thẳng (Line) có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. - Mạng đường thẳng: Có ưu điểm là dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, nhược điểm là sẽ có sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự + Kết nối kiểu vòng (Ring) ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống. - Mạng dạng vòng: Có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên, nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng. Hs: Ghi bài. Gv: Em hãy nêu các thành phần chủ yếu b. Các thành phần chủ yếu của mạng. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. của mạng? Hs: Các thành phần chủ yếu của mạng là: các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. Gv: Nhận xét và giải thích cho học sinh về từng thành phần. Hs: Ghi bài.. - Các thiết bị đầu cuối: Máy in, máy tính… kết nối với nhau tạo thành mạng - Môi trường truyền dẫn: Cable hay sóng - Các thiết bị kết nối mạng: Vỉ mạng, hub, Switch, modem, router… Cùng với môi trường truyền dẫn có nhiệm vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng - Giao thức truyền thông (Protocol): Là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.. IV.Củng cố:(3’) - Gv: Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học và yêu cầu học sinh chú ý các nội dung quan trọng. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (2’) - Học sinh về nhà trả lời các câu hỏi 1 và 2 trang 10 Sgk và xem trước nội dung còn lại chuẩn bị cho tiết học sau.. Tiết: Tuần. Bài 1: TỪ. Ngày soạn: Ngày dạy:. MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu phân loại mạng máy tính. - Tìm hiểu vai trò của các máy tính trong mạng. - Tìm hiểu lợi ích của mạng máy tính. 2. Kĩ năng: - Phân biệt giữa mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng. - Phân biệt, hiểu vai trò cũng như tính năng của máy chủ và máy khách. - Nắm được các lợi ích cơ bản khi sử dụng mạng máy tính 3.Thái độ: Nghiêm túc, hiểu nội dung bài học và hiểu tính áp dụng của bài học vào thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan. Các hình ảnh minh họa 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới trước. Dụng cụ phục vụ cho tiết học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định:(1’) Gv: Kiểm tra SS và ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ:(5’) ?1. Nêu nhu cầu cần phải có mạng máy tính? ?2. Thế nào là mạng máy tính? Các thành phần cơ bản của mạng? III. Bài mới:. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phân loại mạng máy tính 10’ Gv: Cho hs tham khảo thông tin trong sgk. Em hãy nêu một vài loại mạng thường gặp? Hs: Mạng có dây và không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng. Gv: Đầu tiên là mạng có dây và mạng không dây được phân chia dựa trên môi trường truyền dẫn. Vậy mạng có dây sử sụng môi trường truyền dẫn là gì? Hs: Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang). Gv: Mạng không dây sử sụng môi trường truyền dẫn là gì? Hs: Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). Gv: Mạng không dây các em thường nghe người ta gọi là Wifi ở các tiệm Cafe. Mạng không dây có khả năng thực hiện các kết nối ở mọi thời điểm, mọi nơi trong phạm vi mạng cho phép. Phần lớn các mạng máy tính trong thực tế đều kết hợp giữa kết nối có dây và không dây. Trong tương lai, mạng không dây sẽ ngày càng phát triển. Hs: Lắng nghe và ghi bài. Gv: Ngoài ra, người ta còn phân loại mạng dựa trên phạm vi địa lí của mạng máy tính thành mạng cục bộ và mạng diện rộng. Vậy mạng cục bộ là gì? Hs: Mạng cục bộ(Lan) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà.. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 3. Phân loại mạng máy tính. a) Mạng có dây và mạng không dây. - Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn(cáp xoắn, cáp quang). - Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). Mạng không dây. b) Mạng cục bộ và mạng diện rộng Gv: Còn mạng diện rộng là gì? Hs: Mạng diện rộng(Wan) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu. Gv: Nhận xét và giải thích thêm: các mạng lan thường được dùng trong gia đình, trường phổ thông, văn phòng hay công ty nhỏ.. -4-. - Mạng cục bộ(Lan - Local Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. - Mạng diện rộng(Wan - Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu. Còn mạng diện rộng thường là kết nối của các mạng lan. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vai trò của các máy tính trong mạng và lợi ích của mạng 4. Vai trò của máy tính trong mạng Gv: Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là gì? Hs: Là mô hình khách – chủ(client – server). Mô hình mạng máy tính phổ biến Gv: Theo mô hình này, máy tính được chia thành hiện nay là mô hình khách – chủ(client mấy loại chính. Đó là những loại nào? – server): Hs: Chia thành 2 loại chính là máy chủ(server) và máy trạm(client, workstation) Gv: Máy chủ thường là máy như thế nào? - Máy chủ(Server): Là máy có cấu Hs: Máy chủ thường là máy có cấu hình mạnh, hình mạnh, được cài đặt các chương được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển trình dùng để điều khiển toàn bộ việc toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung. mạng với mục đích dùng chung. Gv: Máy trạm là máy như thế nào? - Máy trạm(Client, Workstation): Là Hs: Máy trạm là máy sử dụng tài nguyên của mạng máy sử dụng tài nguyên của mạng do do máy chủ cung cấp. máy chủ cung cấp. 19’ Gv: Những người dùng có thể truy nhập vào các máy chủ để dùng chung các phần mềm, cùng chơi các trò chơi, hoặc khai thác các tài nguyên mà máy chủ cho phép. Hs: Ghi bài. 5. Lợi ích của mạng máy tính Gv: Nói tới lợi ích của mạng máy tính là nói tới sự chia sẻ (dùng chung) các tài nguyên trên mạng. Vậy - Dùng chung dữ liệu. lợi ích của mạng máy tính là gì? Hs: Lợi ích của mạng máy tính là: - Dùng chung các thiết bị phần cứng - Dùng chung dữ liệu: như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,… - Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,… - Dùng chung các phần mềm. - Dùng chung các phần mềm. - Trao đổi thông tin. Gv: Có thể giải thích thêm từng lợi ích. - Trao đổi thông tin. Hs: Ghi bài. IV.Củng cố: (3’) GV: Củng cố và nhắc lại các nội dung đã học. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (2’) Học sinh: Về nhà học và tìm hiểu thêm nội dung bài học. Trả lời các câu hỏi còn lại ở trang 10 sgk, học kĩ phần ghi nhớ. Tìm hiểu trước nội dung: “Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet” chuẩn bị tố cho tiết học sau.. TUẦN: 02 TIẾT: 03 Tiết: Tuần. Baøi 2: maïng. Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày dạy: 01/09/2009 Ngày soạn: Ngày dạy:. thông tin toàn cầu internet. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu khái niệm Internet. - Tìm hiểu một số dịch vụ trên Internet. 2. Kĩ năng: - Nắm vững khái niệm Internet là gì. Hệ thống mạng Internet được xây dựng và hoạt động như thế nào. - Hiểu các dịch vụ cần thiết và quan trọng trên Internet: Tổ chức và khai thác thông tin, tìm kiếm thông tin. 3.Thái độ: Nghiêm túc, hiểu rõ vai trò của Internet áp dụng vào thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Tài liệu, Sgk và thông tin cần thiết cho tiết học. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, kiến thức xem trước ở nhà về nội dung tiết học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS, ổn định trật tự. II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?1. Hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây? ?2. Tiêu chí phân biệt mạng LAN và WAN. Vai trò của máy chủ và máy khách trong mạng? III. Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm Internet và hoạt động của Internet 1. Internet là gì? Gv: Cho hs tham khảo thông tin trong sgk. Em hãy cho biết Internet là gì? Internet là hệ thống kết Hs: Internet là mạng kết nối nối các máy tính và mạng máy hàng triệu máy tính và mạng tính ở quy mô toàn cầu. máy tính trên khắp thế giới,. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trêng THCS Phó Thø. 15’. N¨m häc 2010 – 2011 cung cấp cho mọi người khả năng khai thác nhiều dịch vụ thông tin khác nhau. Gv: Em hãy cho ví dụ về những dịch vụ thông tin đó? Hs: Đọc, nghe hoặc xem tin trực tuyến thông qua các báo điện tử, đài hoặc truyền hình trực tuyến, thư điện tử, trao đổi dưới hình thức diễn đàn, mua bán qua mạng,.. Gv: Nhận xét. Hs: Ghi bài. Gv: Theo em ai là chủ thực sự của mạng internet? Hs: Mạng Internet là của chung, không ai là chủ thực sự của nó. Gv: Mỗi phần nhỏ của Internet được các tổ chức khác nhau quản lí, nhưng không một tổ chức hay cá nhân nào nắm quyền điều khiển toàn bộ mạng. Mỗi phần của mạng, có thể rất khác nhau nhưng được giao tiếp với nhau bằng một giao thức thống nhất( giao thức TCP/IP) tạo nên một mạng toàn cầu. Gv: Em hãy nêu điểm khác biệt của Internet so với các mạng máy tính thông thường khác? Hs: Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy tính tham gia vào Internet một cách tự nguyện và bình đẳng. Gv: Nếu nhà em nối mạng Internet, em có sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và hiểu biết có mình trên Internet không? Hs: Trả lời. Gv: Không chỉ em mà có rất nhiều người dùng sẵn sàng chia sẻ tri thức, sự hiểu biết cũng như các sản phẩm của mình trên Internet. Theo em, các nguồn thông tin mà internet. -7-. - Mạng Internet là của chung, không ai là chủ thực sự của nó.. - Các máy tính đơn lẻ hoặc mạng máy tính tham gia vào Internet một cách tự động. Đây là một trong các điểm khác biệt của Internet so với các mạng máy tính khác.. - Khi đã gia nhập Internet, về mặt nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu trái đất cũng có thể kết nối để trao đổi thông tin trực tiếp với nhau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 cung cấp có phụ thuộc vào vị trí địa lí không? Hs: Các nguồn thông tin mà internet cung cấp không phụ thuộc vào vị trí địa lí. Gv: Chính vì thế, khi đã gia nhập Internet, về mặt nguyên tắc, hai máy tính ở hai đầu trái đất cũng có thể kết nối để trao đổi thông tin trực tiếp với nhau.. Hs : Ghi bài. Gv : Tiềm năng của Internet rất lớn, ngày càng có nhiều các dịch vụ được cung cấp trên Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Vậy Internet có những dịch nào. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số dịch vụ trên Internet 20’ 2. Một số dịch vụ trên Internet. Gv: Em hãy liệt kê một số dịch a) Tổ chức và khai thác thông vụ trên Internet? tin trên Internet. Hs: Một số dịch vụ trên Internet: - Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet. - Tìm kiếm thông tin trên Internet. - Hội thảo trực tuyến. - Đào tạo qua mạng. - Thương mại điện tử - Các dịch vụ khác. Word Wide Web (www Gv: Đầu tiên là dịch vụ tổ chức Web): Cho phép tổ chức thông và khai thác thông tin trên tin trên Internet dưới dạng các Internet, đây là dịch vụ phổ trang nội dung, gọi là các trang biến nhất. Các em để ý rằng web. Bằng một trình duyệt mỗi khi các em gõ một trang web, người dùng có thể dễ web nào đó, thì các em thấy 3 dàng truy cập để xem các trang chữ WWW ở đầu trang web. đó khi máy tính được kết nối Chẳng hạn như với Internet. www.tuoitre.com.vn. Vậy các em có bao giờ thắc mắc mắc là 3 chữ WWW đó có ý nghĩa gì không. Các em hãy tham khảo thông tin trong SGK và cho cô biết dịch vụ WWW là gì?. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 Hs: Word Wide Web(Web): Cho phép tổ chức thông tin trên Internet dưới dạng các trang nội dung, gọi là các trang web. Bằng một trình duyệt web, người dùng có thể dễ dàng truy cập để xem các trang đó khi máy tính được kết nối với Internet. Gv: Nhận xét. Hs: Ghi bài. Gv: Các em có thể xem trang web tin tức VnExpress.net bằng trình duyệt Internet Explorer.. b) Tìm kíếm thông tin trên Internet. Gv: Dịch vụ WWW phát triển mạnh tới mức nhiều người hiểu nhầm Internet chính là web. Tuy nhiên, web chỉ là một dịch vụ hiện được nhiều người sử dụng nhất trên Internet. Gv: Để tìm thông tin trên Internet em thường dùng công cụ hỗ trợ nào? Hs: Thường dùng máy tìm kiếm và danh mục thông tin. Gv: Máy tìm kiếm giúp em làm gì? Hs: Máy tìm kiếm giúp tìm kiếm thông tin dựa trên cơ sở các từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm. Gv: Ví dụ các em có thể sử dụng Google với từ khóa thi Olympic toán để tìm thông tin liên quan đến cuộc thi Olympic. -9-. - Máy tìm kiếm (Search Engine): giúp tìm kiếm thông tin dựa trên cơ sở các từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm.. Danh mục thông tin (Directory): Là trang web chứa danh sách các trang web khác có nội dung phân theo các chủ đề. Lưu ý: Không phải mọi thông tin trên Internet đều là thông tin miễn phí. Khi sử dụng lại các thông tin trên mạng cần lưu ý đến bản quyền của thông tin đó..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 toán. Gv: Danh mục thông tin là gì? Hs: Danh mục thông tin là trang web chứa danh sách các trang web khác có nội dung phân theo các chủ đề. Gv: Ví dụ danh mục thông tin trên các trang web của Google, Yahoo.. Gv: Khi truy cập danh mục thông tin, người truy cập là thế nào? Hs: Người truy cập nháy chuột vào chủ đề mình quan tâm để nhận được danh sách các trang web có nội dung liên quan và truy cập trang web cụ thể để đọc nội dung. Gv: Yêu cầu hs đọc lưu ý trong SGK. Hs: Ghi bài. IV.Củng cố: (3’) Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học và củng cố thêm cho học sinh. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (2’) Về nhà đọc lại và tìm hiểu thêm nội dung bài học, trả lời các câu hỏi có thể ở nội dung bài học và xem trước nội dung cho bài học tiết sau.. - 10 -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Baøi 2: MAÏNG. Ngày soạn: Ngày dạy:. THÔNG TIN TOAØN CẦU INTERNET (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu một số dịch vụ trên Internet. - Một số dịch vụ cao cấp trên Internet. - Tìm hiểu làm thế nào để kết nối Internet. 2. Kĩ năng: - Hiểu và biết ứng dụng của một số dịch vụ thường dùng trên Internet. - Hiểu và biết cách làm thế nào để có thể kết nối được dịch vụ Internet. 3.Thái độ: Nghiêm túc, hiểu được tầm quan trọng của việc áp dụng kiến thức bài học vào cuộc sống thực tiễn. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan và các kĩ năng cơ bản để hướng dẫn học sinh thực hiện. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, kiến thức bài học cũ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Kiểm tra SS, ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ: (4’) ?1. Internet là gì? Cho biết một vài điểm khác biệt của mạng Internet so với các mạng LAN, WAN. ?2. Dịch vụ được sử dụng phổ biến nhất trên Internet? Internet có phải là Web không? Tại sao? III. Bài mới:. - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thêm một số dịch vụ và một vài ứng dụng khác trên Internet. 20’ 2. Một số dịch vụ trên Internet. Gv: Hàng ngày các em trao đổi thông tin trên Internet với nhau bằng thư điện tử(E-mail). Vậy thư điện tử là gì? Hs: Thư điện tử (E-mail) là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. Gv: Sử dụng thư điện tử em có thể đính kèm các tệp(phần mềm, văn bản, âm thanh, hình ảnh,..). Đây cũng là một trong các dịch vụ rất phổ biến, người dùng có thể trao đổi thông tin cho nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp.. - 12 -. c. Thư điện tử - Thư điện tử (E-mail) là dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. - Người dùng có thể trao đổi thông tin cho nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. IV.Củng cố: (2’) GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học. V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’) HS: Về nhà làm các bài tập Sgk và chuẩn bị nội dung mới cho bài học tiết tới. Tiết: Tuần. Baøi 3: Toå. Ngày soạn: Ngày dạy:. chức và truy cập thông tin trên internet. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu cách tổ chức thông tin trên Intternet - Tìm hiểu cách truy cập Web 2. Kĩ năng: - Hiểu cách tổ chức thông tin trên Internet: Siêu văn bản, siêu liên kết, thế nào là Website, địa chỉ Website và thế nào là trang chủ. - Hiểu và nắm bắt được kĩ năng truy cập Web: Phải sử dụng trình duyệt để truy cập Web 3.Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài học, hiểu tầm quan trọn nội dung bài học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu, giáo án, máy tính nối mạng 2. Học sinh: Kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: Kiểm tra SS, ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ: ?1. Làm thế nào để kết nối được Internet? ?2. Nêu sự hiểu biết của em về thương mại điện tử? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN INTERNET 1. Tổ chức thông tin trên Internet Gv: Cho hs tham khảo các thông tin trong a. Siêu văn bản và trang web SGK. Em hãy cho biết thế nào là siêu văn bản ? + Siêu văn bản:Là dạng văn bản tích hợp HS: Là dạng văn bản tích hợp nhiều dạng dữ nhiều dạng dữ liệu khác nhau và siêu liên kết liệu khác nhau và siêu liên kết đến văn bản đến văn bản khác. khác. HS: Bổ sung, gv nhận xét HS: Ghi bài GV: Trang web là gì? + Trang web là một siêu văn bản được gán địa HS: Trang web là một siêu văn bản được chỉ truy cập trên Internet.. - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trêng THCS Phó Thø gán địa chỉ truy cập trên Internet. HS: Bổ sung, gv nhận xét HS: Ghi bài. N¨m häc 2010 – 2011 + Địa chỉ truy cập được gọi là địa chỉ trang web.. GV: Cho hs đọc thông tin ở sgk và trả lời câu hỏi:Website là gì? b.Website địa chỉ website và trang chủ HS: suy nghĩ trả lời, bổ sung bạn, + Website là nhiều trang web liên quan được GV:Chốt lại kiến thức và cho hs ghi bài tổ chức dưới 1 địa chỉ. HS: Ghi bài GV: Giới thiệu trang website chủ, địa chỉ của trang chủ cho HS quan sát. HS: Quan sát và lắng nghe GV: Cho HS lên máy mở một Webside mà em biết. + Địa chỉ truy cập chung được gọi là địa chỉ HS: Lên thực hiện. của website. HOẠT ĐỘNG 2: TRUY CẬP WEB GV: Cho HS đọc thông tin ở SGK. 2. Truy cập web HS: Đọc a. Trình duyệt web GV: Cho HS thảo luận theo cặp và trả lời Là phần mền giúp con người truy cập các câu hỏi. Trình duyệt Web là gì? trang web và khai thác tài nguyên trên Internet Hs: Suy nghĩ, thảo luận trả lời Gv: Chốt cho hs nghi bài Một số trình duyệt Web: - IE ( Internet Explorer) GV: Em hãy nêu một số trình duyệt web mà - Mozilla FireFox em biết. - Opera HS: Trả lời. - Netscape Navigator GV: Giới thiệu một ssố phần mền trình duyệt web: Exploer, Firefox. Chức năng và cách sử dụng của các trình duyệt tương tự nhau. HS: Quan sát và lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố: Củng cố lại nội dung bài học, yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức trọng tâm. * Dặn dò: - Đọc kĩ nội dung bài đã học - Làm bài tập - Xem nội dung bài học mới. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Baøi 3: toå. Ngày soạn: Ngày dạy:. chức và truy cập thông tin trên internet (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu truy cập Web. - Tìm hiểu tìm kiếm thông tin trên Internet. 2. Kĩ năng: - Hiểu các bước để truy cập vào một trang Web khi biết địa chỉ. - Hiểu tìm kiếm thông tin trên Internet: Máy tìm kiếm là gì, sử dụng máy tìm kiếm như thế nào. 3.Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu nội dung bài học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tài liệu, Sgk, máy tính kết nối Internet… 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi chép, kiến thức bài cũ, xem trước bài mới…. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: Kiểm tra SS, ổn định trật tự II. Kiểm tra bài cũ: ?1. Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang Web? ?2. Trình bày sự hiểu biết của em về: Website, địa chỉ Website, trang chủ? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: TRUY CẬP WEB Gv: Cho HS đọc thông tin ở SGK 2. Truy cập Web Hs : Đọc thông tin. b.Truy cập trang web GV: Muốn truy cập một trang web ta làm thế nào? Truy cập trang web ta cần thực hiện: HS: Suy nghĩ trả lời. - Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ Gv: Chốt lại kiến thức - Nhấn enter. HS: Ghi bài. Gv: Giới thiệu thêm về trang web liên kết với VD: Để truy cập trang:. - 15 -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. nhau trong cùng website, khi di chuyển đến các thành phần chứa liên kết con trỏ có hình bàn tay. Dùng chuột nháy vào liên kết để chuyển tới trang web được liên kết. HS: Lắng nghe.. WWW.Google.com ta thực hiện: - Mở trình duyệt Web - Gõ địa chỉ: Google.com vào thanh Address. - Nhấn Enter.. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET Gv: Cho HS đọc thông tin trên Internet. 3.Tìm kiếm thông tin trên mạng Intenet HS: Đọc thông tin. a.Máy tìm kiếm (Search Engine) GV: Máy tìm kiếm là gì? Là công cụ hộ trợ tìm kiếm thông tin trên mạng HS: Suy nghĩ và trả lời. Internet theo yêu cầu của người dùng. GV: Nhiều trang website đăng tải thông tin cùng một chủ đề nhưg ở mức độ khác nhau. Nếu biết địa chỉ ta có thể gõ địa chỉ vào ô địa chỉ của trình duyệt để hiển thị. Trong trường + Một số trang Web tìm kiếm hợp ngược lại tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm - Google: kiếm. - Yahoo: HS: Lắng nghe. - Microsoft: Gv: Các máy tìm kiếm cung cấp trên các trang - AltaVista: web, kết quả tìm kiếm được hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê các liên kết có liên quan. GV: Hãy nêu một số máy tìm kiếm mà em biết. HS: Trả lời theo sự hiểu biết. Gv: Giới thiệu môt số máy tìm kiếm HS: Ghi bài Gv: Cho HS đọc thông tin trong SGK Hs: Đọc. GV: Nêu cách sử dụng máy tìm kiếm thông tin b.Sử dụng máy tìm kiếm -Máy tìm kiếm dựa trên từ khóa do người dùng như thế nào? cung cấp sẽ hiển thị danh sách các kết quả có liên HS: suy nghĩ trả lời quan dưới dạng liên kết. GV: Bổ sung và chốt lại kiên thức. GV: Máy tìm kiếm có thể tìm kiếm những gì? HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức… Các bước tìm kiếm: Gv: Hãy nêu các bước tìm kiếm thông tin? - Truy cập máy tìm kiếm HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời - Gõ từ khóa vào ô dành để nhập từ khóa. Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức. - Nhấn enter hoặc nháy nút tìm kiếm HS: Ghi bài. Kết quả tìm kiếm liệt kê dưới dạng danh sách các GV: Thực hiện các thao tác cho HS quan sát. liên kết. HS: Quan sát và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố. - Nhắc lại nội dung cơ bản của bài học * Dặn dò - Học sinh về nhà làm bài tập Sgk, học lại kiến thức cũ để chuẩn bị cho bài thực hành.. - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Bài Thực hành 1: sử. Ngày soạn: Ngày dạy:. dụng trình duyệt để truy cập web. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cách khởi động, xem thông tin trên các trang web. - Biết sử dụng các nút back, forward để chuyển qua lại giữa các trang web. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng khởi động một phần mềm. - Nắm được địa chỉ của một số trang web. 3.Thái độ: - Có ý thức xây dựng bài mới, nghiêm túc và tuân theo mọi hướng dẫn trong phòng máy tính. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Firefox 2. Học sinh: Sách, vở, bút, ….. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành. III. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ THÀNH PHẦN CỦA CỬA SỔ FIREFOX Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 1. Khởi động và tìm hiểu một số Hs: Đọc thông tin SGK thành phần cửa sổ Firefox Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời. * Khởi động Firefox Gv: Nhận xét và chốt lại kiến thức. Hs: Lắng nghe và ghi bài. C1: nháy đúp chuột vào biểu tượng GV: Thực hiện các thao tác cho HS quan sát của Firefox trên màn hình nền. C2: Chọn Start  All ProgramsMozilla Firefox  Mozilla Firefox.. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. * Các thành phần trên cửa sổ Firefox: bảng chọn, file dùng để lưu và in trang web, ô địa chỉ, các nút lệnh …. Gv: Liệt kê các thành phần của cửa sổ Firefox? Gv: Yêu cầu hs lên chỉ trên màn hình máy chiếu. Hs: Lên thực hiện yêu cầu của gv. Gv: Nhận xét và chốt lại HS: Lắng nghe và quan sát. GV: Cho HS thực hành trên máy tính. HS: Thực hành. GV: Quan sát và hỗ trợ. HOẠT ĐỘNG 2: XEM THÔNG TIN TRÊN CÁC TRANG WEB 2. Xem thông tin trên các trang Web Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Khi mở Firefox, giả sử trang Vietnamnet.vn - Khởi động trình duyệt Web Firefox được măc định mở đầu tiên.. - Sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các trang web đã xem? Hs: quan sát và nêu nhận xét Gv: Em hãy khám phá một số thành phần chứa liên kết trên trang web và xem các trang liên kết? Hs: Thực hiện trên máy tính Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. Gv:Em hãy sử dụng các nút lệnh (Back), (Forward) để chuyển qua lại giữa các trang web đã xem? Hs: Thực hiện trên máy.. - 18 -. - Gõ địa chỉ vào thanh Address nếu như trang web chưa mặc định - Thực hiện nháy vào các liên kết tương ứng để di chuyển đến các trang.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. khác HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố: - Thực hiện lại và yêu cầu học sinh nắm chắc kiến thức đã học. - Nhận xét tiết thực hành * Dặn dò: - Xem trước bài tập 2 ý 2 và bài tập 3. - Tắt máy và kiểm tra các thiết bị. Tiết: Tuần. Bài Thực hành 1: sử. Ngày soạn: Ngày dạy:. dụng trình duyệt để truy cập web (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Truy cập một số trang web bằng cách gõ các địa chỉ tương ứng vào ô địa chỉ. - Thực hiện các thao tác lưu hình ảnh và lưu lại trang web 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng truy cập các trang web và kĩ năng sử dụng lệnh để lưu thông tin trên web. 3. Thái độ: - Có ý thức xây dựng bài mới, nghiêm túc và tuân theo mọi hướng dẫn trong phòng máy tính. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Giáo án, Sgk, phòng máy tính 2. Học sinh: Kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) Chia nhóm cho học sinh thực hành và ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: XEM THÔNG TIN TRÊN CÁC TRANG WEB Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 2. Xem thông tin trên các trang web. Hs: Đọc thông tin SGK Gv: Muốn khởi động Firefox có những cách nào? Hs: Trả lời Gv: Nhận xét và chốt lại. Cửa sổ Firefox hiển thị trang chủ được ngầm định của trình duyệt.. - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Hs: Quan sát Gv: Liệt kê các trang web mà em biết? Hs: Trả lời theo sự hiểu biết. Gv: nhận xét và chốt lại Gv: Muốn trở về trang ngầm định ta phải làm gì? Hs: Nháy chuột trên nút Home Page GV: Cho Hs thực hành Hs: Thực hành Gv: Quan sát và hỗ trợ * Một số trang web: www.tntp.org.vn: Báo điện tử thiếu niên tiền phong; www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử của báo Tiền phong www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam; encarta.msn.com: Bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft; vi.wikipedia.org: Bộ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng việt HOẠT ĐỘNG 2: LƯU THÔNG TIN 3. Lưu thông tin. Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk * Lưu hình ảnh trên trang web. Hs: Đọc thông tin sgk + Nháy nút chuột phải vào hình ảnh Gv: Muốn lưu hình ảnh trên trang web về mày muốn lưu xuất hiện menu. làm như thế bnào? + Chọn Save Image As..., xuất hiện Hs: Suy nghĩ và trả lời Hộp thoại chọ vị trí lưu ảnh. Gv: nhận xét và chốt lại + Đặt tên tệp ảnh GV: Thực hiện các thao tác cho HS quan sát. + Nhấn và Save. HS: Quan sát và thực hiện trên máy. GV: Quan sát và hỗ trợ. Gv: Muốn lưu cả trang web thì phải thực hiện như thế nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời Gv: nhận xét và chốt lại HS: Lắng nghe và ghi bài Gv: Thực hiện các thao tác trên máy cho HS quan sát. HS: Quan sát và thực hành. GV: Quan sát và hỗ trợ.. - 20 -. * Lưu cả trang web + File/save page as hộp thoại Save as được Hiển thị. + Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên trong hộp thoai save as và nháy save..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Nếu muốn lưu một phần văn bản thì như thế nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét và chốt lại kiến thưc HS: Lắng nghe và ghi Gv: Hướng dẫn hs thực hiện. HS: Quan sát và thực hành Gv: Quan sát và hỗ trợ hs thực hành. * Lưu một phần văn bản. - Chọn phần văn bản - Nhấn Ctrl + C - Mở Word và nhấn Ctrl +V. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố: - Thực hiện lại và yêu cầu học sinh nắm chắc kiến thức đã học. - Nhận xét tiết thực hành * Dặn dò: - Về nhà thực hành thêm các nội dung thực hành - Xem trước nội dung bài thực hành 02. - Tắt máy và kiểm tra các thiết bị. Tiết: Tuần. Bài Thực hành 2: tìm. Ngày soạn: Ngày dạy:. kieám thoâng tin treân internet. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cách tìm kiếm thông tin trên internet theo yêu cầu trên các trang web. - Biết cách sử dụng các từ khóa để tìm kiếm một cách chính xác nhất. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng làm việc với máy tìm kiếm google.. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Sgk, giáo án, máy tính cho HS thực hành… 2. Học sinh: - Kiến thức lí thuyết, sách giáo khoa…. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ:. - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEB 1. Tìm kieám thoâng tin treân Web Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK. Hs: Đoïc thoâng tin SGK Gv: Laøm maãu noäi dung baøi taäp 1 Hs: quan saùt vaø laéng nghe Hs: Thực hiện lại trên máy tính. Gv: Quan sát và hỗ trợ học sinh thực haønh. B1: Mở trình duyệt Web. B2: Mở máy tìm kiếm. B3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm. B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào tìm kiếm B5: Kết quả được hiển thị chọn địa chỉ trang web lieân quan. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG TỪ KHÓA ĐỂ TÌM KIẾM THÔNG TIN. Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa? Hs: Thực hiện và cho kết quả Gv: nhaän xeùt . Gv: Quan saùt keát quaû vaø cho nhaän xeùt veà kết quả tìm được đó? Hs: kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa tư thuộc từ khoá và không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Gv: Quan sát các trang web tìm được Hs: Quan saùt. Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả nhận được? Cho nhận xét về taùc duïng cuûa daáu “”? Hs: Thực hiện và nêu nhận xét. - 22 -. 2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kieám thoâng tin.. - Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “” ta thấy. keát quaû tìm kieám cuï theå hôn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. GV: Nhaän xeùt vaø boå sung GV: Cho HS thực hiện lại trên máy và thực hiện việc tìm kiếm với các từ khóa khaùc HS: Thực hành GV: Quan sát và hỗ trợ HOẠT ĐÔNG 3: CỦNG CỐ VAØ DẶN DÒ * Cuûng coá: - Thực hiện lại các thao tác cho hs nắm chắc kiến thức. - Nhận xét tiết thực hành. * Dặn dò - Chuẩn bị trước cho nội dung tiết học sau. - Tắt máy và kiểm tra thiết bị của máy.. Tiết:. Ngày soạn: - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tuần. Bài Thực hành 2: tìm. Ngày dạy:. kieám thoâng tin treân internet (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tìm kiếm thông tin trên web về lịch sử dựng nước - Biết tìm kiếm thông tin trên web về ứng dụng của tin học - Biết tìm kiếm hình ảnh. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng sử dụng chuột và các từ khóa để tìm kiếm.. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính cho học sinh thực hành 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, học trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định. II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEB VỀ LỊCH SỬ DỰNG NƯỚC Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK Hs: Đọc thông tin SGK 3. Tìm kiếm thông tin trên Web về lịch sử Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 3 dựng nước. Hs: Thực hiện trên máy tính. - Mở máy tìm kiếm GV: Quan sát và hỗ trợ quá trình thực hành. - Gõ từ khoá lịch sử dựng nước Gv: Kiểm tra kết quả tìm kiếm. - Quan sát kết quả. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN WEB VỀ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC. - 24 -.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk 4. Tìm kiếm thông tin trên Web về ứng dụng Hs: Đọc thông tin sgk của tin học. Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với từ khoá là ứng dụng của tin học. Gv: Ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong - Sử dụng máy tìm kiếm và gõ các từ khóa để rất nhiều lĩnh vực. Em hãy chọn một vài lĩnh vực tìm kiếm thông tin như: “Tin học”, “Ứng dụng và tìm kiếm thông tin rồi lưu vào máy? của tin học”, “Dạy và học”, “Nhà trường”… Hs: Thực hiện Gv: Quan sát và nhận xét kết quả thực hiện của học sinh. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM KIẾM HÌNH ẢNH Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk 5. Tìm kiếm hình ảnh Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thông tin với - Truy cập trang “Google.com”, nháy chọn mục từ khoá là hoa đẹp. hình ảnh sau đó gõ một số từ khóa để tìm thông Hs: Thực hiện với kết quả tin về hình ảnh như: “Hoa hồng”, “Lịch sử phát triển của máy tính”, “Các di tích văn hóa thế giới”…. Gv: Quan sát và hỗ trợ. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ *Củng cố - Thực hiện lại các thao tác và yêu cầu học sinh nắm rõ. - Để tìm kết quả chính xác ta nên đặt cụm từ khóa trong cặp dấu nháy kép. - Nhận xét tiết thực hành - Cho điểm những HS có bài thực hành tốt * Dặn dò - Thực hành thêm và chuẩn bị cho bài mới. - Tắt máy và kiểm tra các thiết bị của máy.. - 25 -.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi 4: tìm. hiểu thư điện tử. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm thư điện tử là gì. - Biết được hệ thống thư điện tử trong cuộc sống và trên mạng internet. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng rút ra kết luận từ đời sống hằng ngày để hiểu hơn bài học 3. Thái độ: - Nghiêm túc học. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, chuẩn bị nội dung trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: THƯ ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 1. Thư điện tử là gì? Hs: Đọc thông tin SGK. - 26 -.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao đổi thông tin cần thiết như thế nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời Thư điện tử Là dịch vụ chuyển thư dưới GV: Nhận xét và bổ sung. dạng số trên mạng máy tính thông qua các hộp thư điện tử Gv: Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ thống dịch vụ như thế thì điều gì xẩy ra? Hs: Quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ sai sót. Gv: Để việc trao đổi thông tin nhanh và chính xác thì mạng máy tính và đặc biệt là Internet ra đời thì việc sử dụng thư điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều được thực hiện bằng máy tính. Gv: Vậy thư điện tử là gì? * Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử Hs: Là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức tính thông qua các hộp thư điện tử thời, một người có thể gửi đồng thời cho Gv: ghi bảng nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp…. Gv: Nêu ưu điểm của dịch vụ thư điện tử? Hs: Chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp…. HOẠT ĐỘNG 2: HỆ THỐNG THƯ ĐIỆN TỬ Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk 2. Hệ thống thư điện tử Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Em hãy quan sát hình dưới đây và mô tả lại quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí * Các bước gửi thư truyền thống: Minh theo phương pháp truyền thống? 1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác của người nhận vào thùng thư. B­ u ®iÖn Hµ Néi B­ u ®iÖn Thµnh phè Hå ChÝ Minh 2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của bưu điện. 4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ Ngườ i nhận: Minh Ngườ i gửi: Hàà Chí Minh chuyển đến tay người nhận. §Þa chØ: ..., Hå ChÝ Minh §Þa chØ: ..., Hµ Néi Hs: quan sát và trả lời Gv: nhận xét ghi bảng. Hs: Ghi bài Gv: Việc gửi và nhận thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như gửi thư truyền thống.Muốn thực hiện được quá trình gửi thư thì người gửi và nhận cần phải có cái gì? Hs: phải có một tài khoản điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư. Gv: Quan sát hình dưới đây và mô ta quá trình gửi một * Quá trình thực hiện gửi thư điện tử:. - 27 -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. bức thư điện tử? M¸y­chñ­th­ ®iÖn­tö. M¸y­chñ­th­ ®iÖn­tö. Internet NhËn th Göi­th­ Ngườ iưgửi. Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận chuyển của bưu điện chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn và gửi, nhận thư.. Ngườ iưnhận. Hs: Quan sát và trả lời Gv: nhận xét và ghi bảng . Hs: Ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài học, yêu cầu học sinh nắm rõ * Dặn dò. - Học bài, làm bài tập và chuẩn bị cho tiết học sau.. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy: - 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trêng THCS Phó Thø. Baøi 4: tìm. N¨m häc 2010 – 2011. hiểu thư điện tử (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được vì sao cần mở tài khoản thư điện tử. - Biết được các chức năng chính trong một hộp thư điện tử. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng phân biệt giữa hộp thư điện tử và trang web. - Phân biệt được khái niệm đăng kí và đăng nhập trong tin học và trong thư điện tử B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu 2. Học sinh: Vở ghi chép, kiến thức bài cũ C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ?1. Thế nào là thư điện tử? Ưu điểm của thư điện tử so với thư truyền thống? ?2. Phân biệt hệ thống thư truyền thống với thư điện tử? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: MỞ TÀI KHOẢN, GỬI VÀ NHẬN THƯ ĐIỆN TỬ Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử Hs: Đọc thông tin SGK a. Mở tài khoản thư điện tử. Gv: Để có thể gửi/nhận thư điện tử, trước hết ta * Sử dụng yahoo, google, … để mở tài khoản điện phải làm gì? tử Hs: Mở tài khoản thư điện tử * Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. Gv: Có thể mở tài khoản thư điện tử với nhà * Cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập cung cấp nào mà em biết? và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Hộp thư Hs: yahoo, google, … được gắn với một địa chỉ thư điện tư. Gv: Sau khi mở tài khoản, nhà cung cấp dịch Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? vụ cấp cho người dùng cái gì? <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư>.. Hs: Cung cấp 1 hộp thư điện tử trên máy chủ điện tử. Gv: cùng với hộp thư , người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập thư điện tử. Ví dụ: Hộp thư được gắn với một địa chỉ thư điện tư? Gv: Một hộp thư điện tử có địa chỉ như thế nào? Hs: <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ? Hs: Lên bảng trình bày. Gv: Nhận xét và bổ sung. b. Nhận và gửi thư Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Hs: Đọc thông tin sgk * Các bước truy cập vào hộp thư điện tử.. - 29 -.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm gì? Hs: truy cập đến trang web như yahoo, google, … để mở hộp thư điện tử. Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập vào hộp thư điện tử? Hs: Suy nghĩ và trả lời. Gv: Quan sát hình dưới đây.. 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đănh nhập (tên người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter (Hoặc nháy vào nút đăng nhập).. Hs: Quan sát Gv: Sau khi đăng nhập xong thì kết quả như thế nào? Hs: trang web sẽ liệt kê sách thư điện tử đã nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết Gv: yêu cầu hs quan sát. * Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử: - Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư. - Mở và đọc nội dung của một bức thư cụ thể. - Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều Hs: quan sát. người. Gv: dịch vụ thư điện tử cung cấp những chức năng như - Trả lời thư. thế nào? - Chuyển tiếp thư cho một người khác. Hs: Suy nghĩ và trả lời Gv: Để gửi được thư thì người thư phải ghi rõ địa chỉ thư của người nhận . Gv: Thực hiện các thao tác mở hộp thư, gửi thư và nhận thư cho HS quan sát. HS: Quan sát và lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố - Cho HS nhắc lại một số kiến thức của bài học. * Dặn dò - Về nhà làm các câu hỏi trong phần bài tập Sgk. - Học lại thật kĩ nội dung bài học và chuẩn bị cho tiết thực hành. - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy: - 31 -.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Bài Thực hành 3: sử. dụng thư điện tử. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu cách đăng kí hộp thư điện tử - Tìm hiểu thao tác đăng nhập và đọc thư 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo ra hộp thư, sử dụng kĩ năng nghe, nhìn và thực hiện các thao tác chính xác. 2. Thái độ. - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, Giáo án, phòng máy hoạt động tốt 2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài học C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐĂNG KÝ HỘP THƯ Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK Bài 1: Đăng kí hộp thư điện tử Hs: Đọc thông tin SGK Đăng kí hộp thư với Gmail Gv: Để đăng kí được hộp thư với Gmail ta phải làm 1. Truy cập trang web gì? www.google.com.vn Hs: 2. Nháy chuột vào Gmail xuất hiện H38-sgk trang 41 3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng kí hộp thư mới. 4. Nhập các thông tin cần thiết vào mẫu đăng kí, trong đó quan trong nhất là tên đăng nhập và mật khẩu theo mẫu sau: 5. Nhập các kí tự trên màn hình vào ô xác định phía dưới. Khi trang web hiển thị lời chúc mừng, quá trình đăng kí đã thành công. 6. Đọc các mục trong ô Điều khoản Gv: Làm mẫu phục vụ, sau đó nháy nút Tôi chấp Hs: Quan sát và thực hành. nhận, Hãy tạo tài khoản của tôi. GV: Quan sát và hỗ trợ HOẠT ĐỘNG 2: ĐĂNG NHẬP HỘP THƯ VÀ ĐỌC THƯ Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Bài 2. Đăng nhập hộp thư và đọc Hs: Đọc thông tin sgk thư Gv: Em hãy nêu các bước thực hiện để truy cập vào 1. Truy cập website: hộp thư điện tử em vừa lập được? www.google.com.vn và nháy vào Hs: Trả lời Gmail. Gv: Yêu cầu hs quan sát. 2. Đăng nhập vào hộp thư điện tử. - 32 -.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Hs: Quan sát. bằng cách gõ tên đănh nhập (tên Gv: Làm mẫu. người dùng), mật khẩu rồi nhấn Enter Hs: quan sát. (Hoặc nháy vào nút đăng nhập). Gv: yêu cầu hs thực hiện tại máy của mình. 3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc Hs: Thực hành trên máy. thư. Gv: Quan sát, hỗ trợ và cho điểm nhưng bài thực hành tốt. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố: - Thực hiện trên máy cho HS quan sát và nắm bắt lại kiến thức. * Dặn dò - Đọc phần lý thuyết còn lại. - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Bài Thực hành 3: sử. Ngày soạn: Ngày dạy:. dụng thư điện tử (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu thao tác soạn và gửi thư điện tử - Tìm hiểu thao tác gửi thư trả lời . 2. Kĩ năng: Thao tác nhanh và hiệu quả để có thể gửi và nhận thư 3. Thái độ: - Nghiêm tục thực hành B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy hoạt động tốt 2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: SOẠN VÀ GỬI THU Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK Bài 3: soạn và gửi thư. Hs: Đọc thông tin SGK Đăng kí hộp thư với Gmail Gv: Để soạn thư và gửi thư được ta làm như thế nào? 1. Nháy vào mục Hs: Trả lời mới. Cửa sổ soạn xuất hiện. Gv: Bổ sung và làm mẫu Hs: Quan sát và thực hiện trên máy Gv: Quan sát, hỗ trợ và cho điểm những bài thực hành tốt.. để soạn thư. 2. Gõ địa chỉ người nhận vào ô tới, gõ tiêu. - 34 -.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 đề thư vào ô Chủ đề và gõ nội dung vào ô trống phía dưới. 3. Nháy nút để gửi thư.. * Ta có thể gửi một thư cho nhiều địa chỉ nhận bằng cách chỉ cần nhập các địa chỉ vào ô tới và phân cách nhau bởi dấu phẩy (,). * Có thể gửi thư điện tử với chọn tệp đính kèm trong cửa sổ được mở ra sau đó. HOẠT ĐỘNG 2: GỬI THƯ TRẢ LỜI Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk Bài 4: Gửi thư trả lời Hs: Đọc thông tin sgk Gv: Để trả lời một thư em thực hiện như thế nào? 1. Nháy chuột trên liên kết để mở hộp thư Hs: cần trả lời. Gv: Khi không sử dụng đến hộp thư nữa thì em phải 2. Nháy tại nút Trả lơi. Quan sát thấy địa làm gì? chỉ của người gửi được tự động điền vào ô tới. Hs: Phải nháy vào để thoát. 3. Gõ nội dung thư trả lời vào ô trống phía Gv: Tại sao lại phải đăng xuấ?. dưới. Hs: Vì tránh người khác sử dụng hộp thư của mình. Gv: Làm mẫu. Nháy nút để gửi thư đi. Hs: Quan sát Gv: Yêu cầu hs thực hiện. * Khi không sử dụng đến hộp thoại thì nháy Hs: Thực hiện tại máy của mình. vào Đăng xuất. Gv: Quan sát và hỗ trợ HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DĂN DÒ * Củng cố: - Thực hiện các nội dung đã học cho HS nắm bắt lại kiến thức. * Dặn dò: - Đọc bài học mới. - 35 -.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Baøi 5: taïo. Ngày soạn: Ngày dạy:. trang web baèng phaàn meàm kompozer. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các dạng thông tin trên web. - Biết được phần mềm thiết kế web đơn giản là kompozer. - Biết các chức năng chính trong phần mềm và soạn thảo được một trang web. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm quen với các lệnh, các nút lệnh trên phần mềm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách gửi và nhận thư điện tử? Em có thể tự gửi thư cho mình được không? Giải thích? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: CÁC DẠNG THÔNG TIN TRÊN TRANG WEB 1. Các dạng thông tin trên trang web Gv: Trang web là gi? Các dạng thông tin trên trang web. Hs: Trang web là một siêu văn bản - Thông tin dạng văn bản được gán địa chỉ truy cập trên - Thông tin dạng hình ảnh Internet - Thông tin dạng âm thanh + Các đoạn phim GV: Đặt vấn đề như sgk và mở trang + Các phần mềm web hoahoctro.vn cho HS quan sát. - Trên trang web thường có các liên kết Hs: Quan sát. Gv: Trang web chứa những dạng Để tạo ra các siêu văn bản (Trang Web) ta phải sử dụng thông tin nào phần mềm chuyên dụng. HS: thảo luận trả lời GV: nhận xét và bổ sung GV: Quan sát hình 43.SGK- T45 cho. - 36 -.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. biết trang web có các thành phần nào? Hs: trả lời GV nhận xét và chốt Tuy nội dung phong phú nhưng trang web lại là tệp siêu văn bản đơn giản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML HOẠT ĐỘNG 2: PHẦN MỀM THIẾT KẾ TRANG WEB Gv: Cho Hs nghiên cứu Sgk. Gv: Nêu cách khởi động phần mềm Kompozer. HS: Trả lời. Gv: Bổ sung Gv: Yêu cầu HS quan sát H44.SGK cho biết các thành phần trên màn hình chính HS: trả lời GV: nhận xét và chốt nội dung Màn hình chính của Kompozer: Gồm Có thanh bảng chọn, thanh công cụ, cửa sổ soạn thảo. GV: Tương tự như các phần mềm soạn thảo văn bản khác, ta có thể mở tệp đã có hoặc lưu lại những tệp bằng lệnh nào? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Nhận xét và chốt Hs : Ghi bài. b). Tạo,. mở và lưu trang web - Nút công cụ hiện ra.. để tạo tệp HTLM mới của sổ soạn thảo. - Nút công cụ để mở tệp HTLM đã có, chọn tệp HTLM trên hộp thoại và nháy nút Open - Nút công cụ để lưu lại tệp hiện thời. Chú ý : + Lần đầu tiên lưu trang chương trình sẽ yêu cầu nhập tiêu đề (Page Title) cho trang. + Nháy File/ Save As để lưu trang với tên khác. - Nháy nút để đóng trang HTLM. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố : - Hệ thống lại nội dung bài học, nhắc lại các nội dung trọng tâm để học sinh nắm. * Dặn dò : - Học lại kiến thức đã học. - 37 -.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 - Đọc phần lý thuyết còn lại.. Tiết: Tuần. Baøi 5: taïo. Ngày soạn: Ngày dạy:. trang web baèng phaàn meàm kompozer (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được các dạng thông tin trên web. - Biết được phần mềm thiết kế web đơn giản là kompozer. - Biết các chức năng chính trong phần mềm và soạn thảo được một trang web. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm quen với các lệnh, các nút lệnh trên phần mềm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, máy tính 2. Học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần trên trang Web? Trình bày thao tác lưu, mở và tạo mới tệp khi sử dụng phần mềm Kompozer? III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: SOẠN THẢO TRANG WEB GV: Ta có thể soạn thảo trang web như 3. Soạn thảo trang web soạn thảo word? Soạn thảo trang web như soạn thảo word Hs: Trả lời. Gv: Vậy ta cần phải định dạng như thế nào? HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Gv: Bổ sung. Hs: Quan sát và lắng nghe Hs: Quan sát H.49 để thấy rõ các định Các định dạng sau: dạng HS: HS lắng nghe và ghi vở. - 38 -.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. GV thực hiện thao tác trên máy. HOẠT ĐỘNG 2: CHÈN ẢNH VÀO TRANG WEB GV: khi muốn chèn hình ảnh chúng ta cần 4. Chèn ảnh vào trang web phải có sắn tệp ảnh B1: Chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí muốn chèn HS nghiên cứu sgk ảnh và nháy chuột vào nút Gv: Nêu thao tác chèn hình ảnh. HS: Thảo luận nhóm trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thưc. Hs: Lắng nghe và ghi bài Gv: Thực hiện thao tác trên máy. Hs: Quan sát và lên thực hiện lại. B2: Nhập đường dẫn và tên tệp vào ô Image Location. Có thể nháy để tìm trực tiếp hình ảnh trên ổ đĩa B3: Gõ nội dung ngắn gọn mô tả ảnh vào ô Tooltip B4: Nháy OK HOẠT ĐỘNG 3: TẠO LIÊN KẾT Gv: Thành phần quan trọng của trang web 5. Tạo liên kết là gì? Thao tác tao liên kết: HS: Các liên kết. - Chọn phần văn bản muốn liên kết Gv: Đối tượng chứa liên kết có thể là gì? trên thanh công cụ(hình 51) HS: Đối tượng chứa liên kết có thể là văn - Nháy nút bản hoặc hình ảnh. Gv: Trang web được liên kết với trang - Nhập địa chỉ của trang web đích vào ô Link Location. Nếu trang web đích thuộc cùng 1 website, web có thể như tn? HS: Trang web được liên kết có thể cùng Có thể nháy nút để tìm. website hoặc website khác. - Nháy nút OK để kết thúc GV: Nhận xét và chốt Hs: Lắng nghe và ghi vở GV: trình bày các thao tác tạo liên liên kết trong phần mềm: HS: Quan sát gv thực hiện trên máy. Gv: Thao tác tạo liên kết hình ảnh tương tự nhưng khác hộp thoại (H52) HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học, nêu các. - 39 -.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 kiến thức trọng tâm. * Dặn dò: - Học kiến thức đã học - Làm bài tập - Đọc bài mới. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi Th 4 : taïo. trang web ñôn giaûn. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với phần mềm kompozer. - Biết trước khi tạo một trang web cần phải xác định được những nội dung nào. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng làm quen với các thao tác chính của phần mềm kompozer.. - 40 -.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hành B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI KIẾN THỨC G : Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : 1. Các kiến thức cần thiết : Để tạo một trang web chúng ta cần làm gì ? HS : Cần thực hiện qua 4 bước. GV : Tại sao phải lựa chọn đề tài ? HS : Cần lựa chọn những đề tài cần nhiều người quan tâm hoặc đáp ứng nhu cầu thông tin cho nhiều người.. -. Lựa chọn đề tài.. -. Chuẩn bị nội dung.. -. Tạo kịch bản.. -. Tạo trang web. GV : Tại sao phải chuẩn bị nội dung ? HS : Nội dung phải phù hợp với đề tài và mục đích phổ biến thông tin. GV: Việc chuẩn bị nội dung gồm những gì? HS: Biên soạn hoặc sưu tầm, chỉnh sửa (đặc biệt là hình ảnh, âm thanh) để sẵn sàng đưa vào trang web. GV: Tạo kịch bản nghĩa là làm gì? HS: Là xác định các trang web cần tạo, nội dung và cách thức bố trí các dạng thông tin trên từng trang web và các liên kết giữa các trang web... GV: Sau khi chuẩn bị xong thì công việc cuối cùng là lựa chọn phần mềm để tạo trang web. HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH GV: Yêu cầu HS đọc SGK để ghi nhớ được Bài 1. Khởi động và tìm hiểu Kompozer ý nghĩa các nút lệnh của phần mềm. 1. Tìm hiểu màn hình làm việc của HS: Vừa nhìn các nút lệnh và bảng chọn vừa Kompozer. xem sách để hiểu ý nghĩa. 2. Quan sát các lệnh trong bảng chọn đó. HS có thể định dạng thử văn bản để hiểu rõ 3. Sử dụng các nút lệnh để định dạng văn bản: hơn.. - 41 -.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Gv: Giới thiệu và hướng dẫn nội dung của bài tập 1 cho HS quan sát. HS:Quan sát và chèn thử hình ảnh và tạo liên kết. Gv: Quan sát và hướng dẫn. 4. Dùng các nút lệnh: (để chèn hình ảnh) và (để tạo liên kết) và quan sát các thành phần trên các hộp thoại hiện ra sau đó. 5. Thoát khỏi Kompozer, nhưng không lưu trang web.. HS: Thoát khỏi phần mềm HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố: - Hệ thống lại các nội dung chính của tiết thực hành. * Dặn dò Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện lại các thao tác và chuẩn bị cho nội dung tiết sau.. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi Th 4 : taïo. trang web ñôn giaûn. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - 42 -. (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tạo được một trang web bằng phần mềm Kompozer. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng và thao tác định dạng khi soạn thảo trang web 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HÀNH Bài 2. Tạo trang web bằng Kompozer Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài 2 Tạo trang web về câu lạc bộ văn nghệ của lớp. Hs: Đọc Trang web dự tính sẽ có các thông tin về tên, Gv: Cho HS thảo luận theo cặp để xây địa chỉ, địa chỉ E-mail,... của câu lạc bộ, danh sách các thành viên câu lạc bộ và một số thông dựng kịch bản. tin chi tiết về từng thành viên đó. HS: Thảo luận theo cặp 1. Hãy xây dựng kịch bản Thảo luận nhóm. 2. Tạo trang chủ gồm các thông tin sau đây: Tiến hành tạo trang web theo các bước. - Tiêu đề chính của trang web: Câu lạc bộ Gv: yêu cầu hs thực hiện tại máy của mình Văn nghệ; ngồi - Tên lớp, tên trường; địa chỉ, địa chỉ trang web, địa chỉ E-mail; Hs : thực hiện. - Ba mục: Thành viên, Hoạt động, Hình Gv : Giải đáp những thắc mắc của học sinh ảnh. trong quá trình làm bài. - Phía trên trang web là một hình ảnh được Gv: Quan sát và hướng dẫn sử dụng làm biểu trưng của trang web. Gv: Cho HS đọc yêu cầu của mục 3, 4, 5 Lưu trang web với tên Cau lac bo. trong bài tập 2. Hs: Đọc Gv: Hướng dẫn cho Hs quan sát. Hs: Quan sát và thực hiện trên máy của mình Gv: Quan sát và hướng dẫn. Gv: Cho một HS trình chiếu bài thực hành của mình cho cả lớp quan sát. 3. Tạo trang web danh sách thành viên như hình. Gv: Cho điểm những học sinh có bài thực hành tốt.. - 43 -.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 4. Tạo trang web co một số thông tin chi tiết về một thành viên câu lạc bộ (SGK) 5. Sử dụng nút lệnh để tạo các liên kết trên trang web tới các trang có nội dung tương ứng. HOẠT ĐỘNG 2 : CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * Củng cố : - Hệ thống lại nội dung tiết thực hành, nhận xét bài làm của học sinh. * Dặn dò : - Tắt máy, dẹp ghế… - Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện thêm và chuẩn bị bài cho nội dung tiết học sau. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi Th 4 : taïo. trang web ñôn giaûn. A. MỤC TIÊU:. - 44 -. (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 1. Kiến thức: Tạo được một trang web bằng phần mềm Kompozer. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng và thao tác định dạng khi soạn thảo trang web 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH Gv: Cho HS khởi động máy tính của mình thực hành. HS: Khởi động máy tính GV: Cho HS khởi động phần mềm Kompozer. GV: Quan sát. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH Gv: Gọi HS lên thực hiện các thao tác định dạng, chèn hình ảnh, liên kết với các trang web khác trên máy chiếu cho HS cả lớp quan sát. HS: Lên thực hiện. Gv: Quan sát và hỗ trợ. Gv: Yêu cầu Hs tạo trang web về lớp mình, Thực hành tạo trang web theo yêu cầu: nội dung của trang web đã được chuẩn bị - Chèn hình ảnh phù hợp trước. - Định dạng Font cho hợp lý HS: Thực hiện yêu cầu của Gv. - Liên kết các trang web khác hoặc liên Gv: Quan sát và hỗ trợ kết các thành viên trong lớp. Gv: Yêu cầu HS lưu với tên trang web của lop… Hs: Thực hiện theo yêu cầu HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Nhắc lại những kiến thức cần lưu ý - Nhận xét tiết thực hành - 45 -.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại những kiến thức đã học - Yêu cầu HS chuẩn bị nội dung để trình bày trong trang web của mình thêm phong phú.. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi Th 4 : taïo. trang web ñôn giaûn. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - 46 -. (Tiếp).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tạo được một trang web bằng phần mềm Kompozer. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng và thao tác định dạng khi soạn thảo trang web 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy tính cài đặt sẵn phần mềm Kompozer 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về phần mềm Kompozer. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành III. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG MÁY TÍNH Gv: Cho HS khởi động của máy mình thực hành Gv: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Kompozer HS: Thực hiện yêu cầu của Gv HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH GV: Yêu cầu HS mở trang web “ trang web của lớp…” và hoàn chỉnh nội dung trong trang web. HS: Thực hiện yêu cầu của Gv Gv: Quan sát và hỗ trợ. Thực hành tạo trang web theo yêu cầu: - Chèn hình ảnh phù hợp - Định dạng Font cho hợp lý - Liên kết các trang web khác hoặc liên kết các thành viên trong lớp. - Bổ sung nội dung cho trang web hoàn chỉnh. HOẠT ĐỘNG 3: TRÌNH CHIẾU KẾT QUẢ Gv: Cho một số HS lên trình chiếu kết quả của minh trên máy chiếu cho cả lớp quan sát và nhận xét. HS: Quan sát và nhận xét Gv: Nhận xét bài của HS và cho điểm. HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Nhắc lại những kiến thức cơ bản của phần mềm. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về ôn tập những bài đã được học. - 47 -.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Ôn tập A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Ôn lại phần lí thuyết và bài tập đã học. 2. Kĩ năng: - Nắm vững kiến thức cơ bản của môn hoc. - Biết áp dụng kiến thức vào làm các bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc học B. CHUẨN BỊ: - 48 -.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 2. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu… 3. Học sinh: sách giáo khoa, Vở ghi bài. Đọc bài trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình học 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ÔN LẠI LÝ THUYẾT Bài 1: Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính Gv:Yêu cầu nhắc lại khái niệm mạng - Kái niệm mạng máy tính: (Tr5 - SGK) máy tính? - Các thành phần của mạng:(Tr6 - SGK) HS: Nhắc lại khái niệm trang 5. - Phân loại: 2 loại Gv: Yêu cầu nhắc lại các thành phần của - Vai trò và lợi ích của mạng máy tính mạng? HS nhắc lại các thành phần tr 6 Gv: Hãy nêu cách phân loại? Nêu sự khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây. Bài 2: mạng thông tin toàn cầu HS : Suy nghĩ và trả lời Internet Gv: Nêu vai trò và lợi ích của mạng máy tính. - Khái niệm Internet. ( SGK - tr 18) Hs: Suy nghĩ và trả lời - Dịch vụ trên Internet Bài 2: + tổ chức và khai thác thông tin trên Web. Gv: Internet là gì? sự khác nhau giữa + Tìm kiếm thông tin. mạng Internet với mạng LAN và WAN + Thư điện tử. HS: Trả lời + Hoọi thảo trực tuyến. Gv: Nêu các dịch vụ trên internet? + Đào tạo qua mạng. HS : Trả lời. + Thương maịi điện tử Gv: Dịch vụ nào trên Internet được nhiều người sử dụng nhất. HS : dịch vụ tổ chức và khai thác thông tin Bài 3: Bài 3. tìm kiếm thông tin trên Internet Gv: Siêu văn bản là gì? Sự khác nhau - Siêu văn bản giữa siêu văn bản và Web? - Web, Website. HS: Suy nghĩ và trả lời - Truy cập Web: Gv: Website là gì? Nêu cách truy cập + Trình duyệt Web. Web? Ví dụ? ( Phần mềm: Internet Explorer -> nháy HS: Trả lời đúp vào biểu tượng e) Gv: Bổ sung Gv: Nhắc lại cách tìm kiếm thông tin trên + Truy cập:Nhập địa chỉ vào ô địa Web? Nêu các bước sử dụng máy tìm chỉ -> enter kiếm? HS: Truy cập máy tìm kiếm. ví dụ nhập - Tìm kiếm thông tin: - 49 -.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. google.com.vn tại ô đ/c. +Máy tìm kiếm: ( Yahoo.com; ...) Gõ từ khóa vào ô gõ từ khóa. ví dụ + Sử dụng máy tìm kiếm: "hoa hong" -> enter. ( Google.com.vn; ....) GV: thực hiện trên máy cho HS quan sát Gv: Trả lời câu hỏi 4 và 5 sgk ( tr 26) HS: Trả lời tại lớp Bài 4: Thư điện tử: Bài 4: Gv: Thư điện tử là gì - Khái niệm: Gv: Hãy nêu ưu điểm của thư điện tử so - Mở tài khoản thư điện tử: với thư truyền thống? - Địa chỉ thư điện tử có dạng: Gv: Địa chỉ thư điện tử có dạng như thế < tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu nào? hộp thư> Gv: Để mở hộp thư điện tử ta làm thế nào - Nhận và gửi thư Gv: Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư. Gv: Hãy nêu các địa chỉ thư điện tử mà em biết. Hs: Lập nhóm và trả lời các câu hỏi Gv: Bổ sung Gv: Gợi ý làm các bài tập trong SGK. HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Trả lời các thắc mắc của HS. - Nhắc lại những kiến thức trọng tâm. Dặn dò: - Làm lại các bài tập - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trong chương I. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng mạng máy tính và Internet. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài kiểm tra 2. Học sinh: Đồ dùng học tập - 50 -.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Phát bài kiểm tra – MA TRẬN ĐỀ Nội dung. Biết I1. Từ máy tính đến mạng máy tính. Kĩ năng Điểm Hiểu Vận dụng 3,5. II1. Mạng thông tin toàn cầu Internet Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Tìm hiểu thư điện tử. I5 I3, II3 I2. I4. 1.5 2.5. II2. 2,5. III - ĐỀ KIỂM TRA A – Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Khi kết nối nhiều máy tính thành mạng máy tính, chúng ta được những lợi ích gì dưới đây: A. Có thể dùng chung các thiết bị phần cứng. B. Có thể dùng chung các phần mềm và dữ liệu. C. Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính qua thư điện tử. D. Tất cả các lợi ích trên. Câu 2: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử? A. www.vnexpress.net B. C. C. Tất cả các địa chỉ trên. Câu 3: Thiết bị nào dưới đây có thể dùng để kết nối Internet: A. Modem ADSL B. Chuột C. Máy in D. Tất cả các thiết bị trên Câu 4: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ một website? A. B. wap.vinaphone.com.vn C. www.edu.net.vn D. Tất cả các địa chỉ trên. Câu 5: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong phát biểu sau: Mạng Internet là hệ thống … các máy tính và … ở quy mô toàn thế giới. B – Phần tự luận. C©u 1 (3®): M¹ng m¸y tÝnh lµ g× ? Cã nh÷ng lo¹i m¹ng m¸y tÝnh nµo ? Câu 2 (3đ): Trình bày cấu trúc của địa chỉ th điện tử ? Viết 2 ví dụ về địa chỉ th điện tử? C©u 3 (3®): Nªu c¸c bíc t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet b»ng m¸y t×m kiÕm ? Nªu c¸c lo¹i m¸y t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet ? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A – Phần tự luận Nội dung Câu 1 Câu 2. Đáp án D B - 51 -. Điểm 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trêng THCS Phó Thø Câu 3 Câu 4 Câu 5. N¨m häc 2010 – 2011 A C Kết nối Mạng máy tính. 0.5 0.5 0.5 0.5. B – PHẦN TỰ LUẬN C©u 1(3.0 ®iÓm): Mạng máy tính là tập hợp các máy tính đợc kết nối với nhau theo mét ph¬ng thøc th«ng qua c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn dÉn t¹o thµnh mét hÖ thèng cho phÐp ngêi dïng chia sÏ tµi nguyªn. 1.0đ + Ph©n lo¹i: - M¹ng cã d©y vµ m¹ng kh«ng d©y 1.0 đ - M¹ng côc bé (LAN) vµ m¹ng diÖn réng (WAN)1.0đ C©u 2 (2 ®iÓm): Cấu trúc địa chỉ th điện tử: <tªn®¨ng nhËp>@<tªn m¸y chñ lu hép th> 1đ VÝ dô: … Mỗi ví dụ đúng 0.5 đ C©u 3 (2.0 ®iÓm): C¸c bíc t×m kiÕm th«ng tin trªn Internet. (1đ) 1. Truy cËp m¸y t×m kiÕm 2. Gõ từ khoá vào ô dành để nhập từ khoá 3. NhÊn Enter hoÆc nh¸y nót T×m kiÕm. C¸c lo¹i m¸y t×m kiÕm th«ng tin: Google: 0.25 đ Yahoo: 0.25 đ Microsoft: 0.25 đ Alta Vista: 0.25 đ Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi 6: baûo. veä thoâng tin maùy tính. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vì sao cần bảo vệ thông tin trên máy tính. - Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính như: + Yếu tố công nghệ - vật lí. + Yếu tố bảo quản và sử dụng. + Virus máy tính. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được thao tác bảo quản và sử dụng tốt dữ liệu. B. CHUẨN BỊ: - 52 -.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan đến nội dung bài học, máy chiếu… 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, nội dung bài học chuẩn bị trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2.. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: VÌ SAO CẦN BẢO VỆ THÔNG TINH MÁY TÍNH Hs: Đọc thông tin sách giáo khoa 1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? Gv: Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng nào? Hs: Trả lời. Gv: Khi em lưu trữ thông tin của mình dưới dạng tệp và thư mục đó nhưng đến Bảo vệ thông tin máy tính nhằm tránh mất mát hoặc khi cần sử dụng thì lại không mở được. hư hỏng thông tin. Khi đó chúng ta không thể sử dụng được mà phải làm lại. Nếu như vậy thì mất rất nhiều thời gian. Gv: Với qui mô lưu trữ lớn hơn, ví dụ như dữ liệu của một công ty, nhà trường, Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết một tinh, một quốc gia… nếu không sức cần thiết. được lưu trữ tốt thì như thế nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời. Gv: Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết. HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ AN TOÀN CỦA THÔNG TIN MÁY TÍNH Gv: Tuổi thọ của máy tính có ảnh hưởng 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của gì đến tốc độ và khả năng lưu trữ của thông tin máy tính. máy tính không? Hs: Suy nghĩ và trả lời. a. Yếu tố công nghệ – vật lí Gv: Khi sử dụng nhiều phần mềm thì có khả năng gì xảy ra? Hs: Suy nghĩ và trả lời. Gv: Cần phải bảo quản máy tính như thế nào để tránh làm mất thông tin của máy? Hs: Suy nghĩ và trả lời b. Yếu tố bảo quản và sử dụng. Gv: Việc sử dụng không đúng cách khởi động, tắt máy hay thoát khỏi chương trình thì dẫn tới điều gì? Hs: Có thể dẫn tới việc mất thông tin của máy. c. Virus máy tính. Gv: Virus máy tính xuất hiện khi nào? Gv: Tác hại của Virus là gì? - 53 -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Hs: Nó là một trong những nguyên nhân Kết luận : gây mất thông tin máy tính với những Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn hậu quả nghiêm trọng. của thông tin máy tính. Để hạn chế ảnh hưởng của Gv: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến các yếu tố đó, ta cần thực hiện các biện pháp đề sự an toàn của thông tin máy tính. phòng cần thiết, đặc biệt, cần tập thói quen sao lưu Gv: Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các dữ liệu và phòng chống virus máy tính. yếu tố đó chúng ta phải làm như thế nào? Hs: Chúng ta cần phải sao lưu dữ liệu và phòng chống virus máy tính. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. Dặn dò: - Học bài và xem lại bài - Xem nội dung còn lại.. Tiết: Tuần. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi 6: baûo veä thoâng tin maùy tính (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết Virus máy tính là gì. - Biết tác hại của virus máy tính là như thế nào. - Biết các con đường lây lan của virus.- Biết phòng tránh được virus. 2. Kĩ năng: - Hiểu được thao tác ngăn chặn và phòng tránh virus. 3. Thái độ - Giáo dục có ý thức bảo vệ thông tin của máy tính và virrus máy tính B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép, nội dung bài học chuẩn bị trước ở nhà. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định:: Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự - 54 -.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 2. Kiểm tra bài cũ: ?1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính? ?2. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính mà em biết? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Gv : yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo 3. Virus máy tính và cách phòng tránh. khoa. a.Virus máy tính là gì? Hs: đọc thông tin sách giáo khoa - Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một Gv: Virus máy tính là gì ? chương trình hay đoạn chương trình có Hs: trả lời. khả năng tự nhân bản hay sao chép chính Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối Gv: Vật mang virus là những vật nào? tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm Hs: Vật mang virus có thể là các tệp (vật mang virus) được kích hoạt. chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số - Vật mang virus có thể là các tệp chương thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị thiết bị nhớ flash,...). máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...). Gv: Giới thiệu Gv: Em hãy nêu những tác hại của virus b. Tác hại của virus. - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống. máy tính mà em biết? - Phá huỷ dữ liệu. Hs: Trả lời - Phá huỷ hệ thống. Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. - Đánh cắp dữ liệu. - Mã hoá dữ liệu để tống tiền. - Gây khó chịu khác: Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo c. Các con đường lây lan của virus. khoa. - Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus. Hs: Đọc thông tin sách giáo khoa. - Qua các phần mềm bẻ khoá, các phần Gv: Em hãy kể những con đường lây lan mềm sao chép lậu. của Virus máy tính mà em biết. - Qua các thiết bị nhớ di động. Hs: trả lời. - Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt Gv: Nhận xét, chốt lại và ghi bảng. là thư điện tử. - Qua "lỗ hỗng" phần mềm Gv: yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo d. Phòng tránh virus. khoa. Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, Hs: đọc thông tin sách giáo khoa. nguyên tắc chung cơ bản nhất là: Gv: Muốn phòng tránh virus em phải làm "Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên như thế nào?. chính những đường lây lan của chúng" Hs: trả lời. 1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng. và không nên chạy các chương trình tải từ Internet ... 2. Không mở những tệp gửi kèm trong - 55 -.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 thư điện tử nếu có ... 3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc. 4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm ... 5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại. 6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. - Có rất nhiều chương trình diệt virus khác nhau như các phần mềm của McAfee, Norton, Kaspersky... BKAV. Gv: Có những phần mềm nào diệt Virus mà em biết? Hs: trả lời Gv: nhận xét, chốt lại, ghi bảng. Gv: Có rất nhiều phần mềm diệt vi rút nhưng mỗi phần mềm chỉ diệt được 1 loại virus. HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Củng cố: - Hệ thống lại nội dung tiết học. Dặn dò: - Học lại nội dung bài đã học. - Làm bài tập trong sách giáo khoa . Tiết: Ngày soạn: Tuần Ngày dạy:. Bài Th 5: sao lưu dự phòng và quét virus A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. 2. Kĩ năng: Thao tác được với việc chuẩn bị sao lưu bằng phương pháp sao chép thông thường. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hành. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu hướng dẫn, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về việc sao chép thông tin. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành. - 56 -.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Gv: Y/c HS đọc mục đích, yêu cầu của 1- Mục đích, yêu cầu: Bài thực hành tr.65 SGK. + Biết thực hiện thao tác sao lưu các Hs: 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK. tệp/thư mục bằng cách sao chép thông Gv: phân tích các yêu cầu cần thực hiện thường; của Bài TH. + Thực hiện quét virus bằng phần mềm Hs: HS chú ý lắng nghe. diệt virus. HOẠT ĐỘNG 1: NỘI DUNG THỰC HÀNH 2- Nội dung: Gv: y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.65 Bài 1: Chuẩn bị sao lưu và sao lưu bằng SGK. phương pháp sao chép thông thường Hs: 1 HS đọc thông tin, HS khác theo 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư dõi SGK. Gv: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu ? mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài tập tin vào thư mục vừa tạo; Hs: Dựa vào kiến thức SGK trả lời. 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Gv: Thực hiện mẫu trên máy GV cho HS Sao_luu; quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá 3- Sao chép các tập tin trong thư mục nhân. Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu. Hs: Quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS. Hs: Tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác. Gv: Bao quát lớp và hướng dẫn thêm. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * CỦNG CỐ: - Ngoài sao lưu bằng cách thông thường vừa thực hiện, hệ điều hành Windows còn cung cấp tiện ích Backup. Với tiện ích này người dùng có thể: + Sao lưu dữ liệu ra các thiết bị lưu trữ hoặc dưới dạng tập tin lưu trên máy tính. + Lựa chọn các kiểu sao lưu (sao lưu toàn bộ dữ liệu cần thiết, chỉ sao lưu những thay đổi trong ngày hoặc chỉ sao lưu những thay đổi kể từ lần sao lưu gần nhất, ...); + Đặt lịch để sao lưu tự động sau những khoảng thời gian nhất định; + Thiết đặt người được phép sao lưu, ... + Nhận xét tiết thực hành. * DẶN DÒ: - 57 -.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011 - Về nhà nghiên cứu thêm các phương pháp giải quyết mục đích của bài hoc.. Tiết: Tuần:. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi Th 5: sao. lưu dự phòng và quét virus. (Tiếp). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus bkav. + Biết thêm về một số phần mềm diệt virus như: Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tốt và hiểu về tác dụng của các phần mềm diệt Virus B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phòng máy tính. 2. Học sinh: Sgk, kiến thức về việc sao chép thông tin. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: - Kiểm tra sĩ số - 58 -.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. - Phân máy theo nhóm cho HS thực hành. II. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành. III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM QUÉT VI RÚT Gv: Y/c HS đọc nội dung Bài 2 tr.66 Bài 2: Quét virus SGK. 1- Khởi động chương trình quét và diệt HS: Đọc thông tin, HS khác theo dõi virus BKAV. SGK. Sau khi khởi động màn hình làm việc của GV: Khởi động BKAV trên máy GV và BKAV xuất hiện như sau: y/c HS thực hiện theo trên máy HS. GV: y/c HS quan sát giao diện phần mềm, tìm hiểu ý nghĩa của các tùy chọn trên giao diện. HS: quan sát và tìm hiểu ý nghĩa của các tùy chọn trên giao diện.. 2- Chọn tùy chọn Tất cả ổ cứng và USB GV: không chọn Xóa tất cả Macro vì để quét virus. các chương trình ứng dụng trong MS Lưu ý: không nên chọn Xóa tất cả Office và các kết quả làm việc có thể Macro. chứa nhiều macro (những đoạn chương 3- Quan sát quá trình quét virus của trình tiện ích) hữu ích. chương trình. Cuối cùng nháy nút Thoát HS: lắng nghe GV giải thích. để kết thúc quá trình diệt virus. GV: thực hiện mẫu và y/c HS thực hiện Lưu ý: có thể tải BKAV từ địa chỉ: các yêu cầu tiếp theo. HS: quan sát GV làm mẫu, dựa vào SGK thực hiện các yêu cầu tiếp theo trong SGK. (nếu có điều kiện, Gv giới thiệu thêm cho HS các phần mềm quét virus hiệu quả khác như Avast, McAfee, Norton, Kaspersky, PAV v.v) HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM DIỆT VIRÚT MIỄN PHÍ Gv: Có những phần mềm quét virus nào. Hs: Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton * Các phần mềm diệt virus miễn phí. … Avira, Kaspersky, Mcafee, Norton … Gv: Để tải được các phần mềm đó về làm như thế nào? - 59 -.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Hs: Đánh các từ khoá vào Google rồi Download theo hướng dẫn của máy. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Gv: Làm mẫu. giáo viên để Download và sử dụng BKAV. Hs: quan sát Gv: yêu cầu hs thực hiện Hs: Thực hiện các thao tác tại máy mình. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * CỦNG CỐ: + Chạy các tùy chọn của chương trình BKAV cho Hs quan sát. + HS: quan sát lại những thao tác của GV trên màn hình để củng cố kiến thức đã thực hành. * DẶN DÒ: + Về nhà thực hiện lại nhiều lần các thao tác của bài thực hành (nếu có máy tính); + Đọc Bài đọc thêm 4: Lược sử của virus; + Xem trước Bài 7: Tin học và xã hội.. - 60 -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Tiết: Tuần:. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi 7: Tin hoïc vaø xaõ hoäi A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các lợi ích của công nghệ thông tin và tác động của CNTT đối với XH. - Biết các hạn chế của công nghệ thông tin - Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hoá. 2. Kỷ năng: - Biết thêm một số vấn đề về ứng dụng Tin học trong xã hội 2. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Sgk,giáo án, tài liệu liên quan nội dung bài học, máy chiếu. 2. Học sinh: Sgk, nội dung bài học chuẩn bị trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - 61 -.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. HOẠT ĐỘNG 1: VAI TRÒ CỦA TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Gv: Giới thiệu 1. Vai trò của Tin học và máy tính trong Tin học là lĩnh vực rất non trẻ, song hiện xã hội hiện đại. đang đóng vai trò hết sức to lớn trong xã hội. Hs: nghe giảng a,Lợi ích của ứng dụng tin học Gv: Gọi 1 HS đọc phần 1.a) Lợi ích của - Tin học đã được ứng dụng trong mọi ứng dụng tin học. lĩnh vực của xã hội như: nhu cầu cá nhân, Hs: Đọc. (sgk/70) quản lý, điều hành và phát triển kinh tế Gv: Đưa 1 số hình ảnh ứng dụng tin học của đất nước. trong mọi đời sống xã hội: - ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản - ứng dụng văn phòng hay thiết kế xuất, cung cấp các dịch vụ và công tác - ứng dụng điều khiển các thiết bị phức quản lý. tạp như tên lửa, tàu vũ trụ . . . Hs: Quan sát, nghe giảng và chép bài. Chia lớp thành 4 nhóm. Trả lời các câu hỏi sau: ? Kể một số lĩnh vực hoạt động đã và đang ứng dụng tin học? - Lập danh sách học sinh, bảng điểm, quản lý trường học, sản xuất kinh doanh, xem và mua các sản phẩm qua mạng, tìm kiếm thông tin, tra cứu từ điển, … ? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và máy tính giúp con người thông tin và liên lạc với nhau? - Con người gửi thư, gọi điện thoại thông qua bưu điện nhưng nhờ tin học mà chúng ta có thể gửi nhau những tấm hình, thư, thông báo, thư mời, một cách nhanh chóng trong vài phút. - Xem các sự kiện thể thao trong nước và quốc tế. - Lũ lụt thiên tai khắp nơi cũng như các dịch bệnh SARS, cúm A H1N1 đang lan rộng. ? Từ những lợi ích mà em biết thì tin học có tác động như thế nào đối với xã hội? HS trả lời HS nhận xét ý kiến của nhóm trước đó và đưa ra ý kiến của nhóm mình.. b, Tác động của tin học đối với xã hội:. - Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức của con người và cách tổ chức, quản lý các hoạt động xã hội, các lĩnh vực khoa học công nghệ, khoa học xã hội.. - Ngày nay, tin học và máy tính đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội.. - 62 -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. GV đưa ra hiệu quả hoạt động của các nhóm. - Đúc kết lại các ý kiến và đưa nhận xét cuối cùng. HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * CỦNG CỐ: 1. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong lĩnh vực giáo dục, y tế 2. Kể vài ví dụ ứng dụng tin học mà em biết trong các lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giải trí. 3. Những tác động của tin học đối với xã hội như thế nào? * DẶN DÒ: - Học bài - Đọc và xem kỹ lại nội dung bài học. - Chuẩn bị trước nội dung phần còn lại. Tiết: Tuần:. Ngày soạn: Ngày dạy:. Baøi 7: Tin hoïc vaø xaõ hoäi (Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các lợi ích của công nghệ thông tin. - Biết các hạn chế của công nghệ thông tin - Biết một số vấn đề pháp lí và đạo đức trong xã hội tin học hóa. 2. Kỷ năng: - Biết thêm một số ảnh hưởng của tin học vào đời sống xã hội 2. Thái độ: - Tích cực tham gia các hoạt động học tập B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sgk, tài liệu liên quan nội dung bài học. 2. Học sinh: Sgk, nội dung bài học chuẩn bị trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Kiểm tra SS học sinh, ổn định trật tự 2. Kiểm tra bài cũ: ?1. Nêu lợi ích của ứng dụng tin học? ?2. Nêu sự tác động của tin học đối với xã hội mà em biết? - 63 -.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: KINH TẾ TRI THỨC VÀ XÃ HỘI HOÁ TIN HỌC Gv. Tri thức còn gọi là kiến thức. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa Em cho biết mục đích học của em để làm a) Tin học và kinh tế tri thức: gì? - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà Hs. Học để có kiến thức, có kiến thức có trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong thể làm giàu cho bản thân và góp phần việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của vào sự phát triển của xã hội. Vậy nên xã hội. Trong đó tin học và máy tính đóng kiến thức (tri thức) có ảnh hưởng rất lớn vai trò chủ đạo. đến sự phát triển xã hội của đất nước. Gv. Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống của xã hội, nâng cao hiệu b) Xã hội tin học hóa: quả công việc, giảm nhẹ công việc chân Xã hội tin học hóa là xã hội mà các tay, nặng nhọc, nguy hiểm … giúp nâng hoạt động chính của nó được điều hành cao chất lượng cuộc sống của con người. với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy Hs. Lắng nghe và ghi bài. tính. HOẠT ĐỘNG 2: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI TIN HỌC HOÁ GV: Sự ra đời của internet đã tạo ra 3. Con người trong xã hội tin học hóa không gian mới đó là không gian điện tử. GV. Không gian điện tử là gì? - Sự ra đời của internet đã tạo ra không HS. Con người có thể tìm kiếm thông tin, gian mới đó là không gian điện tử. xem các sản , mua các sản phẩm, tìm hiểu văn hóa các nước, tình hình kinh tế trong nước và quốc tế … mà không cần đến nơi tìm hiểu thông qua internet. + Không gian điện tử là khoảng không GV. Liệt kê các diển đàn trao đổi, tìm gian của nền kinh tế tri thức, một nền kinh kiếm thông tin mà em đã từng sử dụng? tế mà các loại hàng hóa cơ bản của nó còn HS. Trả lời có thể lưu thông dễ dàng. Gv: Kể một tình huống mà em cho là đẹp trong ứng xử văn hóa giữa các thành viên tham gia diễn đàn? - Mỗi cá nhân khi tham gia vào internet HS: Trả lời cần: Gv. Kể một tình huống mà em cho là chưa đẹp trong ứng xử văn hóa giữa các + Có ý thức bảo vệ thông tin và các nguồn thành viên tham gia diễn đàn? tài nguyên thông tin. HS trả lời Gv. Khi mà biên giới không còn là rào + Có trách nhiệm với thông tin đưa lên cản cho sự luân chuyển thông tin và tri mạng internet. thức thì việc tham gia vào internet mỗi cá nhân cần có trách nhiệm gì đối với thông + Có văn hóa trong ứng xử trên môi tin trên mạng máy tính? trường internet và có ý thức tuân thủ pháp Hs. Chịu trách nhiệm với thông tin mà luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật Công mình trao đổi cũng như đưa vào mạng. nghệ thông tin) - 64 -.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. Bảo vệ các thông tin và nguồn tài nguyên. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ * CỦNG CỐ: - Hệ thống lại những kiến thức cần nhớ cho HS nắm bắt lại. * DẶN DÒ: - Học bài - Học lại các kiến thức đã học. - Đọc bài mới. - 65 -.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trêng THCS Phó Thø. N¨m häc 2010 – 2011. - 66 -.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×