Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

GIAO DUC CONG DAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.82 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 – Tiết 1:. Baøi 1: SOÁNG GIAÛN DÒ I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Giuùp HS hieåu theá naøo laø soáng giaûn dò vaø khoâng giaûn dò? - Taïi sao phaûi soáng giaûn dò? 2. Thái độ; Hình thành ở HS thái độ quý trọng sự giản dị , chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. 3. Kyõ naêng: - Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. II. CHUAÅN BÒ - GV:Sgk, giaùo aùn, baûng phuï, caâu chuyeän theå hieän loái soáng giaûn dò. - HS: Vỡ ghi, chuẩn bị bài ở nhà IIIø. LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NOÄI DUNG. * Hoạt động 1:Giới thiệu bài:1’ I. Tìm hiểu truyện đọc:“Tôi noù i đồng bào nghe rõ không”: Tình huống : Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa tổ chức rất đàng hoàng . Mặc dù nhà nghèo bố mẹ , anh không đồng ý nhưng Hoa nêu lý do lên lớp 6 có nhiều bạn mới mà bạn bè toàn là con nhà giàu nếu không tổ chức linh đình bị bạn bè cười chê .Vậy em có đồng ý với việc làm của bạn Hoa không ? Vì sao? GVKL: Không đồng ý .Vì gia đình của bạn Hoa nghèo nên không nên tổ chức linh đình như vậy , sống phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình không nên chạy theo vật chất bề ngoài .Như vậy chúng ta thấy "Soáng giaûn dò"laø ñieàu kieän raát caàn thieát cho moãi con người .Cần thiết như thế nào ->sang bài 01 *Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế naøo laø giaûn dò. 10’ Gọi 1 HS đọc diễn cảm truyện :”tôi nói đồng bào nghe roõ khoâng” Cho HS thaûo luaän 1) Qua nội dung truyện đọc, em có nhận xét gì về cách ăn mặc, lời nói, tác phong của Bác? HS: Bác mặc bộ quần áo kaki, đội mũ vải đã ngã màu và đi đôi dép cao su -> đơn sơ không cầu kỳ, phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> với hoàn cảnh đất nước - Thái độ tác phong: + Bác cười đôn hậu vẫy chào đồng bào + Thái độ thân mật như người cha đối với các con -> chân tình cởi mở, không hình thức nên đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ - vị chủ tịch nước với nhaân daân. + Câu hỏi đơn giản: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không” -> lời nói dễ hiểu gần gũi, thân thương với mọi người. 2) Em hãy tìm thêm những ví dụ khác nói về sự giản dị cuûa Baùc Hoà? HS:Thaûo luaän tìm qua caùc maãu truyeän veà Baùc. ->Gv kể nhanh mẫu truyên “Bữa ăn của vị chủ tịch nước” và nhận xét các mẫu truyện mà học sinh kể. 3) Tính giản dị biểu hiện ở những khía cạnh nào trong cs? soáng giaûn dò coù yù nghóa nhö theá naøo trong cs cuûa chuùng ta? HS:Ở lời nói, cách ăn mặc, việc làm, qua suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cs và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Sống giản dị sẻ có nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những khoãng chi tieâu khoâng caàn thieát........ *Hoạt động 3: Cho hs thảo luận nhanh tìm ra những biểu hiện trái với giản dị và thi trả lời nhanh giữa các nhoùm.7’ -> AÊn maëc caàu kyø, noùi naêng kieåu caùch, khoâng tieát kieäm.... Gv treo bảng phụ các hành vi trái với giản dị cho hs xác định, nhận xét.- Đó là sự kết hợp giữa bên trong và bên ngoài (vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng, cởi mở, chaân thaät vaø thaéng thaén) ? Ngoài cách ăn mặc, tác phong, lời nói, tính giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào khác trong cuộc soáng? cho VD? ? Vì sao HS cần sống giản dị? (sẽ có nhiều thời gian, điều kiện để học hành, đỡ tiêu phí tiền của cha mẹ và những đòi hỏi không cần thiết) ? Vậy sống giản dị sẽ nhận được tình cảm như thế nào của mọi người xung quanh? (sự yêu mến, cảm thông và giúp đỡ mọi người xung quanh) ? Người sống giản dị thường biểu hiện như thế nào? - AÊn maëc goïn gaøng, saïch seõ, khoâng maëc quaàn aùo loùe mắt với mọi người xung quanh vì quần áo phải mua mất nhiều tiền, quá sức của cha mẹ. - Giữ tác phong tự nhiên, đi đứng đàng hoàng, nghiêm trang, khoâng ñieäu boä, kieåu caùch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nói năng lịch sự, có văn hóa , không quanh co, vòng vo, nói diễn đạt một cách dễ hiểu - Khoâng tieâu duøng nhieàu tieàn baïc vaøo vieäc giaûi trí vaø giao tieáp -> Vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng, cởi mở, chân thaät vaø thaúng thaén. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm để HS tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị. 7’ *Hoạt động 5: Rút ra bài học và liên hệ thực tế 10’ - Cho HS phaùt bieåu, ruùt ra khaùi nieäm soáng giaûn dò vaø yù nghóa cuûa phaåm chaát naøy trong cuoäc soáng. - Cho HS giải thích câu tục ngữ và châm ngôn trong SGK - HS laøm BT 5,9/BT GDCD L6 Tr22. II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC: 1.Theá naøo laø giaûn dò? Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của baûn thaân vaø xaõ hoäi. 2. Bieåu hieän cuûa giaûn dò: - Khoâng xa hoa, laõng phí, - Khoâng caàu kì, kieåu caùch,khoâng chaïy theo nhu caàu vaät chaát vaø hình thức bên ngoài. 3.Yù nghóa cuûa giaûn dò: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Sống giản dị được mọi người yêu mến cảm thông và giúp đỡ . III.BAØI TAÄP:. *Hoạt động 6: Cho HS luyện tập, củng cố bài tại lớp 8’ - HS làm BT a, b để HS hiểu chính xác về giản dị - Đọc cho HS nghe truyện đọc “bữa ăn của vị chủ tịch nước” 4. Cuûng coá:1’ Cho học sinh chơi sắm vai tình huống thể hiện lối sống giản dị của hs trong đời soáng haèng ngaøy. 5.Daën doø :1’ - Veà nhaø laøm tieáp baøi c,d,e /SGK T6 - Đọc trước truyện đọc bài: trung thực” BT a,b và trả lời các câu hỏi gợi ý.. KÍ DUYEÄT TUAÀN 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn :………. Tieát :……….. Ngày soạn :…………… Ngaøy daïy : …………… BAØI 2 TRUNG THỰC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực? - Ý nghĩa của trung thực 2/Thái độ: - Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực 3. Kyõ naêng: - Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuoäc soáng haøng ngaøy - Biết tự kiềm chế hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính trung thực. B. PHÖÔNG PHAÙP: - Giaûi quyeát tình huoáng -Thaûo luaän nhoùm C. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Tục ngữ, ca dao, chuyện kể nói về trung thực - Baøi taäp tình huoáng D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Theá naøo laø giaûn dò? - Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống chung quanh em? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Hôm ấy đến phiên Hải trực nhật . Do dậy muộn nên đến gần giờ học mà Hải vẫn chưa làm xong. Thế là mắt trước mắt sau Hải lén hất rác vào góc tường cạnh lớp 6H đối diện với lớp Hải. Vì ở đó khuất mắt , nếu sao đó phát hiện thì sẽ trừ điểm lớp 6H chứ không trừ điểm lớp Hải. Xong việc Hải xoa tay cười đắc ý. ? Em suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa Haûi? Hoạt động 2: phân tích truyện đọc - Gọi HS đọc diễn cảm truyện “lòng công minh chánh trực của một thiên tài”. I. Truyện đọc: SGK/7. GV đặt câu hỏi theo SGK – HS trả lời – GV ghi tóm tắt lên bảng những HS khai thác, nhaän xeùt vaø choát laïi noäi dung chính. Khai thaùc noäi dung truyeän + thái độ của Mi ken lăng gơ đối với Bramantơ7: Rất oán hận vì Bramantơ luôn chơi xấu, khinh địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không nhỏ đến sự nghiệp của ông, vẫn công khai đánh giá cao Bramantơ và khẳng định với tư cách là nhà kiến trúc, Braman tơ thật sự vĩ đại không một ai thời có thể sánh baèng “ ? Vì sao Miken lăng giơ lại xử sự như vậy?  vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc.  Ông là người có đức tính trung thực, trọng công lý và quang minh chánh trực. Hoạt động 3: liên hệ thực tế để thấy nhiều biểu hiện khác nhau xủa tính trung thực..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV gợi ý để HS tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ chứng minh cho lòng trung thực biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau. GV choát laïi: Trung thực biểu hiện ở các thái độ khác nhau trong cuộc sống qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà còn trung thực với baûn thaân mình. Mỗi HS chúng ta cần phải học tập các tấm gương ấy để trở thành người trung thực. Hoạt động 4: HDHS thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực và nêu ví dụ về những TH có thể không nói lên sự thật mà không bị coi là thiếu trung thực. Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ghi yù kieán cuûa mình leân baûng Cả lớp nhận xét, bổ sung và nêu lên quan điểm của mình. GV nhaän xeùt, keát luaän: + Trung thực giaû doái, xuyeân taïc Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị , khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật. VD: - Đối với kẻ gian, kẻ địch - Đối với bệnh nhân nặng. - Người vợ đau ốm sợ chồng con lo lắng => nói dối =>hy sinh cho chồng con.. Hoạt động 5: rút ra bài học và liên hệ II. Nội dung bài học: SGK T8 thực tế - Hd HS phaùt bieåu, ruùt ra khaùi nieäm trung thực và ý nghĩa của phẩm chất naøy trong cuoäc soáng - Hd HS giải thích câu tục ngữ và danh ngoân SGK Hoạt động 6: luyện tập củng cố và hướng dẫn học tập Gọi 1 HS làm Bt a,b,c tại lớp Daën doø: _Hoïc thuoäc baøi - Laøm BT e SGK T.9 - Đọc trước truyện : “Một tâm hồn cao thượng” - Trả lời câu hỏi gợi ý SGK 11, 12 %.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn :………. Tieát :……….. Ngày soạn :…………… Ngaøy daïy : …………… BAØI 3 TỰ TRỌNG. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế nào là tự trọng và không tự trọn g? - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng 2. Thái độ HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng 3. Kyõ naêng: - HS tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác - Học tập những tấm gương về lòng tự trọng 4. Phöông phaùp: - keå chuyeän phaân tích - Thaûo luaän PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Tranh ảnh câu chuyện thể hiện tính tự trọng Ông Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 ở Gia Định. Đến năm 20 tuổi, đang học ở Huế thì được tin mẹ mất, ông về quê chịu tang mẹ, phần vì nỗi vất vả docï đường, phần vì thöông khoùc quaù nhieàu, chaúng may oâng bò ñau maét naëng roài bò muø caû 2 maét. Ông về Gia Định, làm nghề thuốc và mở trường dạy học, được nhân dân quanh vùng yêu quý và kính trọng. Người theo học rất đông và gọi ông là “Đồ Chiểu”. Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như Lục Vân Tiên. Ngư tiều y thuật vấn đáp, Văn tế nghĩa sĩ Cần guoäc….. Khi Pháp đánh chiếm miền Nam, ông tham gia cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân, nhưng các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. 1883, thực dân Pháp đã bình định xong miền Nam, muốn mua chuộc ông để thu phục lòng dân, nhưng ông không chịu. Tôn Thọ Tường là bạn cũ của ông lúc này đã ra làm quan cho Pháp, sai người nhà biếu ông một hũ mắm, kèm theo một lá thư nói rằng đích thân vợ mình làm. Nếu trả lại e rằng nhiều người cho ông là cố chấp, nên buộc lòng ông phải nhận. Nhưng đến khi ăn hết hũ mắm, người nhà nói với ông rằng đáy hũ có mấy nén vàng. Ông liền bảo người nhà gửi trả lại ngay số vàng đó, kèm theo bức thư trách Tôn Thọ Tường đã duøng vaøng hoøng mua chuoäc vaø nhuïc maï oâng. C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ OÅn ñònh: 2/ kieåm tra baøi cuõ: 1/ Em hãy kể những việc làm thể hiện tính trung thực của các bạn ở lớp hay những người sống xung quanh em? 2/ Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU BAØI Có thể vận dụng câu hỏi kiểm tra bài cũ (câu 2) để vào bài, có thể HS sẽ trả lời:trung thực là biểu hiện cao của đức tính tự trọng. *GV dẫn vào bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG 2 PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC : MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG -GV hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phaân vai - HS đọc truyện theo hướng dẫn: + Một em đọc lời dẫn + Một em đọc lời thoại của ông giáo + Một em đọc lời thoại của Rô-be +Một em đọc lời thoại của Sác-lây ? Hãy lể lại những hành động của Rô-be qua caâu chuyeän treân?. THAÛO LUAÄN Nhóm 1: vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả tiền cho người mua diêm?. Nhoùm 2: Caùc em coù nhaän xeùt gì veà haønh động của Rô-be. I.Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng. - laø em beù moà coâi ngheøo khoå ñi baùn dieâm - Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm - Khi bò cheït xe vaø bò thöông naêng Roâ-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách - Roâ-be laøm nhö vaäy vì: +Muốn giữ đúng lời hứa +không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền +Không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình. - Nhaän xeùt veà Roâ-be: + Có ý thức trách nhiệm cao + Giữ đúng lời hứa + Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. + tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất ngheøo. Nhoùm 3: vieäc laøm cuûa Roâ-be theå hieän đức tính gì? Tác động đến tác giả ra sao? Nhóm 4: Nêu những biểu hiện không có tính tự trọng và có tính tự trọng mà em bieát? - HS cử đại diện trình bày - GV nhaän xeùt, boå sung yù kieán -HS tự do trình bày khi đánh giáhành động của R6-be GV kết luận: Qua câu chuyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp, cao cả. Tâm hồn cao thượng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mổi chúng ta. HOẠT ĐỘNG 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM TỰ TRỌNG VAØ PHÂN BIỆT VỚI HAØNH VI KIÊU CAÊNG, SÓ DIEÄN… - GV nêu sự cần thiết của đức tính tự troïng trong XH hieän nay - Gợi ý HS cho ví dụ minh họa để phân bieät Tự trọng kieâu caêng , só dieän - Đọc câu danh ngôn của Ru-skin giải thích * Gv kết luận: người có lòng tự trọng sẽ nhận được những sự quý trọng của mọi người ? Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng trong thực tế? + khoâng quay coùp +giữ đúng lời hứa +duõng caûm nhaän loãi + cư xử đàng hoàng + nói năng lịch sự +giữ chữ tín + bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể +làm tròn chữ hiếu +kính troïng thaày coâ giaùo ? Tìm những hành vi không biểu hiện tự trọng trong thực tế? +sai heïn +suoàng saõ + khoâng bieát aên naên +khoâng bieát xaáu hoå +nịn bợ luồn cúi +bắt nạt người khác +soáng luoäm thuoäm +không trung thực, dối trá ? lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với: a/ Caù nhaân b/ Gia ñình c/ Xaõ hoäi - phân theo từng bàn mỗi bàn trả lời một yù - HS ghi yù kieán cuûa mình leân baûng - Cả lớp nhận xét bổ sung - Qua caùc noäi dung treân, GV toång keát ruùt ra baøi hoïc: ? Thế nào là tự trọng?        ? Biểu hiện của tự trọng?     . II. Noäi dung baøi hoïc: - Tự trọng là biết coi trọng và giũ gìn phaåm caùch, bieát ñieàu chænh haønh vi caù nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực XH - Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúng mực, biết gữ lời hứa và luôn luôn làm tròn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Ý nghĩa của tự trọng        . nhieäm vuï - Ý nghĩa : là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn troïng quyù meán.. HOẠT ĐỘNG 4: LUYEÄN TAÄP VAØ CUÛNG COÁ - HS làm BT a Tr11, SGK (đáp án : 1,2) - GV tổng kết, đánh giá và tóm tắt trọng tâm của bài 4/ Daën doø: - Veà nhaø laøm BT : b,c, d,ñ, SGK , tr 12 - Chuẩn bị bài 4 “đạo đức và kỷ luật” ,Tr 12.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn :………. Tieát :……….. Ngày soạn :…………… Ngaøy daïy : …………… BAØI 4 ĐẠO ĐỨC VAØ KỶ LUẬT. I/ MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là đạo đức, kỷ luật - Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật - Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật 2/ Thái độ: HS có thái độ tôn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vô kỷ luật 3/ Kyõ naêng: Hs biết tự đánh giá , xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỷ luaät. II. PHÖÔNG PHAÙP: - Thaûo luaän nhoùm - Đóng vai - Nêu và giải quyết vấn đề - Diễn giải, đàm thoại C. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN - Truyeän keå - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Baøi taäp tình huoáng D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1, Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tự trọng mà em thấy trong cuoäc soáng haøng ngaøy 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc “Một tấm gương tận tụy vì việc chung” - GV hd HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu Nhóm 1: đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống ? Nhoùm 2: kyû luaät laø gì? Bieàu hieän cuï theå trong cuoäc soáng Nhóm 3: để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phải tuân theo kỷ luật? -> các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trình bày -> HS tự do trình bày ý kiến -> GV keát luaän vaø ghi toùm taét treân baûng Hoạt động 2: Liên hệ bản thân, đề xuất biện pháp rèn luyện đạo đức và kỷ luật. Cho HS liên hệ bản thân mình đã có ý thức thường xuyên rèn luyện đạo đức , tự giác chấp hành kỷ luật trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, sinh hoạt đoàn, trong mọi hoạt động và HS đề xuất những biện pháp để rèn luyện đạo đức và kỷ luật ở trường, ở nhà và ở nôi coâng coäng. Sau khi HS thaûo luaän, GV choát laïi:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau : đạo đức tạo ra động cơ bên trong điều chỉnh nhận thức và hành vi kỷ luật, và ngược lại, hành động tự giác tôn trọng những quy định của tập thể, PL của NN là biểu hiện của người có đạo đức. - Để có sự thống nhất đạo đức với kỷ luật đòi hỏi mỗi chúng ta phải kiên trì rèn luyện ý chí tự giác, lòng tự trọng, phải thường xuyên đấu tranh nghiêm khắc với bản thân, phải tự giác, tự kiểm tra công việc hàng ngày. Hoạt động 2: HS ghi nội dung bài học trong SGK Hoạt động 3: rèn luyện kỹ năng phân tích , hành vi ứng xử GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK để rèn luyện kỹ năng - BT a, b thaûo luaän theo nhoùm - BT c có thể đóng vai hoặc thảo luận 4 Cuuûng coá: ->HS tự do phát biểu -> GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm 5.Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đạo đức và kỷ luật Tục ngữ: - Đất có lề , quê có thói - Nước có vua, chùa có bụt - Quaân phaùp baát vò thaân Ca dao:. TAØI LIEÄU THAM KHAÛO. Bề trên chẳng giữ kỷ cương Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa. Danh ngoân: Không phải là sức lực mà là tính kỷ luật đã làm nên những công trình vĩ đại. (Ngạn ngữ Anh)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn :………. Tieát :……….. Ngày soạn :…………… Ngaøy daïy : …………… BAØI 5 YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu thế nào là yêu thương mọi người - Biểu hiện của yêu thương mọi người - Ý nghĩa của yêu thương mọi người 2 Thái độ: - HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh - Ghét thái độ thờ ơ lạnh nhạt - Lên án hành vi độc ác đối với con người 3. Kyõ naêng: Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, thương mọi người từ trong gia đình đến những người xung quanh. B. PHÖÔNG PHAÙP: - Thaûo luaän nhoùm - Đóng vai - Diễn giải, đàm thoại C/ TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN - Baøi taäp tình huoáng - Keå chuyeän - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn D. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Bản thân em đã thực hiện đạo đức và kỷ luật như thế nào trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội và trong mọi hoạt động? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài mới * Cách 1: Nhà thơ “Tố Hữu có câu “có gì đẹp trên đời hơn thế . Người với người sống để yêu nhau” ? Theo em câu thơ này có phải ca ngợi tình yêu nam nữ hay không? Câu này muốn nói đều gì? *Cách 2: Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta đó là:”Thương người nhö theå thöông thaân” Thật vậy : người thầy thuốc hết lòng chăm sóc, cứu chữa bệnh nhân, thầy cô giáo ngày đêm tận tụy bên trang giáo án để dạy dỗ HS nên người. Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, người tàn tật yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đỡ.,…. Truyền thống đạo lý đó là thể hiện lòng yêu thương con người Đó cũng chính là chủ đề tiết học hôm nay -> Daãn daét HS vaøo baøi hoïc Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc, khai thác, phân tích những cử chỉ, lời nói, việc làm và tình cảm của Bác trong truyện đọc để từ đó rút ra khái niệm yêu thương con người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cách làm: cho HS trả lời các câu hỏi - Gọi HS đọc truyện - Ñaët caâu hoûi: 1/ Bác Hồ đến thăm chị Chín trong thời gian naøo? 1/ Vì sao Baùc laïi choïn gia ñình chò Chín để thăm?. 3/ Những chi tiết nào trong chuyện thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín =>=>=> 4/ Thái độ của chị đối với Bác Hồ như theá naøo? 5/ Sau khi thaêm gia ñình chò Chín veà, thaùi độ của Bác thế nào? 6/ Em thử nghĩ xem Bác Hồ đang nghĩ gì?  phải tạo công ăn việc làm cho những người lao động đang gặp khó khăn như gia ñình chò Chín. 7/ Qua hành động ,cử chỉ của Bác thể hiện đức tính gì? 8/ Em hieàu theá naøo laø yeâu thöông moïi người  Hs phaùt bieåu  GV ghi keát luaän. Cho Hs xem tranh Baùc Hoà. I.. Truyện đọc. -Toái 30 teát naêm Nhaêm Daàn (1962) Hoàn cảnh chị Chín: - Chồng chị mất, chị có 3 đứa con nhỏ - Con lớn vừa đi học, vừa trông em, bán rau, baùn laïc rang. Bác Hồ âu yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà Tết, Bác hỏi thăm việc làm, cuoäc soáng cuûa meï con chò. Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt Baùc ñaêm chieâu suy nghó: +Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. +Bác thương và lo cho mọi người. Yêu thương mọi người. -Yêu thương mọi người là thể hiệnsự quan tâm giúp đỡ người khác. - Dù phải gánh vác việc nước nặng ne,à nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.. Hoạt động 3: Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo tổ - Kể những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xug quanh “Bùi thị Nội SN 1983, quê huyện Tiên Lãng,Tp Hải Phòng, đã dũng cảm hy sinh thân mình cứu 4 bạn nhỏ khỏi chết đuối nên được tặng dah hiệu anh hùng lao động” ? Đọc những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện lòng yêu thương con người *Tục ngữ ca dao về yêu thương mọi người - Chò ngaõ em naâng - Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Anh em haït maùu seû ñoâi - maùu chaûy ruoät meàm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> GV ghi kết luận: đức tính yêu thương mọi người là truyền thống quý báu của dân tộc ta, cần được giữ gìn và phát huy. Hoạt động 4; giải thích cho HS hiểu không phải lúc nào cũng yêu thương và yêu thương taát caû. -> GV cần phân biệt đối với kẽ thù thì chiến đấu chống lại kể cả tiêu diệt; nhưng khi kẻ thù đã đầu hàn g, hối cải thì phải rộng lượng tha thứ HOẠT ĐỘNG 4: THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 : tình huốn g:bạn Hà tiêu mất tiền học phí nên không có tiền để nộp cho Cô giáo. Bạn Hương đã nói dối bố mẹ để xin tiền cho bạn Hà vay.Hỏi: việc làm của Hương có phải là thương bạn không ? Tại sao? Em sẽ xử sự với bạn Hàvàbạn Hương như thế nào? Nhóm 2: tìm những hành vi, tục ngữ, ca dao, đối lập với đức tính yêu thương mọi người Nhóm 3: giải thích câu ngạn ngữ “khi mọi người thân ái với nhau thì nước lã cũng ngọt ngaøo” Nhóm 4: Người có lòng yêu thương con người và người không có lòng yêu thương con người sẽ nhận được những gì ở mọi người xung quanh? Lấy ví dụ cụ thể trong lớp mình. -> Cho HS khaùc nhoùm nhaän xeùt vaø boå sung -> GV ghi kết luận => người có lòng yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý vaø kính troïng. Hoạt động 7: Rút ra nội dung bài học - GV ghi noäi dung baøi hoïc -SGK ? Yêu thương con người là như thế nào?. ?Thể hiện của lòng yêu thương con người? - Sẵn sàng giúp đở, thông cảm, chia sẻ. - Biết tha thứ - Coù loøng vò tha - Bieát hy sinh ? Vì sao phải yêu thương con người. II. Noäi dung baøi hoïc: - Lòng yêu thương con người - Là quan tâm giúp đỡ người khác - Làm những điều tốt đẹp - Giúp người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn. - Laø truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc ta - Người biết yêu thương mọi người sẽ được yêu quý và kính trọng. - GV: cần phân biệt lòng yêu thương khác với lòng thương hại: - Xuất phát từ tấm lòng chân thành , vô tư - Động cơ vụ lợi cá nhân trong saùng -Nâng cao giá trị con người - Hạ thấp giá trị con ngưới ? Trái với lòng yêu thương con người là gì? Hậu quả của nó?  Trái với yêu thương là: - Caêm gheùt, caêm thuø , gaït boû - Con người sống với nhau mâu thuẫn, luôn thù hận ? Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ những người xung quanh b. Biết ơn người giúp đỡ c. Baét naït treû em.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> d. Chế giễu người tàn tật e. Chia seû, thoâng caûm f. Tham gia hoạt động từ thiện GV: bổ sung : Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc và chịu sự dày vò của lương tâm Hoạt động 7: cho HS sắm vai trong tình huống khi người khác có khó khăn, có nỗi buồn và thể hiện sự quan tâm, chia sẻ. VD: bạn bị tật ở chân, đường trơn bạn bị ngã, hoặc người có lỗi lầm .. thì ứng xử thế naøo? 4. Cuûng coá: - Cho HS laøm BT a – SGK T.19 5. Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi - Laøm BT c – SGK T.19. - Chuẩn bị trước bài 6”Tôn sư trọng đạo” Tuaàn :………. Tieát :……….. Ngày soạn :…………… Ngaøy daïy : ……………. Tuaàn 7- Tieát 7 Baøi 6 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? - Vì sao phải tôn sư trọng đạo? - Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo 2.Thái độ: - HS có thái độ biết ơn , kính trọng với thầy cô giáo - Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo 3.Kyõ naêng: - Giúp HS biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. CHUAÅN BÒ: - Gv: sgk, giaùo aùn... - Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ : (6p) - Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người? - Nêu việc làm cụ thể của em về lòng yêu thương con người? 3. Bài mới:(2p) Các em thân mến, đã mấy ai thành danh mà không cần đến thầy cô, những người dìu dắt, dạy bảo, phải chăng chính vì thế mà ông cha ta xưa đã dạy bảo con cháu phải biết “tôn sư trọng đạo”. Mỗi người phải tự hiểu rằng “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Hôm nay, chúng ta là lớp hậu sinh, chúng ta phải hiểu như thế nào cho đúng về nét đẹp văn hóa nước nhà : “tôn sư trọng đạo”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Khai thác phần truyện đọc. I. Truyện đọc:“Bốn mươi năm vẫn tình saâu nghóa naëng” (15p) -Gọi HS đọc truyện trong SGK Tr17 ? Sân trường nhộn nhịp lúc mấy giờ (hơn 7h) ? Khi thầy Bình đến, HS bày tỏ tình cảm như thế nào? (chạy đến vây quanh chào hỏi, tặng hoa) ? Những hình ảnh này thể hiện điều gì? (kính troïng vaø bieát ôn) ? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặt biệt về thời gian:(sau 40 năm xa caùch ) ? Sau 40 naêm xa caùch, thaày Bình thaáy HS cuûa mình thay đổi như thế nào?` + Chững chạc hơn + Trên ngực lấp lánh huy chương, kỷ niệm + Để lại một phần cơ thể ở chiến trường ? Vậy HS của thầy đã trưởng thành như thế nào? (trưởng thành và là những người có ích cho XH) ? Từng hs kể lai những kỹ niêm thầy trò đã noùi leân ñieàu gì?(loøng bieát ôn vaø cuõng muoán báo cáo để thầy biết được sự thành đạt của mình nhờ vào công dạy dỗ của thầy.) ? Những HS của thầy Bình đã thể hiện được phẩm chất đạo đức gì? (tôn sư trọng đạo) Hoạt động 2:Cho hs lấy ví dụ liên hệ thực teá:(8p) ? Em đã thể hiện lòng biết ơn thầy giáo cô giaùo cuõ cuûa mình nhö theá naøo? +Tình cảm , thái độ làm vui lòng thầy, cô giaùo + Hành động đền ơn đáp nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thaày coâ giaùo Hs tự liên hệ nói lên lòng biết ơn của mình đối với những thầy giáo cô giáo. Gv treo baûng phuï tình huoáng sau: Saép ......ñieåm1. Em coù nhaän xeùt nhö theá naøo veà hai baïn Haø vaø Hoa? GVKL:thầy cô đã không quản ngạy khó khanê để dìu dắt dạy dỗ ta nên người do đó moãi chuùng ta phaûi coù taám loøng taïc daï ghi ôn. Điều đó cũng nói lên một nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc. tuy nhiên bên cạnh đó chúng ta vẫn còn bắt gặp đâu đó sự lạnh lùng ,vô ơn, thiếu tôn trọng thầy cô đã từng dạy mình.Em hãy tìm những biểu hiện trái ngược với truyền thống tôn sư trọng đạo? ? Cho các nhóm thi tìm nhanh những bài ca dao, tục ngữ nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo Hoạt động 3:Rút ra nội dung bài học.(10p) ? Em hiểu tôn sư là gì? trọng đạo là gì? Trọng đạo ở đây là trọng những đạo nào? ( đạo làm người, làm trò, làm con) ? Cũng giống như yêu thương mọi người – tôn sư trọng đạo là điểm gì đặc biệt của dân toäc ta? (laø truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc ta) (Gv treo baûng phuï cho hs thaûo luaän). Hoạt động 4: hướng dẫn hs luyện tập: Hướng dẫn cho hs làm bài tập câu a: HVTSTÑ HVTTSTĐ Caâu1,3, Caâu 2,4 Hs dựa vào nội dung bài học mà giải thích.. II.Noäi dung baøi hoïc: 1. Thế nào là tôn sư trọng đạo: - Tôn sư :là tôn trọng, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nôi, moïi luùc. - Trọng đạo: là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm ngườ 2.YÙ nghóa: Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý baùu cuûa daân toäc ta, theå hieän loøng bieát ơn đối với các thầy cô giáo. III.Luyeän taäp: Caâu a:. 4. Cuûng coá:(3p) ? Cho các nhóm thi tìm nhanh những bài ca dao, tục ngữ nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo * Không thầy đố mày làm nên * Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (nhất tự vi sư, bán tự vi sư) * Tieân hoïc leã, haäu hoïc vaên *Kính thầy mới được làm thầy *Cha muoán cho con hay, thaày muoán cho troø gioûi *Quân sư phụ mẫu, thầy rồi mới đến cha.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Kính thaày yeâu baïn Muoán sang thì baéc caàu kieàu Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy Ngaøy naøo em beù coûn con... Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây Coâng cha cuõng troïng, nghóa thaày cuõng saâu Doát kia thì phaûi caäy thaày Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên 5. Daën doø:(1p) - Hoïc thuoäc baøi, laøm baøi taäp caâu c sgk-20. - Xem trước bài 7 “Đoàn kết tương trợ” KYÙ DUYEÄT TUAÀN 8.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUAÀN 7 TIEÁT ĐOAØN KẾT TƯƠNG TRỢ. I MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? - Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ của người với người. 2. Thái độ: Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. 3. Kyõ naêng: - Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết , tương trợ với mọi người - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọ người. - Thân ái , tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. II. PHÖÔNG PHAÙP: - Thaûo luaän nhoùm - Đóng vai -Diễn giải, đàm thoại III. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN - Baøi taäp tình huoáng - Chuyện kể hoặc kịch bản có nội dung nói về đoàn kết tương trợ - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ - Giaáy khoå to - Đèn chiếu IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP” 1./ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ khoâng 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG 1. 8’ Tình huoáng - HS kể tóm tắt tryện “Bó đũa” (đã học ở tiểu hoc) - ý nghĩa của truyện “bó đũa” - HS giaûi thích caâu ca dao : Moät caây laøm chaúng neân non.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao. => Đề cao sức mạnh tập thể đoàn kết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ HOẠT ĐỘNG 2 17’ - HD HS tìm hiểu truyện đọc bằng cách phân vai: + 1 HS đọc lời dẫn + 1 HS đọc lời thoại của lớp trưởng 7A (bạn Bình) - GV HD HS trả lời các câu hỏi: ? Khi lao động san sân bóng , lớp 7A gặp phải những khó khăn gì ? + Lớp 7A chưa hoàn thành công việc + Khu đất có nhiều mô ụ ca + reã caây chaèng chòt +Lớp có nhiều bạn nữ ? Để giúp 7A giải quyết khó khăn các bạn lớp 7B laøm gì? ? Hãy tìm những hình ảnh , câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp? + Caùc caäu nghæ moät luùc sang beân boïn mình aên mía, aên cam roài cuøng laøm ..! +Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hòa khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc, cả hai lớp người cuốc, người đào, người xúc đất đổ đi. +cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình ? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? => Tinh thần đoàn kết , tương trợ ? Em hiểu đoàn kết là gì?. NOÄI DUNG I.Truyện đọc “ Một buổi lao động” - SGK /20. HOẠT ĐỘNG 3 15’ THAÛO LUAÄN ? Em hãy kể lại những việc làm nào ở trường trong năm học qua thề hiện tinh thần đoàn kết tương trợ? * HS tự kể ? Qua những hiểu biết của mình , hãy tìm những di tích lịch sử , những công trình thể hiện sự đoàn kết của nhân dân Việt Nam chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược? (xây dựng đường trường Sơn, địa đạo củ chi…) + Những người nông dân đoàn kết , tương trợ chống haïn haùn, luõ luït +Nhân dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm + Đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong hoïc taäp 4/ Keát luaän: + Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức,chung lòng. II. Noäi dung baøi hoïc: - Đoàn két tương trợ là sự thoâng caûm, chiaseõ baèng vieäc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khoù khaên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thành một khối để tiến hành một việc nào đó. + Tương trợ là giúp đỡ (sức lực., tiền của)còn có ý nghĩa là trợ giúp ? Tìm ca dao, tục ngữ, những lời dạy của Bác nó lên sự đoàn kết tương trợ lẫn nhau Cả bè hơn cây nứa + Giỏi một người không được , chăm một người không xong,(tục ngữ) Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao( ca dao) ? Giải thích câu tục ngữ sau: +Ngựa có bầy, chim có bạn * Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần + Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh * Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. Câu thơ trên của bác Hồ đã được dân gian hóa thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức Cách mạng. ? Tìm ca dao, tục ngữ trái với đoàn kết tương trợ? => GV : đoàn kết , tương trợ cũng là yêu thương mọi người là những phẩm chất đạo đức truyền thống cuûa daân toäc. - HS kể chuyện trong LS để chứng minh sự đoàn kết tương trợ giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng biết bao kẻ thù xâm lược, xây dựng đất nước, độc lập, tự do (chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû – chieán thaéng 30/04/1975) ? Là HS đang học dưới mái trường , em thể hiện đoàn kết thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng gieàng nhö theá naøo? => Kết luận: sống đoàn kết, tương trợ sẽ giúp chúng ta dễ dàng hợp tác, hòa nhập với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý, giúp đỡ mình, ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ. - Sống đoàn kết , tương trợ sẽ giuùp chuùng ta deã daøng hoøa nhập, hợp tác với mọi người => Đoàn kết là một đức tính cao đẹp. Biết sống xung quanh và sẽ được mọi đoàn kết tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. người yêu quý. Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân - Đoàn kết tương trợ là truyền thoáng quyù baùu cuûa daân toäc ta. tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ngày nay, Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền -Ca dao, tục ngữ: Moät caây laøm chaúng neân non Ba thống tốt đẹp đó. caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao. Tinh thần đoàn kết , hữu nghị hợp tác còn là.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nguyện tắc đối ngoại – là nhiệm vụ rất quan trọng. Chúng ta cần rèn luyện mình , biết sống đoàn kết tương trợ phê phán sự chia rẽ. Một XH tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ. 4. Cuûng coá : 3’ - Laøm BT a, b, c,d tr 22/SGK - Những câu tục ngữ sau câu nào nói về đoàn kết tương trợ? a. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn c. Chung lưng đấu cật d. Đồng cam cộng khổ e. Cây ngay không sợ chết đứng f. Lời chào cao hơn mâm cỗ g. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn Daën doø: 2’ - Laøm BT a,b,c,d /22 vaøo taäp - Đọc trước bài Khoan Dung - Tìm ca dao, tục ngữ nói về khoan dung. TRUYỆN BÓ ĐŨA Một hôm, người cha gọi hai người con trai đến và đưa cho mỗi người con một chiếc đũa và bảo các con hãy bẻ đôi chiếc đũa. Cả hai người con đều bẻ dễ dàng . Người cha lại đưa cho mỗi con hai chiếc đũa và họ đều bẻ được. Nhưng khi người cha đưa ba chiếc thì họ bắt đầu thấy khó bẽ . Đến khi người cha đưa cho mỗi con một bó thì các con chịu không bẻ nổi. Người cha nhìn các con nói: một chiếc đũa, hai chiếc đũa thì bẻ được, nhưng nhiều chiếc gộp lại thì không bẻ được. Như vậy, đoàn kết , hợp lực tạo nên sức mạnh. %. KÍ DUYEÄT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuaàn 7 -Tieát 7. Bài 7: ĐOAØN KẾT, TƯƠNG TRỢ. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? - Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ của người với người. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết , tương trợ với mọi người - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọ người. - Thân ái , tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. 3. Thái độ: Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. II. CHUAÅN BÒ: - Gv: sgk, giáo án, Bài tập tình huống ,truyện kể nói về đoàn kết tương trợ,Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về đoàn kết tương trợ . - Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3p) Câu hỏi:lấy ví dụ về việc làm thể hiện Trả lời: Học tập và làm theo những điều mà đức tính tôn sư trọng đạo? thầy đã dạy… 3. Bài mới: (5p) Qua câu chuyện bó đũa mà các em đã được nghe kể vậy theo em trong câu truyện ấy người cha muốn khuyên các con mình điều gì? (Phải biết đoàn kết, yêu thương nhau, đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.) GV dẫn vào bài mới và cũng chính nhờ vào sức mạnh đoàn kết mà nhân dân ta chiến thắng được giặc ngoại xâm đồng thời đoàn kết nó còn giúp cho chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn.Để rõ hơn hôm nay cô và trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này . Hoạt động 1:Hướng dần hs khai thác truyện đọc: “Một I.Truyện đọc: “Môt buổi lao động” buổi lao động”(10p) Cho hs đọc bằng cách phân vai:1 HS đọc lời dẫn,1 hs đọc lời thoại của lớp trưởng 7A (bạn Bình),1 hs đọc lời thoại lớp trưởng 7B (bạn Hòa). - GV HD HS trả lời các câu hỏi(treo bảng phụ câu hỏi cho hs thaûo luaän) Câu 1: Khi lao động san sân bóng , lớp 7A gặp phải những khó khăn gì ? + Khu đất có nhiều mô, rể cây chằng chịt, lớp có nhiều bạn nữ => Lớp 7A chưa hoàn thành công việc Câu 2: Để giúp 7A giải quyết khó khăn các bạn lớp 7B làm gì?(Hãy tìm những hình ảnh , câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp?) + Lớp trưởng7B lo lắng cho lớp 7Acòn nhiều công việc chöa xong. + Caùc caäu nghæ moät luùc sang beân boïn mình aên mía, aên cam roài cuøng laøm ..!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> +Cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hòa khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch, tiếp tục công việc, cả hai lớp người cuốc, người đào, người xúc đất đổ đi. +Cảm ơn các cậu đã giúp đỡ bọn mình Câu 3: Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? - Tinh thần đoàn kết , tương trợ Gv treo baûng phuï tranh caùc baïn hs ñang laøm coâng taùc lao động.(qua bức tranh chúng ta cũng thấy được không khí hào hứng, vui vẽ trong việc làm lao đông của các bạn hs đồng thời chúng ta cũng thấy được niềm vui trong công việc nếu như chúng ta biết san sẽ giúp đỡ lẫn nhau). Gv chuyển ý :trong đời sống, trong chiến đấu tinh thần đoàn kết thể hiện như thế nào? các em hoàn thành bảng sau ñaây: Hoạt động 2: Cho hs tìm hiểu những việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết trong lịch sử và trong cuộc sống(12p) (Gv treo baûng phuï haønh vi , vieäc laøm theå hieän tinh thần đoàn kết cho hs nối hai cột cho ứng với nội dung) COÄT A COÄT B Bộ đội ta cùng chung tay xây Đoàn kết tương dựng đường Trường Sơn để trợ trong đời đánh giặc soáng Nhân dân ta trên dưới một lòng Đoàn kết tương cùng nhau đánh đuổi giặc ngoại trợ trong lao xaâm. động Những gia đình có hoàn cảnh Đoàn kết tương khó khăn được trao tặng nhà trợ trong đời đại đoàn kết. soáng Nhân dân cả nước hết lòng ủng Đoàn kết tương hộ đồng bào miền Trungvượt trợ trong học tập qua thieân tai, luõ luït. Hội phụ nữ giúp đỡ nhau ổn Đoàn kết tương ñònh, phaùt trieån kinh teá gia trợ trong chiến ñình. đấu Đoàn kết tương trợ nhau cùng Đoàn kết tương tieán boä trong hoïc taäp. trợ San sẻ cùng nhau để hoàn Đoàn kết tương thaønh toát coâng vieäc. trợ Ngoài ra doàn kết còn được thể hiên trong cuộc đấu tranh chống lại các loại dịch bệnh, các tệ nan xã hội, bảo vệ mội trường…Đoàn kết không chỉ với các dân tộc trong nước mà còn phải có sự đoàn kết với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Từ những tìm hiểu trên ta thấy: Đoàn kết, tương trợ được thể hiện rất rõ trong lao động, trong học tập,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trong đời sống hằng ngày, trong chiến đấu chống lại kẻ thù chung, tinh thần đoàn kết được thể hiện ở sự chung sức chung lòng, tương trợ về tinh thần,sức lực, tieàn cuûa. Câu1: Em hãy kể lại những việc làm nào ở trường thề hiện tinh thần đoàn kết tương trợ? Câu 2: Trái với đoàn kết, tương trợ là gì? Câu3: Em hãy tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình đoàn kết tương trợ? (Cho hs thaûo luaän ghi ra giaáy) Câu1: Những việc làm ở trường thề hiện tinh thần đoàn kết tương trợ : giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn làm vệ sinh lớp học, quyên góp ủng hộ caùc baïn hs ngheøo.. Câu 2: Trái với đoàn kết, tương trợ là: chia rẽ, ích kỷ. Câu3: Những câu thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình đoàn kết tương trơ: Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết Thành công thành công đại thành công Đoàn kết là sức mạnh vô địch Chi ngaõ em naâng Cả bè hơn cây nứa Moät caây laøm chaúng neân non Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh Hoạt động 3: Hướng dẫn hs rút ra nội dung bài hoïc(8p) ? Em hiểu đoàn kết, tương trợ là gì? + Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức,chung lòng thành một khối để tiến hành một việc nào đó. + Tương trợ là giúp đỡ (sức lực., tiền của)còn có ý nghĩa là trợ giúp ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trơ?. Hoạt đông 4:Hướng dẫn hs luyện tập(2p) Hướng dẫn hs làm các bài tập a, b, c, d ở nhà. 4. Cuûng coá : (4p) Cho hs đọc thơ , ca dao , tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ.. II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? - Đoàn két tương trợ là sự thoâng caûm, chia seõ baèng vieäc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khoù khaên. 2.Ýnghĩa của đoàn kết tương trợ: - Sống đoàn kết , tương trợ seõ giuùp chuùng ta deã daøng hoøa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý. - Đoàn kết tương trợ là truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc ta. III. Baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GVKL Đoàn kết là một đức tính cao đẹp. Biết sống đoàn kết tương trợ giúp ta vượt qua mọi khó khăn, tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ. Đoàn kết, tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ngày nay, Đảng và nhân dân ta vẫn nêu cao truyền thống tốt đẹp đó. Tinh thần đoàn kết , hữu nghị hợp tác còn là nguyện tắc đối ngoại – là nhiệm vụ rất quan troïng. Chúng ta cần rèn luyện mình , biết sống đoàn kết tương trợ phê phán sự chia rẽ. Một XH tốt đẹp, bình yên cần đến tinh thần đoàn kết tương trợ. 5. Daën doø: (1p) - Laøm BT a,b,c,d trang 22. - Đọc trước bài “Khoan Dung” . - Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan dung. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 7. Tuaàn 8 - Tieát 8 Baøi 8: KHOAN DUNG I.MUÏC TIEÂU: 1/ Kiến thức: Giúp Hs hiểu -Thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất cao đẹp. - Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người coù loøng khoan dung 2/ Thái độ: HS quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến heïp hoøi. 3/ Kyõ naêng: Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở¸ thân ái, biết nhường nhịn II.CHUẨN BỊ - Gv: sgk, giáo án, Bài tập tình huống ,truyện kể nói về long khoan dungï,Tục ngữ, ca dao, danh ngoân veà long khoan dungï ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hs: Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp (1) 2. Kieåm tra baøi cuõ :(3’) - Em hãy kể một việc làm thể hiện sự đoàn kết tương trợ của em đối với bạn hoặc người xung quanh? Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ đối với cuộc sống. 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1(1’) Tình huống: “Hoa và Hà học cùng trường, nhà ở cạnh nhau. Hoa học giỏi, được bạn bè yêu mến. Hà ghen tức và thường hay nói xấu Hoa với mọ người. Nếu là Hoa, em sẽ cư xử như thế nào đối với Hà” - HS traû loøi - GV daãn daét vaøo baøi Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2(27’) I. Truyện đọc:“Hãy tha lỗi cho - HS đọc em” ? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào? (đứng dậy nói to) ? Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi? (đứng lặng người , mắt chớp chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi HS + coâ taäp vieát +Tha loãi cho HS) ? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi thái độ của mình đối với cô giáo Vân? (Khôi đã chứng kiến cảnh cô tập viết. Biết được vì sao Cô viết khó khăn như vậy) ? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô giáo Vân? (Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ) ? Em đã rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? +Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khaùc +Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. ? Em hieåu ñaëc ñieåm cuûa loøng khoan dung laø gì? + Biết lắng nghe để hiểu người khác + Biết tha thứ cho người khác +Khoâng chaáp nhaët , khoâng thoâ baïo +Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khaùc + Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác THAÛO LUAÄN Nhoùm 1: Vì sao phaûi bieát laéng nghe vaø chaáp nhaän yù kiến của người khác? (có như vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hòa, không đối xử nghiệt ngã với nhau, sống chân thành.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> và cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung) Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường? (Muốn hợp tác với bạn, tin vào bạn, chân thành cởi mở với bạn, lắng nghe ý kiến đúng, góp ý chân thành không ghen ghét, định kiến, thân ái với bạn) Nhóm 3: phải làm gì khi có sự bất đồng hoặc xung đột? (phaûi ngaên caûn, tìm hieåu nguyeân nhaân, giaûi thích, taïo ñieàu kieän, giaûng hoøa) Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như theá naøo? +Tìm nguyeân nhaân, giaûi thích thuyeát phục, góp ý với bạn +Tha thứ và thông cảm với bạn +Khoâng ñònh kieán GVtreo baûng phuï caùc tình huoáng sau: -> Tình huống 1: một anh công an vừa bắt được một tên cướp trẻ. Qua điều tra anh công an biết được tên cướp đang ở vào một tình cảnh ngặt nghèo: vợ tên cướp đang chống chọi với cái chết mỗi ngày và tên cướp đang rất cần một số tiền để giúp vợ nên túng quẫn làm lieàu. Nếu em là anh công an đó em sẽ làm gì? Vì sao? -> Tình huoáng 2: Baïn An hoïc gioøi, hoâm qua baïn An leân traû baøi nhöng khoâng thuoäc. Thaày khoan dung cho An laáy ñieåm vaøo laàn traû baøi sau. Bạn Chiến học rất kém lại lười biếng, Chiến không thuộc bài, năn nỉ xin tha lỗi. Nhưng thầy vẫn cho điểm kém. Em có biết vì sao thầy lại xử sự như vậy không ? giải thích? ->Tình huống 3: trong lớp em có một số bạn khi vui đùa thường rất mạnh tay làm các bạn khác đau đớn và không thích. ? Em seõ phaûi laøm gì? ? Em hãy cho biết những bạn khác tuy không thích nhưng vẫn khoan dung thì có đúng khoâng? -> Tình huống 4: trong xóm em có gia đình thường hay “chuyện bé xé ra to” Hãy nêu nhận xét của em và cho biết mối quan hệ của gia đình đó với lối xóm rasao? - HS trình baøy theo yù mình ra giaáy khoå to - GV choát laïi GV Kết luận: Người có lòng khoan dung luôn được tin cậy, yêu mến, XH sẽ tốt đẹp, thân ái. Người cố chấp, xét nét thì bị người khác xa lánh, khinh bỉ.  Biết lắng nghe ý kiến người khác là bước đầu tiên, quan trọng hướng tới lòng khoan dung. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh, dễ chịu, vậy khoan dung là gì. Ý nghóa cuûa loøng khoan dung laø gì? Chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu. Hoạt động 3(10’) II, Noäi Dung baøi hoïc ? Ñaëc ñieåm cuûa loøng khoan dung laø gì? 1. Theá naøo laø khoan dung? Khoan dung là rộng lòng gtha thứ . Người có lòng khoan dung luôn tôn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? YÙ nghóa cuûa loøng khoan dung?. trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm => Khoan dung là đức tính quý báu của con ngưới. 2. YÙ nghóa : Người có lòng khoan dung luôn được yeâu meán, tin caäy vaø coù nhieàu baïn toát. Nhờ có lòng khoan dung mà cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở neân laønh maïnh, thaân aùi, deã chòu .. ? Caùch reøn luyeän loøng khoan dung? - Chúng ta hãy sống gần gũi, cởi mở cư xử với mọi người một cách chân thành, biết tôn trọng và chấp nhận sở thích , cá tính và thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực XH. Ca dao: Những người đức hạnh thuận hào đâu cũng được người ta tôn sùng. - Ngạn ngữ Nhường 1 câu bớt tranh chấp Nhường một việc thêm hạnh phúc - Ngạn ngữ Đài Loan “Tình bạn khó bền lâu nếu không biết bỏ qua cho nhau những lỗi nhỏ Tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại 4. Cuûng coá : 2’ - Cho HS laøm baøi taäp a,b/25 SGK - Tình huống : Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm giây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? - HS (…) Lan không độ lượng, khoang dung với việc làm vô ý của Hằng. 5. Daën doø : 1’ - Hoïc thuoäc baøi - Laøm baøi taäp d, ñ/26 - Chuẩn bị bài “Xây dựng gia đình văn hóa. KÍ DUYỆT TUẦN 8.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuaàn 9 - Tieát 9. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU: - Nhằm đánh giá những kiến thức đã học của học sinh qua 8 tuần học môn - GDCD7 kì I - Reøn kó naêng laøm baøi nghieâm tuùc II. CHUAÅN BÒ - GV:Đề kiểm tra - HS: Hoïc baøi ,Giaáy kieåm tra. IIIø. LÊN LỚP 1. OÅn ñònh lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ:1’ KT sự chuẩn bị của học sinh 3. Tieán haønh kiểm tra:43’ I .MA TRAÄN: Nội dung chủ đề Cấp độ tư duy Thoâng hiểu Nhận biết Vận dụng Soáng giaûn dò C1 TN(0,5 đ) C2 TN(0,5 đ) Đoàn kết tương trợ C3 TN(1 đ) Yêu thương con người C4 TN(1 đ) Tổng hợp C5 TL(2,0 đ) Tự trọng C6 TL(0,5 đ) C6 (1,0đ) Yêu thương con người C7 TL(3,5đ) Yêu thương con người Tổng số câu 3 4 1 Tổng số điểm 1,5 5,0 3,5 Tỉ lệ % 15% 50% 35% II. ĐỀ: I. TRAÉC NGHIEÄM: (3,0 đ) (khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng1,2 ;điền từ vào chỗ. trống câu3;nối cột A và B ở câu 4). Câu1: (0,5đ)Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị? A .Tính tình deã daõi xeà xoøa. B. Noùi naêng ñôn giaûn deã hieåu. C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài D.Sống hà tiện Câu2: (0,5đ)Ýkiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ? A . Đoàn kết với bạn bè cùng sở thích mới thú vị. B. Đoàn kết với bạn có học lực khá sẽ có lợi. C. Đoàn kết,tương trợ không nên có sự phân biệt nào. D. Chỉ đoàn kết với người có thể giúp đỡ mình. Câu3 :(1,0 đ) Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho đúng với nội dung bài đã hoïc. -… ……………………………………Là quan tâm giúp đỡ , làm điều tốt đẹp cho người khác nhất là những người gặp ………………… ………… Câu 4: (1,0 đ) Nối cột A cho đúng với cột B Coät A Coät B a) Anh minh là cán bộ quân đội. Nhân ngày 1) Yeâu thöông con.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 20-11 anh đã đến thăm cô giáo cũ đã dạy anh người. hoài caáp 1. 2) Đoàn kết tương b) Tùng luôn đi học đúng giờ làm bài đầy trợ. đủ. 3) Tôn sư trọng đạo. c) Luôn làm tốt công việc của mình không đợi 4) Kyû luaät. ai nhắc nhở. 5) Tự trọng. d) Cụ già đi đường trơn ngã nga đỡ cụ đậy. II. TỰ LUẬN(7,0đ) Câu 5:(2,đ) Lấy ví dụ một hành vi thể hiện sự thiếu tự trọng và một hành vi thể hiện đức tính tự trọng? Câu 6: (1,5đ) Đoàn kết tương trợ là gì ? đoàn kết tương trợ có ý nghĩa như thế naøo? Caâu 7:(3,5đ) Em seõ laøm gì cho caùc tình huoáng sau. - Baïn em gaëp khoù khaên veà kinh teá coù thể phaûi nghæ hoïc. - Hai bạn ngồi cùng bàn cứ đến giờ kiểm tra là “hợp tác” làm bài. Cách ứng xử đó thể hiện điều gì? III. ĐÁP ÁN: I. TRAÉC NGHIEÄM: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng1,2 Caâu 1: B Noùi naêng ñôn giaûn deã hieåu. 0,5 Đ Câu 2:C Đoàn kết,tương trợ không nên có sự phân biệt nào.0,5Đ Câu 3: Điền từ vào chỗ trống :Yêu thương con người;khó khăn hoạn nạn Caâu 4: Nối cột (1,0Đ) 3+a, 4+b, 5+c, 1+d II. TỰ LUẬN: Caâu 5:(2,đ) Hành vi thể hiện sự thiếu tự trọng : - Cúi xin, phụ thuộc người khác - Hành vi thể hiện đức tính tự trọng:Luôn thực hiện đúng lời hứa của mình đối với người khác Caâu 6: 1,5Đ - Đoàn kết là sự chung sức làm việc , hợp thành một khối. - Tương trợ là biết thông cảm sẽ chia ,cảm thông và giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn. - Ý nghĩa :Đoàn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc, đoàn kết làm cho mối quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp hơn. Câu7: 3,5ĐXử lí tình huống: - Em sẽ vận động các bạn quyên góp để ủng hộ bạn giúp bạn vượt qua khó khăn…. - Hành động của hai bạn đó không nói lên tinh thần đoàn kết tương trợ. Hai bạn ấy làm như vậy là không đúng. IV. THANG ÑIEÅM: Caâu 1,2 moãi caâu 0,5 ñieåm Caâu 3,4 moãi caâu 1,0 ñieåm Caâu 5:moãi ví duï 1,0ñ Câu 6:Hs nêu được khái niệm 0,5 đ Nêu được ý nghĩa 1,0đ Câu 7: Mỗi tình huống ứng xử là 1,75 đ 4. Thu baøi –daën doø:1’ - Kieám tra soá baøi cuûa hs.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Xem chuẩn bị trước bài 8.. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 9.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 11-12- Tiết 11-12 Baøi 9 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được ý nghĩa và nội dung của việc xây dựng gia đình văn hóa. - Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất lượng cuộc sống - Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hóa 2. Thái độ: - Hình thành ở HS tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hóa, văn minh, hạnh phúc. 3. Kyõ naêng : - HS biết giữ gìn danh dự gia đình - traùnh xa thoùi hö taät xaáu, caùc teä naïn XH - Có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa II.CHUẨN BỊ GV: sgv sgk và những tài liệu có liên quan. HS: -Vở ghi. -Bài tập tình huống, đạo đức. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(5’) - Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em, hoặc của người maø em bieát.? - Em đồng ý với ý kiến nào đây: a/ Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn b/ khoan dung là nhu nhược, là không công bằng c/ Người khôn ngoan là người có lòng bao dung d/ Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp hơn nếu có lòng khoan dung e/ Chaáp nhaët vaø ñònh kieán seõ coù haïi cho quan heä baïn beø. 3. Giảng bài mới: Hoạt động1.Tình huống: (5’) Tối thứ bảy, cả gia đình đang vui vẻ trò chuyện sau bữa cơm tối thì bác tổ trưởng tổ dân phố đến chơi. Bố mạ vui vẻ mời bác ngồi, Mai lễ phép chào bác. Sau một hồi trò chuyện bác đứng lên đưa cho mẹ Mai giấy chứng nhận gia đình văn hóa và dặn dò, nhắc nhở gia đình Mai cố gắng giữ vững danh hiệu đó. Khi bác tổ trưởng ra về, Mai vội hỏi mẹ: “Mẹ ơi, gia đình văn hóa có nghĩa là gì hả mẹ?” Mẹ Mai cười…. -> Để giúp bạn Mai và các em hiểu thế nào là gia đình văn hóa, chúng ta cùng tìm hiểu baøi hoïc hoâm nay: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2 (30’) ? Gia đình cô Hoa có mấy người? Thuộc mô hình gia ñình nhö theá naøo? ? Đời sống tinh thần của gia đình cô Hoa ra sao? + Mọi người chia sẽ lẫn nhau + Đồ đạc trong nhà được sắp xếp gọn gàng, đẹp maét +Không khí gia đình đầm ấm, vui vẻ. NỘI DUNG I, Truyện đọc: “Moät gia ñình vaên hoùa “/26.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> +Mọi người trong gia đình biết chia sẽ, vui buồn cuøng nhau + Đọc sách báo, trao đổi chuyên môn + Tuù ngoài hoïc baøi + Coâ chuù laø chieán só thi ñua, Tuù laø HS gioûi ? Gia đình cô Hoa đối xử thế nào với bà con xóm gieàng? +Tích cực xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cö +Cô chú quan tâm, giúp đỡ lối xóm + Tận tình giúp đỡ những người ốm đau, bệnh tật ? Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ của người công daân nhö theá naøo? + Vận động bà com làm vệ sinh môi trường +Choáng caùc teä naïn XH - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại: gia đình cô Hoa đã đạt tiêu chuẩn gia ñình vaên hoùa. - GV chốt lại: gia đình cô Hoa đã đạt tiêu chuẩn gia ñình vaên hoùa. (baûng phuï) Tieâu chuaån gia ñình vaên hoùa - Xây dựng kế hoạch gia đình - Xây dựng gia đình hòa thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hóa lành mạnh - Đoàn kết với cộng đồng - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân -Cho HS phát triển nhận thức của mình qua quan hệ giữa đời sống vật chất và tinh thần của gia ñình: 1/Gia đình bác Ân là cán bộ công chức về hưu, nhà tuy nghèo nhưng mọi người rất yêu thương nhau. Con cháu ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm. Gia đình Bác luôn thực hiện tốt bổn phận của công dân. Gia đình bác Ân tuy không giàu nhưng đầm ấm, vui veû,haïnh phuùc 2/ Coâ chuù Huøng laø gia ñình giaøu coù. Chuù laøm giaùm đốc công ty TNHH. Cô là kế toán công ty xuất nhaäp khaåu. Do coâ chuù maõi laøm aên, khoâng quan taâm đúng mức đến các con nên con cái cô chú đã mắc phải những thói hư như: bỏ học, đua đòi bạn bè. Gia đình cô chú không quan tâm đến mọi người xung quanh. Trước đây chú Hùng còn trốn nghĩa vụ quân sự. - Gia ñình chuù Huøng giaøu nhöng khoâng haïnh phuùc, thieáu haún cuoäc soùng tinh thaàn laønh maïnh. 3/ Baø Yeán veà höu laïi oám ñau luoân.Choàng baø maát sớm để lại cho bà 3 đứa con không có tiền ăn học, chæ ñi laøm theâm cho caùc gia ñình khaùc kieám mieáng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> aên qua ngaøy neân baø khoâng coù tieàn thuoác thang… - Gia ñình baø Yeán baát haïnh vì ngheøo 4/ Gia đình bác Huy có 2 con trai lớn.Vợ chồng Bác thường hay cãi nhau. Mỗi khi gia đình bất hòa là bác Huy lại uống rượu và chửi bới lung tung. Hai con trai baùc cuõng caõi nhau vaø xöng hoâ raát voâ leã. - Gia ñình baùc Huy baát hoøa, thieáu neà neáp gia phong, - HS nhaän xeùt veà 4 gia ñình noùi treân - HS tự do phát biểu - GV nhận xét: Nói đến gia đình văn hóa là nói đến đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hòa tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình haïnh phuùc seõ goùp phaàn taïo neân XH oån ñònh vaø vaên minh. * Daën dò - Cuûng coá: (4’) Gv Hướng dẫn cho sọc sinh những công việc cho tiết sau Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em là gì? Bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình trong việc xây dựng gia đình vaên hoùa? TIEÁT 2: Hoạt động 1 (15’) THẢO LUẬN NHÓM: *Nhóm1: Tiêu chuẩn cụ thể về việc xây dựng gia đình văn hóa ở địa phương em là gì? - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch - Nuôi con khoa học, ngoan ngoãn , học giỏi - Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định - Thực hiện bảo vệ môi trường - Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Hoạt động từ thiện - Tránh xa và bài trừ tệ nạn XH * Nhoùm 2: Boån phaän vaø traùch nhieäm cuûa moãi thaønh vieân trong gia ñình trong vieäc xaây dựng gia đình văn hóa? - Chaêm hoïc, chaêm laøm - Soáng giaûn dò, laønh maïnh - Thật thà tôn trọng mọi người - Kính troïng leã pheùp - Đoàn kết, giúp đỡ mọi người trong gia đình - Không đua đòi ăn chơi  GV yeâu caàu HS thaûo luaän vaø ghi keát quaû leân baûng *Nhóm 3: xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người, đối với từng gia đình và toàn XH? *Nhóm 4: Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người trong gia đình cần làm gì và tránh laøm ñieàu gì? * Nhóm 5: Vì sao con cái hư hỏng là nỗi bất hạnh lớn của gia đình?cho ví dụ: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Nội dung bài học(25’) - Qua thaûo luaän chuùng ta ruùt ra baøi hoïc veà gia ñình vaên hoùa cuï theå. II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Thế nào là gia đình văn hóa: Gia ñình vaên hoùa laø gia ñình hoøa thuaän,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ? Tieâu chuaån cuûa moät gia ñình vaên hoùa laø gì?. ? Bổn phận và trách nhiệm của bản thân để xây dựng gia đình văn hóa?. ? YÙ nghóa cuûa gia ñình vaên hoùa?. hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với hàng xóm, hoàn thành nghóa vuï coâng daân 2. Trách nhiệm của công dân- HS: - Mỗi người cần phải sống lành mạnh, giaûn dò, chaêm ngoan, hoïc gioûi, kính trọng và giúp đỡ ông bà, cha mẹ; thương yêu anh chị em, không đua đòi, ăn chơi 3.YÙ nghóa cuûa gia ñình vaên hoùa: - Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng con người, gia đình bình yên thì XH ổn định, góp phần xây dựng gia đình văn minh. Cho HS đọc một số câu dao , tục ngữ nói về tình cảm gia đình. Tục ngữ: * Anh em thuaän hoøa laø nhaø coù phuùc * Một giọt máu đào hơn ao nước lã Ca dao: * Anh em nhö theå tay chaân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần * Caây xanh thì laù cuõng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con * Danh ngoân: * Gia đình là sự nghiệp to lớn đầy trách nhiệm (A.X.MA-ca-ren-coâ) -> Kết luận toàn bài : vấn đề gia đình và xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng. Gia đình là tế bào XH, là cái nôi hình thành nhân cách con người- xây dựng gia ñình vaên hoùa laø goùp phaàn laøm cho XH bình yeân, haïnh phuùc. HS chuùng ta caàn phaûi coá gắng rèn luyện, góp phần xây dựng gia đình có lối sống văn hóa – giữ vững truyền thống cuûa daân toäc. 4. Cuûng coá: (3’) ? Em hãy kể những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? ? Những việc em dự kiến sẽ làm? - HS laøm BT d, e /29 - SGK 5. Daën doø: (2’) - Hoïc thuoäc baøi - Laøm BT b / 29 - Đọc trước bài 10 “Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ” - Trả lời câu hỏi a, b ,c, d /31 % KÍ DUYỆT TUẦN 11-12.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn12 – Tieát 12 BAØI 10: GIỮ GÌN VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CUÛA GIA ÑÌNH, DOØNG HOÏ I..MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: giúp HS hiểu - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Bổn phận, trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cuûa gia ñình, doøng hoï. 2. Thái độ: - Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Biết ơn thế hệ đi trước -Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó 3.Kyõ naêng: - HS biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xóa bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ. - Phân biệt hành vi đúng, sai với truyền thống gia đình, dòng họ - Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II.CHUẨN BỊ - GV: sgv, sgk và những tài liệu có liên quan. - HS: -Vở ghi , bài tập tình huống, đạo đức. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: (Kiểm tra 15 phút). I.TRẮC NGHIỆM Câu1:Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? A. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. B. Không thầy đố mày làm nên. C. Học thầy không tày học bạn. D. Ân trả nghĩa đền. Câu 2: “Nhường nhịn, lắng nghe, cảm thông cho người khác” thể hiện đức tính nào sau đây: A:Tôn sư trọng đạo. B. Đoàn kết tương trợ. C.Tự trọng. D.Khoan dung. Câu 3: Điền từ còn thiếu vào nội dung sau: - Đoàn kết tương trợ giúp ta tạo nên……………………để vượt qua khó khăn. - Khoan dung là biết……………………….cho người khác khi họ hối hận. Câu 4: Ghi Đ trước hành vi đúng, ghi S trước hành vi sai: 1. Cười đùa phá rói trong giờ thể dục. 2. Gặp thầy cô giáo cũ vẫn lễ phép chào hỏi. 3. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. 4. Không học bài cô giáo mắng một tí là xong. I. TỰ LUẬN: Câu 1:Lấy 2 ví dụ thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ? (3,0 đ) Câu 2: Em hiểu khoan dung là gì ? Em sẽ làm gì để có được lòng khoan dung?(4,0 đ). ? Tieâu chuaån cuûa moät gia ñình vaên hoùa laø gì?? Boån phaän vaø traùch nhieäm cuûa baûn thân để xây dựng gia đình văn hóa?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Em hãy kể những việc em đã làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa? Những việc em dự kiến sẽ làm? 3. Giảng bài mới: 1’ - Giới thiệu cho HS bức ảnh trong SGK/ 31 - GV ñaët caâu hoûi: ? Em cho biết bứ c aûnh treân noùi leân ñieàu gì? - HS trả lời - GV nhaän xeùt, boå sung vaø chuyeån yù - Giới thiệu những truyền thống và nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò của các truyền thống. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu truyện đọc(10p) I.Truyện đọc:“Truyện kể từ trang Gọi HS đọc diễn cảm truyện đọc traïi” - HS đọc - HD HS trả lời câu hỏi bằng cách thảo luận nhoùm: 1/ Theo em gia ñình trong truyeän coù truyeàn thoáng tốt đẹp gì? - Truyền thống về lao động sản xuất – trở thành trang traïi kieåu maãu. 2/ Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện thể hiện qua những tình tiết nào? - Hai baøn tay cha vaø anh trai cuûa toâi daøy leân, chai sạn vì phải cày, cuốc đất. - Bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời “traän ñòa” - Đấu tranh gay go, quyết liệt - Kieân trì, beàn bó 3/Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì? - Biến đổi thành trang trại kiểu mẫu - Trang trại có hơn 100 héc ta đất đai màu mỡ - Trồng bạch đàn, hòe, mía, cây ăn quả. - Nuoâi boø, deâ, gaø 4/ Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “tôi” đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình ? - Sự nghiệp nuôi trồng của tôi bắt đầu từ chuồng gaø beù nhoû. - Mẹ cho 10 con gà nay thành 10 con gà mái đẻ trứng. - Số tiền có được tôi mua sách vở, đồ dùng học taäp, truyeän tranh vaø baùo. - GV nhận xét , đánh giá kết quả của 4 nhóm để keát luaän, phaàn naøy GV ñaët caâu hoûi: ? Vieäc laøm cuûa gia ñình trong truyeän theå hieän đức tính gì? - Đó là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cuûa gia ñình , doøng hoï - GV kết luận: sự lao động miệt mài của các.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thaønh vieân trong gia ñình noùi rieâng vaø cuûa nhân dân ta nói chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác mà phải đi lên bằng sức lao động của chính mình. - GV cho HS liên hệ thực tế: ? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia ñình mình? - HS phaùt bieåu (….) + Gia ñình em coù ngheà ñan maây tre truyeàn thoáng + Dòng họ em có nghề đúc đồng + Doøng hoï em coù truyeàn thoáng hieáu hoïc +Queâ em laø laøng queâ cuûa tranh daân gia Ñoâng Hoà + Quê em là xứ sở của làn điểu dân ca + Làng em có nghề truyền thống may áo dài (từ thời Pháp thuộc) - GV ghi nhanh caùc yù kieán cuûa HS leân baûng - HS tham gia boå sung yù kieán GV hoûi: ? Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy? (tiếp thu cái mới, gạt bỏ truyền thống lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp) ? Khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, doøng hoï mình, em coù caûm xuùc gì? - HS tự nêu lên cảm xúc của mình - GV cho HS liên hệ thực tế: ? Em haõy keå veà truyeàn thoáng cuûa gia ñình, doøng họ em, truyền thống của trường ta? - GV tổng hợp ý kiến Hoạt động 2: HDHS khai thác nội dung bài hoïc(10p) THAÛO LUAÄN 1/ Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ gồm những nội dung gì? 2./ Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì? 3/ Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 4/ Chuùng ta caàn pheâ phaùn bieåu hieän sai traùi gì? GVchoát laïi phaàn noäi dung baøi hoïc.. II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Truyeàn thoáng gia ñình doøng hoï gồm những truyền thống nào? - Gia ñình, doøng hoï naøo cuõng coù những truyền thống tốt đẹp về: học tập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, vaên hoùa…. 2. Làm thế nào để phát huy truyền thoáng gia ñình doøng hoï? - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là : bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ theâm truyeàn thoáng aáy - Chúng ta phải trân trọng, tự hào tieáp noái truyeàn thoáng, soáng trong saïch, löông thieän, khoâng baûo thuû, laïc hậu, không làm điều gì ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> đến gia đình dòng họ. Hoạt động 3: HDHS làm các baì tập trong sgk III. Baøi taäp: (3p) 4. Cuûng coá: (5p) - Vì sao chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia ñình, doøng hoï? - Cần phải làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng hoï? - Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a/ Gia đình , dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp b/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, oâng baø, toå tieân. c/ Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào d/ không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu e/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuoäc soáng. -> HS trình baøy yù kieán caù nhaân - Giải thích câu tục ngữ sau: +Cây có cội, nước có nguồn +Chim có tổ, người có tông + Giấy rách phải giữ lấy lề - GV tổng kết toàn bài: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên.Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của ông cha ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi trái tim chúng ta là hình ảnh “dân tộc Việt Nam anh hùng” Chúng ta phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, HS để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn. 5. Daën doø: (1P) - Hoïc thuoäc baøi - Laøm BT a, b, d / 32 - Sưu tầm tranh, ảnh , câu truyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ. - Đọc trước bài “tự tin”. KÍ DUYEÄT TUAÀN 12.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuaàn 14 -Tieát 14 Baøi 11 : TỰ TIN I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu thế nào là tự tin? - Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin 2. Thái độ: - tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống - Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua , ba phải 3. Kyõ naêng: - HS biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. II.CHUẨN BỊ GV: sgv sgk và những tài liệu có liên quan. HS: -Vở ghi. -Bài tập tình huống, đạo đức. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ(4’) - Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em, hoặc của người maø em bieát.? - Em đồng ý với ý kiến nào đây: a/ Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn b/ khoan dung là nhu nhược, là không công bằng c/ Người khôn ngoan là người có lòng bao dung d/ Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp hơn nếu có lòng khoan dung e/ Chaáp nhaët vaø ñònh kieán seõ coù haïi cho quan heä baïn beø. 3. Bài mới: (treo baûng ghi tình huoáng. 2’) Lan và Minh là 2 HS khá của lớp 9A. Gần tới kỳ thi tốt nghiệp THCS, Lan rủ Minh đi học thêm. Minh nói “tớ không đi đâu vì tớ nghĩ chúng mình có cố gắng học tốt ở trường và ở nhà tự học bài và làm bài đầy đủ là sẽ đậu tốt nghiệp thôi”. Lam nói” nếu bạn không đi thì Lan vẫn cứ đi vì Lan sợ bị thi rớt lắm” Hoûi: ? Theo em suy nghĩ của bạn nào đúng? Bạn nào sai? Tại sao? ? Bạn Minh thể hiện đức tính gì và bạn Lan thể hiện đức tính gì? * Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm thì con người mới có khả năng và dám đương đầu với khó khăn, thử thách. GV: Như vậy lòng tự tin sẽ giúp cho con người có thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn, Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay. - GV gọi HS đọc truyện. HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NOÄI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HỌA ĐỘNG 1. 15’ 1/ Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn caûnh nhö theá naøo? - Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở ban công, giá saùch khieâm toán, maùy caùt xeùt cuõ kyõ. - Baïn Haø khoâng ñi hoïc theâm, chæ hoïc SGK, hoïc saùch naâng cao vaø hoïc theo chöông trình daïy tieáng Anh treân tivi. - Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài. 2/ Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài? - Bạn Hà là một HS giỏi toàn diện - Baïn Haø noùi tieáng Anh thaønh thaïo - Bạn Hà đã vượt qua kỳ thi tuyển chọn của người Xing-ga-po - Bạn Hà là người chủ động và tự tin trong học tập 3/ Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà ? - Bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình - Bạn chủ động trong học tập: tự học - Bạn là người ham học : chăm đọc sách, học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình 3/ Vì sao con người phải tự tin ? Nếu thiếu tự tin sẽ coù haïi nhö theá naøo? 5/ Em hãy nêu những tấn gương tự tin của những người xung quanh em? - GV giải thích khái niệm và mối quan hệ về tự tin , tự lập, tự lực và tự ti, tự cao, tự đại,,, + Tự tin: là tin tưởng vào khả năng của bản thân + Tự lực: tự làm lấy, tự giải quyết lấy những công vieäc cuûa mình. + Tự lập: tự xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa, sống bám vào người khác -> Quan heä chaët cheõ - GV HD HS liên hệ thực tế - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: + Nhoùm 1 +2: neâu moät vieäc laøm maø baïn trong nhoùm em đã hành động một cách tự tin +Nhóm 3+4: kể một việc làm do thiêu tự tin nên đã không hoàn thành công việc - HS cử đại diện lên trình bày - GV : nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø keát luaän: Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo và làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người se trở nên nhỏ bé và yếu đuối. HỌA ĐỘNG 2. 13’ - GV ñaët caâu hoûi:. I. Truyện đọc: “ Trònh Haûi vaø chuyeán du hoïc Xin-ga-po” /33. II. Noäi dung baøi hoïc: 1. Tự tin là gì?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? Ý nghĩa của tự tin trong cuoäc soáng?. ? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?. - Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, quyết định và hành động moät caùch chaéc chaén, khoâng hoang mang dao dộng. - -- Người tự tin là người hành động cương quyết, daùm nghó, daùm laøm. 2.Ý nghĩa của tự tin ? - Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin con người sẽ nhỏ beù vaø yeáu ñuoái. 3. Reøn luyeän nhö theá naøo? - Reøn luyeän tö tin baèng caùch: +Chủ động tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể + Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa daãm III. Bài tập:. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.2p 4. Cuûng coá: 7’ - Thế nào là tự tin ? Cho VD minh họa? - GV cho HS giải thích câu tục ngữ sau: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo HS giải thích: khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trước những khó khăn, thử thách, không nản lòng, chùn bướcCó cứng mới đứng đầu gió - Haõy phaùt bieåu yù kieán cuûa em veà caùc noäi dung sau: - Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai. - Em hiểu thế nào là tự học, tự lập, từ đó nêu mối quan hệ giữa tự học, tự tin, tự lập? - Tự tin khác với tự cao, tự đại, tự ti, rụt rè, ba phải, a dua.  Moãi toå thaûo luaän moät caâu  HS thaûo luaän vaø ghi yù kieán cuûa mình leân baûng  GV định hướng : Người tự tin chỉ một mình quyết định công việc, không cần nghe ai và không cần hợp tác với ai là không đứng vì: có ý kiến đóng góp, xây dựng của người khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc. Sự hợp tác đứng sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc, sẽ giúp chúng ta có thêm sức mạnh và kinh nghiệm. - Tự lực là tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân mình. - Tự lập là xây dựng cuộc sống cho mình, không sống dựa vào người khác - Tự tin – tự lập tự lực có mối quan hệ chặt chẽ, người có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống - Laøm BT b / 34 5, Daën doø:1’. - Hoïc thuoäc baøi - laøm BT a, c, d - Chuaån bò oân taäp HKI KÍ DUYỆT TUẦN 14.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần 15,16-Tiết 15,*. ÔN TẬP HỌC KỲ I – LUYEÄN TAÄP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nắm được nội dung kiến thức của các bài đã học. - Có kỹ năng vận dụng điều đã học vào trong cuộc sống. - HS có thể ôn tập tốt, biết vận dụng vào bài kiểm tra học kỳ. - HS:Sgk, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị nội dung ôn tập. II.CHUẨN BỊ GV: Sgv ,sgk và những tài liệu có liên quan. HS: Vở ghi.. III LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Kiểm tra bài cũ:5’ Tự tin là gì? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? 3. Bài mới:(38’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1 :38’ Theá naøo laø giaûn dò?. YÙnghóa cuûa giaûn dò?. Thế nào là trung thực?. NỘI DUNG I Nội dung ôn: 1.Theá naøo laø giaûn dò? Giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh bản thân gia đình và xã hội. 2. Bieåu hieän cuûa giaûn dò: Khoâng xa hoa laõng phí, khoâng caàu kì khoâng chayi theo nhu caàu vaät chaát vaø hình thức bên ngoài.. 3.Thế nào là trung thực: Là luôn tôn trọng sự thật ,tôn trọng chaân lí,leõ phaûi;soáng ngay thaúng, thaät thaø duõng caûm nhaän loãi khi mình maéc khuyeát ñieåm. Thế nào là tự trọng? 4Thế nào là tự trọng? - Tự trọng là biết coi trọng và giũ gìn phaåm caùch, bieát ñieàu chænh haønh vi caù nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực XH… ? Yêu thương con người là như thế nào? 5. Thế nào là lòng yêu thương con Theå hieän cuûa loøng yeâu thöông con người? người? - Là quan tâm giúp đỡ người khác - Sẵn sàng giúp đở, thông cảm, chia sẻ. - Làm những điều tốt đẹp - Biết tha thứ - Giúp người khác khi họ gặp khó khăn - Coù loøng vò tha hoạn nạn - Bieát hy sinh -> Laø truyeàn thoáng quyù baùu cuûa daân toäc ta 6.Thế nào là tôn sư trọng đạo: Thế nào là tôn sư trọng đạo?. Đoàn kêùt tương trợ là gì?. Thế nào là khoan dung?. Thế nào là gia đình văn hóa ?. - Tôn sư :là tôn trọng, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Trọng đạo: là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm ngườ 7. Đoàn két tương trợ . - Đoàn két tương trợ là sự thông cảm, chiasẽ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi khoù khaên 8. Khoan dung. Khoan dung là rộng lòng gtha thứ . Người coù loøng khoan dung luoân toân troïng vaø thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi laàm 9.Gia ñình vaên hoùa..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?. Dựa vào nội dung câu truyện và phần thảo luận trên để rút ra bài học: Tự tin là gì? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống?. Hoạt động 2. 43’. Tieát *. Gia ñình vaên hoùa laø gia ñình hoøa thuaän, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn kết với hàng xóm, hoàn thành nghĩa vuï coâng daân 10. Phaùt huy truyền thống của gia đình và dòng họ. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp về: học tập, lao động, nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa…. - giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cuûa gia ñình, doøng hoï laø : baûo veä, tieáp noái, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thoáng aáy 11.Tự tin. Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao dộng. Người tự tin là người hành động cương quyết, dám nghĩ, daùm laøm.. Luyeän taäp:. Baøi1 Câu a: Hành vi thể hiện tính trung thực: câu 4,5,6. luyeän taäp. Cho hs làm bài tâïp a sgk-8: Hành vi thể hiện tính trung thực: câu 4,5,6 Baøi 2 - HS laøm BT a Tr11, SGK Câu a: Hành vi thể hiện tính tự trọng: câu 1,2. Bài tập 3:Đạo đức, kỷ luật: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK để rèn luyện kỹ năng - BT a, b thaûo luaän theo nhoùm - BT c có thể đóng vai hoặc thảo luận. Baøi taäp 4: ? Kể những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh “Bùi thị Nội SN 1983, quê huyện Tiên Lãng,Tp Hải Phòng, đã dũng cảm hy sinh thân mình cứu 4 bạn nhỏ khỏi chết đuối nên được tặng danh hiệu anh hùng lao động” ? Đọc những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện lòng yêu thương con người *Tục ngữ ca dao về yêu thương mọi người - Chò ngaõ em naâng - Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Anh em haït maùu seû ñoâi - Maùu chaûy ruoät meàm Baøi taäp 5: Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ những người xung quanh. b.Biết ơn người giúp đỡ. c.Baét naït treû em d.Chế giễu người tàn tật e.Chia seû, thoâng caûm f.Tham gia hoạt động từ thiện Baøi taäp 6.. - Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em, hoặc của người maø em bieát.? - Em đồng ý với ý kiến nào đây: a/ Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn b/ khoan dung là nhu nhược, là không công bằng c/ Người khôn ngoan là người có lòng bao dung d/ Quan hệ giữa mọi người sẽ tốt đẹp hơn nếu có lòng khoan dung e/ Chaáp nhaët vaø ñònh kieán seõ coù haïi cho quan heä baïn beø.. Baøi taäp 7.. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a/ Gia đình , dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. b/ Giũ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn cha mẹ, oâng baø, toå tieân. c/ Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào d/ không cần giữ truyền thống gia đình vì đó là những gì lạc hậu e/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuoäc soáng. -> HS trình baøy yù kieán caù nhaân - Giải thích câu tục ngữ sau: +Cây có cội, nước có nguồn +Chim có tổ, người có tông + Giấy rách phải giữ lấy lề. Bài tập 8. Làm thêm các bài bài tự tin.. 4.Củng cố: 1’ Khái quát toàn bộ nội dung ôn tập 5. Dặn dò: 1’ Học bài và xem lại toàn bộ các bài tập của các bài đã ôn.. KÍ DUYEÄT TUAÀN 15-16..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuaàn 17- Tieát 16 KIEÅM TRA HOÏC KYØ I. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nắm vững được những kiến thức trọng tâm đã học trong học kì 1. - Biết vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra. - Có thái độ trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Ra đề kiểmtra. - HS: Hoïc baøi, chuaån bò baøi. III. LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tieán haønh kieåm tra.44’ I. MA TRẬN ĐỀ: Các cấp độ tư duy Nội dung chủ đề(mục tiêu) Nhaän bieát Thoâng hieåu Nắm được khái niệm của khoan dung. Nhận biết được hành vi thể hiện loøng khoan dung Nắm được khái niệm của đoàn kết tương trợ, tự trọng .Nhận biết được biểu hiện của đoàn kết tương trợ , HS biết được thế nào là yêu thương. TN. TL. Câu1 0,5. Câu 2 1,0. TN. TL. Vaän duïng TL. Câu 2 0,5. Câu2 ,4 1,5 Câu1 1,0. Câu1 0,5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> con người, vân dụng hiểu biết lấy được ví dụ Vận dụng hiểu biết qua bài tự tin, HS lấy được ví dụ. Vận dụng kiến thức HS làm bài tổng hợp Vận dụng kiến thức đã học ở các bài khoan dung , tôn sư trọng đạo, đoàn kết tương trợ để giải quyết tình huoáng. Toång soá caâu Toång soá ñieåm Tæ leä %. Câu3 1,0 Câu 3 1,0 Câu 4 3,0 4. 2. 2. 3,0 30%. 2,0 20%. 1,5 15%. II.ĐỀ: I . Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1,2 khoanh tròn đáp án câu trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm Caâu 1:(0,5ñ) Haønh vi naøo sau ñaây theå hieän loøng khoan dung? A. Boû qua taát caû caùc khuyeát ñieåm cuûa baïn vì thöông baïn. B. Khó chịu vì thấy người khác có cùng thói quen, sở thích giống mình. C. Nhẹ nhàng nhắc nhở khi bạn làm điều không đúng. D. Phê phán gay gắt khuyết điểm của bạn để bạn tiến bộ. Câu 2:(0,5đ) Ý kiến nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ: A. Hợp tác làm bài kiểm tra để đạt điểm cao B. Chỉ đoàn kết với bạn có đủ điều kiện như mình. C. Đoàn kết với người thường xuyên giúp đỡ mình D. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào Câu 3: Nối cột A cho đúng với cột B.(1,0 đ) Coät A Coät B 1. Anh Thắng là sinh viên đại học nhưng đến ngày 20-11 vẫn a. Đoàn kết tương trợ đến thăm thầy giáo cũ đã dạy mình hồi lớp 1. 2. Đi học đúng giờ, ăn mặc đúng quy định b. Đạo đức, kỷ luật 3. Luôn làm tốt công việc của mình không đợi ai nhắc nhở. c.Tôn sư trọng đạo 4. Các bạn lớp 7B đã tích cực đóng góp quỹ ủng hộ các bạn có d.Tự trọng có hoàn cảnh khó khăn.. 2 3,5 35%. Cột C. Câu 4: Hãy điền từ còn thiếu cho đúng vào nội dung sau(1,0 đ) - Đoàn kết, tương trợ là sự…………………........,chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau. - Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua………………………..để hoàn thành nhiệm vụ. II. Tự luận: Câu1: Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? lâùy ví dụ hành vi biểu hiện lòng yêu thương con người.(1,5 đ) Câu 2: Khoan dung là gì? vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?(1,5 đ) Câu 3: Hãy nêu 2 ví dụ thể hiện sự tự tin.(1,0 đ) Câu 4: Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau:(3,0 đ) - Nga ñang ngoài oân baøi thì moät baïn va phaûi laøm rôi quyeån saùch. - Một bạn trong lớp bị ốm, phải nghĩ học nhiều ngày. - An có thái độ vô lễ với thầy giáo.. III. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm:. Câu 1,2 khoanh tròn đáp án câu trả lời đúng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Caâu 1: C Caâu 2: D. Câu 3: Nối cột A cho đúng với cột B. 1+c; 2+b; 3+d; 4+a. Câu 4: Điền từ còn thiếu cho đúng vào nội dung sau: - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau. - Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. II. Tự luận: Câu1: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ,làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.(1,0 đ) Lâùy ví dụ hành vi biểu hiện lòng yêu thương con người.(0,5 đ) Hs nhận biết được việc làm biểu hiện lòng yêu thương con người. Câu 2: Khoan dung là rộng lòng tha thứ, luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận.(0,75 đ) Khoan dung làm cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng(0,75 đ) Câu 3: Nêu 2 ví dụ thể hiện sự tự tin.(1,0 đ) - Học bài chuẩn bị bài đầy đủ lên lớp em cảm thấy rất tự tin. - trong các hoạt động do nhà trường tổ chức em luôn tự tin là mình sẽ chiến thắng . Câu 4: Xử lí tình huống :(3,0 đ) - Nếu em là Nga em sẽ không nói gì cứ cho là bạn vô ý. - Em sẽ chép bài cho bạn, vận động các bạn cùng đến thăm và động viên bạn. - Em sẽ nhắc nhỡ An về thái độ vô lễ đó và nói cho An biết về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc mình.. 4.Thu bài – Dặn dò: 1’. KÍ DUYỆT TUẦN 17.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuaàn 17- Tieát 16 KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Nắm vững được những kiến thức trọng tâm đã học trong học kì 1. - Biết vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra. - Có thái độ trung thực nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Ra đề kiểmtra. - HS: Hoïc baøi, chuaån bò baøi. III. LÊN LỚP: 4. Oån định lớp: 5. Kieåm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tieán haønh kieåm tra. 44’ I. MA TRẬN ĐỀ Các cấp độ tư duy Nội dung chủ đề(mục tiêu) Nhaän bieát thoâng Vaän duïng. hieåu Nhận biết được hành vi thể hiện lòng khoan dung Nhận biết được biểu hiện của đoàn kết tương trợ Hs nắn vững kiến thức để làm bài tổng hợp Biết được các hành vi đúng với nội dung các bài đã học.. Caâu1 TN (0,5) Caâu 2 TN (0,5). Nắm được nội dung của yêu thương con người vàvân dụng lấy được ví dụ . Nắm được nội dung của khoan dung và ý nghóa cuûa loøng khoan dung.. Caâu 1 TL (1,0ñ). Caâu 3TN (1,0 ñ) Caâu 4TN (1,0 ñ). Caâu 2 TL (0,5ñ). Nắm được biểu hiện của lòng tự tin.. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyeát tình huoáng . Toång soá caâu Toång soá ñieåm Tæ leä % II.ĐỀ:. I . Trắc nghiệm:. Caâu 1 TL (05ñ,). Caâu2 TL (1,0ñ) Caâu 3 TL (1,0 ñ). 4 2,5 25%. 4 4,0 40%. Caâu 4 TL (3,0ñ) 2 3,5 35%.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Câu 1,2 khoanh tròn đáp án câu trả lời đúng mỗi câu 0,5 điểm Caâu 1: Haønh vi naøo sau ñaây theå hieän loøng khoan dung? E. Boû qua taát caû caùc khuyeát ñieåm cuûa baïn vì thöông baïn. F. Khó chịu vì thấy người khác có cùng thói quen, sở thích giống mình. G. Nhẹ nhàng nhắc nhở khi bạn làm điều không đúng. H. Phê phán gay gắt khuyết điểm của bạn để bạn tiến bộ. Câu 2: Ý kiến nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ: E. Hợp tác làm bài kiểm tra để đạt điểm cao F. Chỉ đoàn kết với bạn có đủ điều kiện như mình. G. Đoàn kết với người thường xuyên giúp đỡ mình H. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào Câu 3: Nối cột A cho đúng với cột B.(1,0 đ) Coät A Coät B 1. Anh Thắng là sinh viên đại học nhưng đến ngày 20-11 vẫn đến a. Đoàn kết tương trợ thăm thầy giáo cũ đã dạy mình hồi lớp 1. 2. Đi học đúng giờ, ăn mặc đúng quy định b. Đạo đức, kỷ luật 3. Luôn làm tốt công việc của mình không đợi ai nhắc nhở. c.Tôn sư trọng đạo 4. Các bạn lớp 7B đã tích cực đóng góp quỹ ủng hộ các bạn có có d.Tự trọng hoàn cảnh khó khăn. Câu 4: Hãy điền từ còn thiếu cho đúng vào nội dung sau(1,0 đ) - Đoàn kết, tương trợ là sự…………………........,chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau. - Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua………………………..để hoàn thành nhiệm vụ. II. Tự luận: Câu1: Em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? lâùy ví dụ hành vi biểu hiện lòng yêu thương con người.(1,5 đ) Câu 2: Khoan dung là gì? vì sao con người cần phải có lòng khoan dung?(1,5 đ) Câu 3: Hãy nêu 2 biểu hiện của thể hiện sự tự tin.(1,0 đ) Câu 4: Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau:(3,0 đ) - Nga ñang ngoài oân baøi thì moät baïn va phaûi laøm rôi quyeån saùch. - Một bạn trong lớp bị ốm, phải nghĩ học nhiều ngày. - An có thái độ vô lễ với thầy giáo.. III ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM GDCD 7 I . Trắc nghiệm: Câu 1,2 khoanh tròn đáp án câu trả lời đúng. Caâu 1: C Caâu 2: D. Câu 3: Nối cột A cho đúng với cột B. 1+c; 2+b; 3+d; 4+a. Câu 4: Điền từ còn thiếu cho đúng vào nội dung sau: - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau. - Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. II. Tự luận: Câu1: Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ,làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.(1,0 đ) Lâùy ví dụ hành vi biểu hiện lòng yêu thương con người.(0,5 đ) Hs nhận biết được việc làm biểu hiện lòng yêu thương con người. Câu 2: Khoan dung là rộng lòng tha thứ, luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận.(0,75 đ) Khoan dung làm cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn, người có lòng khoan dung sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng(0,75 đ) Câu 3: Nêu 2 ví dụ thể hiện sự tự tin.(1,0 đ).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Học bài chuẩn bị bài đầy đủ lên lớp em cảm thấy rất tự tin. - trong các hoạt động do nhà trường tổ chức em luôn tự tin là mình sẽ chiến thắng . Câu 4: Xử lí tình huống :(3,0 đ) - Nếu em là Nga em sẽ không nói gì cứ cho là bạn vô ý. - Em sẽ chép bài cho bạn, vận động các bạn cùng đến thăm và động viên bạn. Em sẽ nhắc nhỡ An về thái độ vô lễ đó và nói cho An biết về truyền thống tôn sư trọng đạo của daân toäc mình. 4. Thu baøi daën doø.. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 17. Tuaàn 18 ,19- Tieát 17,18 THỰC HAØNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VỀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: Qua việc thực hành ngoại khóa giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học và.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ứng dụng những kiến thức này vào thực tế. GD Lòng yêu thích học môn giáo dục công dân và có những nhận thức đúng đắn trong ứng xử II. CHUAÅN BÒ: - GV:Liệt kê những kiến thức đã học từ đầu năm. - HS: Hoïc baøi, chuaån bò baøi. III. LÊN LỚP: 6. Oån định lớp: 7. Kieåm tra Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Tieán haønh . Hoạt động của thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1 10’ Giới thiệu cho học sinh nội dung cần thực hành:. Từ đầu năm các em đã học những nội dung nào?. Em hãy nhớ lại các kiến thức đã học để thảo luận nhóm các vấn đề đó ở địa phương,. Hoạt động 2 35’ Thảo luận các vấn đề đã học áp dụng ở địa phöông. Em haõy keå moät caâu chuyeän veà theå hieän tính giaûn dị về bác hồ hay một người khác mà em biết . Cho hoïc sinh ngoài theo toå giaùo vieân phaân theo xoùm ấp để học sinh dễ bình chọn và thảo luận thống nhaát choïn göông maët thieäu. Haõy keå moät vaøi taám göông theå hieän tính -Trung thực . -Trung thực. - Tự trọng. -Đạo đức kỉ luật. Ơû địa phương em? Hãùy kể những việc ở địa phương em đã làm thể hiện tình yêu thương con người ? Haõy neâu moät vaøi taám göông bieåu hieän roõ tình yeâu thương con người ? Tuaàn 19 Tieát 18 Hoạt động 1 35’ Em đã làm gì để thể hiện truyền thống tôn sư. I .NỘI DUNG THỰC HAØNH: - Soáng giaûn dò. -Trung thực. - Tự trọng. -Đạo đức kỉ luật. -Yêu thương con người. -Toân sö troïng ñao. -Đoàn kết tương trợ -Khoan dung. -Xây dựng gia đình văn hóa. -Truyeàn thoáng gia ñình doøng hoï. -Tự tin. II THỰC HAØNH:. -. Keå chuyeän veà baùc .. -. Nêu gương cụ thể người thật vieäc thaät.. THỰC HAØNH: - Những việc làm tiêu biểu..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> trọng đạo ? Thaûo luaän nhoùm: -Để thực hiện việc đoàn kết địa phương em đã làm gì? -Hãy kể những việc làm tiêu biểu ở địa phương em trong vấn đề này ? Hãy kể những tấm gương thể hiện sự khoan dung trong học tập hoặc trong cuộc sống ở địa phương em? ? Ñòa phöông em coù nhieàu gia ñình vaên hoùa khoâng? em thấy việc xây dựng gia đình văn hóa ở địa phườn em dựa trên những tiêu chí nào?. - Neâu göông tieâu bieåu.. -Keå vaø neâu göông tieâu bieåu. -Neâu tieâu chí.. Kể một gia đình tiêu biểu xây dựng gia đình văn -Neâu tieâu chí. hóa ở địa phương em? Em đã làm gì để giữ gìn truyền thống gia đình doøng hoï? Hoạt động 2 7’ Giáo viên rút kinh nghiệm nhận xét các hoạt động cuûa hoïc sinh. 4. Củng cố : 2’ Giáo viên hệ thống lại kiến thức trong hai tiết đã học. 5.Dặn dò: 1’ Chuẩn bị sách vở cho học kì 2. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 18,19. Tuaàn 20,21 – Tieát 19,20 BAØI 12: SỐNG VAØ LAØM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch - Ý nghĩa, hiệu quả công việc khi làm việc có kế hoạch 2. Thái độ: - Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch - Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch - Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh 3. Kyõ naêng: - Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần - Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả lao động theo kế hoạch II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV: Sgv sgk và những tài liệu có liên quan. HS: -Vở ghi. -Bài tập tình huống, đạo đức. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: 3’ Tình huống: cơm trưa mẹ đã dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dù giờ tan học đã lâu. An về nhà muộn với lý do mượn sách của bạn để làm BT. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn xong vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ” Sáng mai mẹ gọi con dậy sớm để xem bóng đá và làm bài tập” ? Những câu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày? ? Những hành vi đó nói lên điều gì? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần thông I. Thông tin sự kiện: tin sự kiện 40’ GV kẻ bảng kế hoạch trong SGK T.36 ra giấy, treo lên để HS quan sát dưới sự hướng dẫn của GV Chia lớp thảo luận nhóm Nhoùm 1: ? Em có nhận xét gì về thời gian biểu hàng ngày trong tuaàn cuûa Haûi Bình ? - Cột dọc là thời gian trong ngày - Cột ngang là thời gian trong tuần - Coät doïc laø coâng vieäc caû tuaàn - Coät ngang laø coâng vieäc trong moät ngaøy -Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (thư viện, CLB). - Kế hoạch chưa hợp lý và thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30 – 14h; từ 17 – 19h + Lao động giúp gia đình quá ít + Thieáu aên, nguû, theå duïc + Xem tivi nhieàu Nhoùm 2: ? Em coù nhaän xeùt gì veà tính caùch cuûa baïn Haûi Bình - Ý thức tự giác - Ý thức tự chủ - Chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở Nhoùm 3: ? Với tư cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình seõ ñem laïi keát quaû gi? -Hải Bình sẽ chủ động trong công việc - Không lãng phí thời gian - Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hieäu quaû, khoâng boû soùt coâng vieäc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> * GV chốt: mặt tốt và mặt chưa tốt, lưu ý câu mở dấu “ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập” để làm rõ tính cách của Hải Bình - GV treo lên bảng kế hoạch của Vân Anh - HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Em nhận xét gì về bản kế hoạch của Vân Anh? - Coät doïc laø coâng vieäc caùc ngaøy trong tuaàn - Cột ngang là công việc và thời gian của công vieäc trong ngaøy - Quy trình hoạt động từ 5h->23h - Nội dung công việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trường , lao động giúp gia đình, tự học, sinh hoạt taäp theå…) ? So sánh kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh? - Kế hoạch của Vân Anh: cân đối, hợp lý, toàn diện , đầy đủ, cụ thể, chi tiết hơn. - Kế hoạch của Hải Bình : thiếu ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố định lặp đi lặp lại GV: từ ưu nhược điểm của 2 bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược ñieåm treân? - HS về nhà tự lập cho mình 1 bảng kế hoạch Heát tieát 19 chuyeån tieát 20 * Hoạt động 2: liên hệ bản thân 15’ - GV: kieåm tra taäp moät vaøi em. GV: treo bảng kế hoạch của một em xuất sắc nhất (hoặc là của GV kẻ sẵn) * Bảng kế hoạch trong tuần cần lưu ý những điểm sau: - Coät doïc: coân g vieäc trong tuaàn - Coät ngang: coâng vieäc haøng ngaøy - Thời gian ghi đủ thứ, ngày - Noäi dung coâng vieäc khoâng laëp ñi laëp laïi, coâng việc cố định không ghi trong kế hoạch - Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên (những công việc có thể thay đổi lịch thì nên ghi roõ) - Không dài dễ nhớ - Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động - Hieäu quaû cao, khoa hoïc hôn Thaûo luaän nhoùm Câu 1:Những điều có lợi khi làm việc có kế. hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch? Có lợi - reøn luyeän yù chí,. Coù haïi - Ảnh hưởng đến.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nghị lực người khác - reøn luyeän tính - Vieäc laøm tuøy kyû luaät , kieân trì tieän - keát quaû reøn - Keát quaû keùm luyeän, hoïc taäp toát - Thaày coâ, cha meï yeâu quyù Câu 2:Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì? - Khó khăn: tự kiềm chế hứng thú, ham muốn, đấu tranh với cám dỗ bên ngoài. Caâu 3: Baûn thaân em laøm toát vieäc naøy chöa? (laøm nhö theá naøo?) GV mời 3 HS lên bảng trình bày, ghi ý kiến lên bảng (chia bảng làm 3) - HS quan saùt, boå sung yù kieán - GV nhận xét, bổ sung và phân tích để HS thấy: làm việc có kế hoạch là ích lợi hơn. Rèn luyện ý chí nghị lực. Từ đó học tập và rèn luyện có kết quả cao hơn và các em sẽ được thầy cô, cha mẹ yêu quý, đồng thời có tương lai tốt đẹp hơn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút ra II. Noäi dung baøi hoïc: 1/ Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? noäi dung baøi hoïc.20’ Làm việc có kế hoạch là: xác định nhiệm vụ, ? Theá naøo laø soáng vaø laøm vieäc coù keá saép xeáp coâng vieäc haèng ngaøy, haèng tuaàn moät hoạch? cách hợp lý 2/ Yêu cầu của kế hoạch: ?Khi xây dựng một bản kế hoạch cần Cần phải cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học đảm bảo những yêu cầu nào? tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình 3/ YÙ nghóa : - Giúp ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công ?YÙ nghóa cuûa soáng vaø laøm vieäc coù keá sức hoạch? - Đạt kết quả cao - Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác 4 / Traùch nhieäm cuûa baûn thaân: ? Traùch nhieäm cuûa baûn thaân? - Vượt khó, kiên trì thực hiện kế hoạch - cần biết làm việc có kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết III. Baøi taäp: * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện taäp: 8’ - HS laøm BT (b) Tr 37 ? YÙ kieán cuûa em veà vieäc laøm cuûa baïn Phi Hùng? Tác hại của việc làm đó như theá naøo? - Laøm vieäc tuøy tieän - Khoâng thuoäc baøi - Keát quaû keùm ? Giải thích câu “ Việc hôm nay chớ để ngaøy mai”  Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với mọi người, làm đúng kế.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> hoạch đề ra. 4. Cuûng coá: 1’ GVchốt lại nội dung toàn bài GV kết luận: sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập, xứng đáng là con ngoan, troø gioûi. 5. Daën doø:1’ - Hoïc baøi - Laøm BT ñ,d,e – SGK Tr38 - Chuẩn bị bài 13: (sưu tầm tranh, ảnh quy định về quyền được bảo vệ và chăm sóc, giaùo duïc cuûa treû em VN).. KÍ DUYEÄT TUAÀN 20, 21.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 22 – Tiết 21 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VAØ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM. VIEÄT NAM. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : -Nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam -Vì sao phải thực hiện quyền đó. 2. Thái độ -Biết ơn sự chăm sóc, quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội -Phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ. 3. Kyõ naêng : -HS tự giác rèn luyện bản thân -Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt và làm tốt các bổn phận. -Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình -Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II.CHUẨN BI: - GV: SGK, giaùo aùn, ...... - HS: SGK, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới....... III.. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ (5P) ? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? ? HS phải rèn luyện như thế nào để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch. 3. Bài mới :(5P) Hoạt động 1: Giơí thiệu bài: - Cho HS xem tranh, ảnh về hoạt động chăm sóc trẻ em. - HS quan sát và nêu các bộn phận của trẻ em thể hiện qua tranh.( Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng,phát triển, vui chơi, bảo vệ...) ?Nêu bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12 lớp 6? - Nhoùm 1 : Quyeàn soáng coøn - Nhóm 2 : Quyền được bảo vệ - Nhoùm 3 : Quyeàn phaùt trieån - Nhoùm 4 : Quyeàn tham gia ? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã hưởng các quyền gì? GV : Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế naøo? Chuùng ta hoïc baøi hoâm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện đọc. (15P) - HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”/38. Cho lôp thaûo luaän nhoùm 1. Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào? Những haønh vi vi phaïm phaùp luaät cuûa Thaùi laø gì? => Bố mẹ li hôn không chăm sóc, sống với bà trong cảnh thiếu trước hụt sau,được người tốt bụng nuôi bỏ đi làm trẻ bụi đời... =>Ăn cắp xe đạp, cướp giật. 2. Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật. I. Truyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền gì? => Không được cha mẹ chăm sóc dưỡng nuôi,không laøm chuû baûn thaân vaø khoâng coù yù chí vöôn leân. Không được hưởng các quyền của trẻ em. 3. Theo em,Thái phải làm gì để trở thành người tốt? => Phaûi coá gaéng caûi taïo toát, chaêm chæ hoïc haønh , ..... 4a. Em có thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người? - Tạo cho Thái có một môi trường tốt. - Gần gũi giúp đở để thái không bị mặc cảm sống hòa nhập vào môi trường. b. Nếu em ở hoàn cảnh của Thái em sẽ xử lý thế nào cho tốt? ( HS suy nghĩ trả lời) - Caùc nhoùm trình baøy -GV nhaän xeùt, cho ñieåm GV keát luaän, chuyeån yù: Công ước LHQ về quyền trẻ em được VN tôn trọng và phên chuẩn năm 1990 và được cụ thể hóa trong caùc vaên baûn PL cuûa treû em QG. Chuùng ta seõ nghieân cứu nội dung của các quyền cơ bản đó. GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em cuûa Vieät Nam.  Hieán phaùp 1992 (Ñieàu 59, 61, 65, 71)  Luaät baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em (ñieàu 5,6,7,8)  Bộ luật dân sự (trich) (điều 37, 41, 55)  Luaät hoân nhaân gia ñình 2003 (ñieàu 36, 37, 92). Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung bài hoïc. (10P) ? Trẻ em có những quyền gì? Nội dung? HS trả lời nội dung a sgk-40. ? Trẻ em phải có bốn phận gì đối với gia đình và xã hội?. -. II. Noäi dung baøi hoïc : 1. Quyền được bảo vệ chăm sóc, giáo dục: a. Quyền được bảo vệ - Trẻ em được quyền khai sinh và có quốc tịch. - Trẻ em được NN và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, phẩm chất và danh dự. b. Quyền được chăm sóc : Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm soùc cuûa caùc thaønh vieân trong gia ñình. c. Quyền được giáo dục - Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. - Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa thể thao. 2. Boån phaân cuûa treû em: Yeâu vaø baûo veä Toå quoác Tôn trọng pháp luật và tài sản củangười khác Kính trọng , lể phép giúp đỡ ông bà cha mẹ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? Gia ñình, NN vaø XH coù traùch nhiệm gì đối với trẻ em?. Không đánh bạc đua đòi ăn chơi.... 3. Traùch nhieäm cuûa gia ñình, NN, XH Cha meï coù nghóa vuï nuoâi daïy ,chaêm soùc con caùi, tạo mọi điều kiện để con có thể phát triển tốt nhất. Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện để bảo vệ trẻ em, giáo dục và bồi dưỡng trẻ em trở thành người công dân tốt, có ích cho xã hội. III. Baøi taäp: - BT (a) T.41 –đáp án : 1,2,4,6. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh laøm baøi taäp.(5P) Baøi taäp caâu a: Baøi taäp caâu ñ: Tú đã không thấy được nghĩa vụ và bổn phận của con cái đôùi với cha mẹ, Tú còn là người con không hieáu thaûo...... 4. Cuûng coá:(3P) ? Ơû địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em? ? Em, anh chị em, bạn bè em hoặc những người mà em quen biết còn có quyền nào mà chưa được hưởng theo quy định của pháp luật không? GV : “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày ngày mai”. Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em cuûa UNESCO. “Trẻ em như búp trên cành” : là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niền tự hào, là tương lai của đất nước, là lớp xây dựng và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như với lời dạy của Bác “Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. 5. Daën doø : (2P) - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp b,c, d,t 41,426aê - Đọc trước bài 14, trả lời các câu hỏi gợi ý T.45. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 22. Tuaàn 23,24 - Tieát 22,23 Baøi 14:. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VAØ TAØI NGUYEÂN THIEÂN NHIEÂN I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với đời sống và sự phát triển của con người. 2. Thái độ Bồi dưỡng HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. Kyõ naêng : - Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi truờng tài nguyên thiên nhiên. - Lên án, phên phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. II.CHUẩN BI: - GV: SGK, giaùo aùn, ...... - HS: SGK, vỡ ghi, học bài, chuẩn bị bài mới....... III.. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ (5P) ? Haõy neâu caùc quyeàn vaø boån phaän cuûa treû em? ? Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận như thế nào?. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin sự kieän(20p) Chia lớp thảo luận nhóm những câu hỏi sau phần TTSK: ?Trình bày nhận xét của em sau khi đọc xong phần ttsk? -Rừng của nước ta càng ngày càng bị thu hẹp do nhiều nguyeân nhaân . -Lũ lụt thiên tai thường xuyên xãy ra với con người gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất phát triển đời sống của người dân. ?Những nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lũ lụt ? - Khai thác rừng bừa bãi - Aûnh hưỡng của chiến tranh........ ? Giữa phần TTSK trên có liên quan với nhau ntn? -Đất rừng có tầm quan trọng trong việc điều tiết khí hậu, bảo vệ che chắn cho đất........ Cho HS quan sát tranh về môi trường và TNTN Câu 1 : những hình ảnh các em vừa quan sát nói về vấn đề gì? Câu 2 : Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự nhieân vaø TNTN maø em bieát? - HS trao đổi, phát biểu.  GV : từ phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là TNTN. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm. ? Môi trường là gì?(39 p) Môi trường: là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Những điều kiện có sẳn trong tự nhiên (cây rừng, đồi núi, sông hồ,…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi,…).. NOÄI DUNG I. Thoâng tin : - Những hình ảnh về : sông, hồ, biển, rừng, núi, động thực vật, khoán sản, không khí, nhiệt độ môi trường - TNTTN laø saûn phaåm do thieân nhiên tạo ra như rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí,…. II. Noäi dung baøi hoïc : 1. Môi trường là gì? Môi trường: là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại của con người và thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. Theá naøo laø taøi nguyeân thieân nhieân ? TNTN : là những của cải có sẳn trong tự nhiên mà con GV nhấn mạnh : môi trường ở bài học là môi trường người có thể chế biến, khai sống (Môi trường sinh thái có tác động đến đời sống, thác, sử dụng, phục vụ cuộc sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. sống con người (rừng cây, động Khác hẳn môi trường xã hội. vật, thực vật quý hiếm, mỏ dầu - Chú ta sẽ tìm hiểu xem vai trò của môi trường, TNTN khí) đối với cuộc sống và Phát triển của con người như thế naøo? - Gọi HS đọc phần thông tin –SGK T.42-43). - Cho HS quan sát tranh về lũ lụt hoặc môi trường bị chặt phá, ô nhiễm, phá rừng,…. GV kết luận : Hiên nay, môi trường và TNTN đang bị ô nhiễm, khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn : thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe , tính mạng của con người. ? Môi trường TNTN có tầm quan trọng như thế nào đối Môi trường và TNTN có tầm với đời sống của con người. quan trọng đặc biệt đối với đời + Tạo CSVC để phát triển kinh tế văn hóa. sống của con người. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. + Tạo cuộc sống tinh thần : làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời sống tinh thần. GVchuyễn ý:Môi trường TNTN có tầm quan trọng như 3.Bảo vệ môi trường và vậy nên chúng ta cần thực hiện nhiều biện pháp để TNTN bảo vệ môi trường TNTN. + Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp. + Đảm bảo cân bằng sinh thái GV : Cung cấp cho HS các quy định của PL về bảo vệ + Cải thiện môi trường. môi trường và TNTN. + Ngaên chaën, khaéc phuïc caùi xấu do con người và thiên nhieân gaây ra. ? Em có nhận xét gì về bảo vệ môi trường và tài + Khai thác, sử dụn g hợp lý, nguyên thiên ở nhà trường và địa phương em. tieát kieäm nguoàn TNTN. ? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và + Bảo vệ môi truờng và TNTN TNTN? laø nhieäm vu caáp baùch cuûa QG, là sự nghiệp của toàn dân. - Nghiên cứu mọi hoạt động laøm suy kieät nguoàn taøi nguyeân, hủy hoại môi trường. - Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, laâu daøi. Theá naøo laø TNTN?.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Hoạt động 3: HDHS luyện tâp (20p) Hướng dẫn HSlàm bài tập câu a, b. Goïi hs leân baûng laøm. Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại.. III. Luyeän taäp: Caâu a: 1,2,5. Caâu b:1,2,3,4,6.. 4. Củng cố : (15p)Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? (GV treo baûng phuï) a. Đổ rác thải b. Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra hè phố c. Tự ý đục ống nước để sử dụng. d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại. e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoan dã về rừng. h. Xaû khoùi, buïi baån ra khoâng khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước j. Nhóm bếp than ngòai đường để tranh ô nhiễm trong nhà Tình huống :(Gv đọc tình huống) Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống nước hồ. Theo em Tuấn sẽ ứng sử nhö theá naøo? - Giaûi phaùp 1. Tuaán im laëng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hồ. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết. GV kết luận : Khi có người làm ô nhiễm môi trường hoặc phá hoặi TNTN phải lựa lời ngăn chặn và báo cho người có trách nhiệm biết. Môi trường, TNTN có vai trò đặc biệt quan trọng với cuộc sống con người. Vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ môi trường, tài nguyên. Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất là thực hiện tốt các quy định của PL về bảo vệ môi trường TNTN. 5. Daën doø : (1p) - Hoïc thuoäc baøi. - Laøm baøi taäp SGK Trang 47 - Đọc trước bài : Bảo vệ di sản văn hóa.. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 23,24.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuaàn:25,26-Tieát:24,25 Baøi 15: BAÛO VEÄ DI SAÛN VAÊN HOÙA I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : -Khaùi nieäm di saûn vaên hoùa bao goàm di saûn phi vaät theå vaø di saûn vaên hoùa vaät theå. - Hiểu sự khác nhau giữ di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. - Ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. - Những quy định của PL về sử dụng và bảo vệ di sản văn hóa. 2. Thái độ -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hóa. Ngă ngừa nhữnh hành động cố tình hay cố ý xâm phạm đến di sản văn hóa. 4. Kyõ naêng : - Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hóa. - Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giaùo aùn, tranh aûnh veà di saûn vaên hoùa. - HS:SGK, vở ghi học bài cũ, chuẩn bị bài mới. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : 7' Môi trường là gì? Vai trò của môi trường? Làm thế nào để có thể bảo vệ được môi trường? 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG * Hoạt động 1:(20') I. Nhaän xeùt aûnh :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV cho HS xem 3 tranh trong SGK - HS quan saùt, phaùt bieåu Thaûo luaän nhoùm Nhóm 1 : em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3 bức tranh trên? Aûnh 1 : Di tích Myõ Sôn : laø coâng trình kieán truùc phaûn ảnh tư tưởng XH (VH, NT, tôn giáo,…) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Aûnh 2 : Vònh Haï Long laø danh lam thaéng caûnh , laø cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng cảnh thế giới. Aûnh 3 : Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đã đánh dấu sự kiện chủ tịch HCM ra đi tìm đường cứu nước. Đây là một sự kiện trọng đại. 2. Từ đặc điểm và phân loại trên, em hãy nêu một số ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa ở địa phương, nước ta và trên thế giới?. => Di saûn vaên hoùa. Di tích lòch sử và cách maïng - Beán Nhaø Roàng - Baøo taøng HCM - Hoûa loø. - Côn Đảo, - Paéc Poù - Gò Đống Ña. Danh lam thaéng caûnh. - Coá Ñoâ Hueá. - Vònh Haï Long - Phoá Coå Hoäi - Nguõ hanh sôn An - Đồ Sơn - Thaùnh ñòa - Saàm Sôn Sôn Myõ. - Rừng cúc phương - Vaên mieáu - Hang Bích Động Quốc Tử Giaùm. - Chữ Nôm - Aùo daøi truyeàn thoáng. - Baøi haùt quan hoï 3. Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa treân, di saûn naøo laø di saûn vaên hoùa vaät theå vaø phi vaät theå ?. Di saûn vaên hoùa. Vaät theå Ñ- Coá Ñoâ Hueá. - Phoá Coå Hoäi An - Thaùnh ñòa Myõ Sôn - Vònh Haï Long - Beán nhaø Roàng. Phi vaät theå. - Kho tàng ca dao tục ngữ, truyeän daân gian. - Chữ Hán, chữ Nôm. - Caùc ñieäu daân ca. - Taùc phaåm vaên hoïc. - Trang phuïc aùo daøi truyeàn thoáng 4. Việt Nam có những di sản văn hóa nào được.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới? - Coá Ñoâ Hueá. - Phoá Coå Hoäi An - Thaùnh Ñòa Myõ Sôn - Vònh Haï Long * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài hoïc.(45p)(Tieát 24 -18') - Gọi HS đọc nội dung bài học (a) 1. Di saûn vaên hoùa bao goàm di saûn vaên hoùa phi vaät theå và di sản văn hóa vật thể (HS đọc (a). 2. Di tích lịch sử văn hóa 3. Danh lam thaéng caûnh. -HS quan sát, đọc lại nội dung trên. GV : Lấy ví dụ về di sản văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Việt Nam và thế giới. 1/ Khaùi mieän veà di saûn vaên hoùa. II. Noäi dung baøi hoïc 1. Di saûn vaên hoùa laø gì? - Di saûn vaên hoùa goàm vaên hoùa vaät theå vaø vaên hoùa phi vaät theå coù giaù trị được lưu truyền từ đời này sang đời khác. + Di saûn vaên hoùa phi vaät theå : laø sản phẩm tinh thần, được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, truyeàn mieäng, bao goàm tieáng noùi chữ viết, nếp sống, bí quyết, nghề thủ công truyền thống,….và những tri thức dân gian khác. + Di saûn vaên hoùa vaät theå: laø saûn phaåm vaät chaát bao goàm di saûn lòch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vaät, coå vaät, baûo vaät quoác gia.. Tieát 2 2. Khái niệm di tích lịch sử và danh lam thaéng caûnh?. - Di tích lịch sử văn hóa là : công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật bảo vật quoác gia thuoäc coâng trình, ñòa ñieåm coù giaù trị lịch sử, thẩm mỹ khoa học. 3. Ý nghĩa của việc giữ gìn và bảo vệ di sản 2. Ý nghĩa của di sản văn hĩa: văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và danh lam - Di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa. thaéng caûnh? Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản dân tộc, nói lên trên thống dân tộc, thê hiện công đức các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo veä toå quoác, theå hieän kinh nghieäm cuûa caùc dân tộc trên các lĩnh vực - Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn và phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. 4. Trách nhiệm của công dân được quy định 3. Những quy định về pháp luật về bảo vệ trong PL theá naøo? di saûn vaên hoùa: (SGK trang 49) Thaûo luaän 1. Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời ngaøy thaùng naêm naøo? (29/06/2001). 2. Em cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa dụ lịch sử của nước ta hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> a. Giới thiệu đất nước, con người VN. b. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. c. Phaùt trieån kinh teá xaõ hoäi d. Thöông maïi hoùa du lòch (Đáp án a,b,c) 3. Em sẽ làm gì để góp phần gìn giữ,bảo vệ si sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thaéng caûnh? - Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hóa ở địa phöông. - Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di saûn vaên hoùa. - Không vứt rác bừa bãi - Toá giaùc keû aên caáp caùc coå vaät, di vaät,.. - Choáng meâ tín dò ñoan. - tham gia caùc leã hoäi truyeàn thoáng. * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.(11') III.Luyện tập: Laøm baøi taäp tr.50 4. Cuûng coá : (2P) Cho hs chốt lại nội dung chính cần nắm - GV : kết luận : XH càng văn minh, càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến si sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Đó là những nhu cầu cảu cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hóa nói chung và di sản vắn hóa vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai, chúng ta phải biết bảo vệ giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đó. Để làm giàu đất nước, để góp phần cho văn hóa nhân loại ngày càng phong phú hơn. 5. Daën doø : (1p) - Hoïc baøi - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 25,26.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> KIEÅM TRA 1 TIEÁT. Tuaàn :27 - Tieát : 26. I/ MUÏC TIEÂU: Nhằm củng cố lại những kiến thức đã học về môn GDCD 7 KÌ II từ tiết 20 đến tiết 26. Rèn luyện tính nghiêm túc trong làm bài kiểm tra và đánh giá chất lượng học sinh. II/CHUAÅN BÒ: 1-GV:đề. 2-HS:xem bài trước ở nhà . III LÊN LỚP 1 .Ổn định lớp: 2. Kieåm tra : 3. Bài mới: 44' I MA TRAÄN Mức độ Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Noäi dung TN TL TN TL TN TL Soáng vaø laøm C1,2 C,1 Baøi12 vieäc coù keá 1,0Ñ 1,5 Ñ hoạch Quyền được C,4 13 baûo veä,chaêm 1,0 Ñ soùc vaø giaùo duïc cuûa treû em vieät nam 14 Baûo veä moâi C, 3 trường và tài 2,5 Ñ nguyeân thieân nhieân Baûo veä di saûn C,2 C,2 15 vaên hoùa 1,5Ñ 1,5Ñ C3 1,0 Ñ Tổng hợp Toång soá caâu/ toång soá ñieåm Tyû leä % II.ĐỀ:. I TRAÉC NGHIEÄM:. 2 1,0Ñ. 1 1,5 Ñ. 2 2,0 Ñ. 1 1,5 Ñ. 2 4,0 Ñ. 10%. 15%. 20%. 15%. 40%.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Câu 1: Di sản văn hóa phi vật thể nào dưới đây đã được công nhận là di sản văn hóa thể giới? (0,5 Ñ) A. Múa rối nước B.Nhaõ nhaïc cung ñình Hueá B. Caûi löông Nam Boä C. Daân ca quan hoï Baéc Ninh. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch ? (0,5 Ñ) A. Công việc bị đùn đẩy chồng chéo không thực hiện được. B. Giaûi quyeát coâng vieäc mau choùng coù hieäu quaû. C. Đạt được kết quả cao trong học tập và lao động. D. Đảm bảo được sức khỏe, tiết kiệm được thời gian.. Câu3 .Nối cột A cho đúng với cột B vào cột C.(1,0 Đ) COÄT A COÄT B COÄT C 1 Tham quan tìm hieåu caùc di tích a) Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên lòch söu nhieân 2. Chăm sóc nuôi dạy những trẻ em b) Bảo vệ di sản văn hóa. moà coâi. 3. Trồng cây, gây rừng mở rộng diện c) Sống và làm việc có kế hoạch. tích đất rừng 4. Tự lên thời gian biểu làm việc d)Quyền được chắm sóc và giáo dục của trẻ cho coù hieäu quaû em Vieät Nam e) Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo . Câu 4: Điền từ còn thiếu vào nội dung sau: (1,0 Đ) - Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể ,……………………. ……………..và danh dự ; thuộc nhóm quyền………………………………………….. - Trẻ em được sống chung với cha mẹvà được hưởng sự chăm sóc củacác thành viên trong ñình thuoäc nhoùm quyeàn………………………………………….. II. TÖ ÏLUAÄN: Caâu 1: Theá naøo laø soáng vaø laøm vieäc coù keá hoach? soáng vaø laøm vieäc coù keá hoach coù yù nghóa nhö theá naøo? (1,5 ñ) Caâu 2: Vì sao chuùng ta caàn phaûi baûo veä di saûn vaên hoùa vaø danh lam thaéng caûnh? Keå. tên 3 di dản văn hóa tiêu biểu nhất của nước ta.(3,0 đ) Câu 3: Công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyeân thieân nhieân? (2,5 ñ) III. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I TRAÉC NGHIEÄM: Caâu 1: B( 0,5 ñ) Caâu 2. A( 0,5 ñ) Câu3 .Nối cột A cho đúng với cột B vào cột C.(1,0 Đ) COÄT A COÄT B 1 Tham quan tìm hieåu caùc di tích a) Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên lịch sử nhieân 2. Chăm sóc nuôi dạy những trẻ em b) Bảo vệ di sản văn hóa. moà coâi. 3. Trồng cây, gây rừng mở rộng diện c) Sống và làm việc có kế hoạch. tích đất rừng 4. Tự lên thời gian biểu làm việc d)Quyền được chắm sóc và giáo dục của trẻ cho coù hieäu quaû em Vieät Nam e) Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo . Câu 4: Điền từ : (1,0 Đ). COÄT C 1+ b. 2+ d 3+a 4+c.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> -Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể ,nhân phẩm và danh dự ; thuộc nhóm quyền được bảo vệ. Trẻ em được sống chung với cha mẹvà được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong đình thuộc nhóm quyền được chăm sóc II. TÖ ÏLUAÄN: Caâu 1: (1,5 ñ). HSnêu được nôïi dung a, d sgk -36, 37. Caâu 2:(3,0 ñ) Caàn phaûi baûo veä di saûn vaên hoùa vaø danh lam thaéng caûnh vì: - Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hóa …..được lưu truyền từ đời này sang đời khác. -Danh lam thắng cảnh những cảnh quan thiên nhiên với những công trình kiến trúc có giá trị lịch sử. Đó là những tài sản của dân tộc, có sự đóng góp lớn cho sự phát triển của của đất nước. Caâu 3: (2,5 ñ) HSnêu được nôïi dung d sgk -45,46. 4 .Thu baøi –Daëên doø: 1' Chuẩn bị trước Bài 16:. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 27.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuaàn 28-29 - Tieát : 27-28 Baøi 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VAØ TÔN GIÁO I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : - Tôn giáo là gì, tín ngưỡn là gì, mê tín và tác hại của mê tín? - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. 2. Thái độ - HS có thái độ tôn trọng tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quan, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. - Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan. 3. Kyõ naêng : - HS biết phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan. - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. - Tố cáo với cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luaät. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giaùo aùn, tranh aûnh veà di saûn vaên hoùa. - HS:SGK, vở ghi học bài cũ, chuẩn bị bài mới. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : (5p) Tieåu phaåm : Lan thắc mắc với mẹ : - Mẹ ơi tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thấp hương như nhà mình? Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ quay lại nói với Lan : - Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo thiên chúa giáo Lan : thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ? Mẹ : nhà mình theo đạo phật. Lan : thế 2 đạo khác nhau như thế nào hả mẹ. Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa. Để giúp Lan và các em hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần đặt vấn đề(30p) HS đọc thông tin và sự kiện tình hình tôn giáo ở Việt Nam . 1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam VN là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo : gồm : Phật giáo, thiên chúa giáo, cao đài, hòa hảo, tin lành.. 2. Nhận xét những mặt tiêu cực và tích cực của tôn giáo ở nước ta? Öu ñieåm. Nhược điểm. Nội dung I. Đặt vấn đề :. ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Đại đa số đồng bào tôn - Do trình độ thấp nên giáo là người lao động. coøn meâ tín laïc haäu. - Có tinh thần yêu nước - Bị kích động và lợi cộng đồng duïng vaøo muïc ñích xaáu. - Góp nhiều công sức Haønh ngheà meâ tín. xây dựng vào bảo vệ tổ Hoạt động trái pháp quoác. luaät. - Thực hiện chính sách - Aûnh hưởng tới sức phaùp luaät. khoûe vaø taøi saûn coâng - Coù haøng chuïc vaïn daân. thanh niên có đạo huy - Tổn hại lợi ích quốc sinh trong chieán tranh gia. baûo veä Toå quoác. LHTT : gia ñình em coù thep toân giaùo naøo khoâng? Ba mẹ em có hay đi chùa, đi lễ nhà thờ không? Gia đình các em cũng như bao gia đình khác trên đất nước ta, có thể theo đạo phất, đạo thiên chúa,… và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì thì mục đích chung là hướng vào điều thiện, trách điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ vê cội nguồn tổ tiên. Tôn vinh người có công với nước GV : keát luaän * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học(20p) Thaûo luaän : 1. Thế nào là tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? 2. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì? 3. Chúng ta làm gì đề thể hiện sự tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? 4. Những chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với tín ngưỡng và tôn giáo ? GV giới thiệu : Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCHTWÑCSVN - Tôn trọng tín ngưỡng và không tín ngưỡng. - Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường. - Chính sách đại đoàn kết dân tộc. - Tuyeân truyeàn giaùo duïc choáng meâ tín dò ñoan. - Chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng làm việc xấu. - Chăm lo, giúp đỡ đồng bào tôn giáo xóa đói giảm ngheøo, naâng cao daân trí. HP nước CHXHCN VN 1992, Điều 70 quy định : - Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trước phaùp luaät. - những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pheùp baûo veä. - Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước. - Tổ là Vua Hùng, người có công dựng nước. Việc thờ. II. Noäi dung baøi hoïc : 1. Theá naøo laø toân giaùo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan? -Tín ngưỡng : là tin vào một ñieàu thaàn bí. VD : thaàn linh, thượng đế - Tôn giáo : là hình thức tin tưởng, có hệ thống tổ chức. VD : đạo phật, đạo thiên chúa giáo,… - Mê tín dị đoan : tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD : bói toán, chữa beänh baèng phuø pheùp. 2. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì? - Công dân có quyền theo hoặc khoâng theo moät toân giaùo naøo. - Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo có quyền thôi hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cản trở..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> cúng Vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. - Đạo phật : thờ phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương,… - Đạo Thiên chúa thờ đức Chúa, không thắp hương. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(24p) III. Luyeän taäp: GV: hướng dẫn hs làm bài tập trong sgk. Câu b. Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo mê tín dị đoan? Bài tập câu b ( Hs trao đổi đại diện nhóm lên trình bày) Giống:Đều tin vào điều thần bí. Khaùc: Tôn giáo,tín ngưỡng Meâ tín dò ñoan - Laø tin vaøo moät ñieàu -Tin vào những điều mơ thaàn bí. hoà ............... ................ Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại 4. Cuûng coá(10p) Gv treo baûng phuï cho hs laøm nhanh baøi taäp sau: Những hành vi nào sau đây cần phê phán? a. Noùi naêng thieáu vaên hoùa khi ñi leã chuøa. b. Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa. c. Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ chùa. d. Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo. e. Nghe giảng đạo một cách chăm chú. Những hiện tượng sau có là tín ngưỡng không? Vì sao? a. Đi lễ để đạt điểm cao. b. Không ăn trứng khi đi thi c. Không ăn xuôi đậu đen d. Khoâng aên chuoái khi di thi e. Bố và anh trai ra đón trước cổng vì sợ gặp phụ nữ sẽ bị xuôi. (Không là tín ngưỡng vì không phù hợp với hiện tượng tự nhiên. Mọi người tin vào điều mù quáng không có thật. KQ ảnh hưởng công việc , thời gian, tiền của. 5 . Daën doø :(1p) - Laøm baøi taäp coøn laïi SGK - Xem trước bài 17. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 28,29.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tuaàn :30 +31-Tieát:29+30 BAØI 17: NHAØ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : - NHCHXHCNVN là NN của ai, ra đời từ bao giờ, do ai (Đảng nảo) lãnh đạo? - Cơ cấu tổ chức của NN ta hiện nay bào gồm những loại CQ nào? Phân chia các cấp như theá naøo? - Chức năng, nhiệm vụ từng cơ quan nhà nước. 2. Thái độ Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm baûo veä CQNN. 3. Kyõ naêng :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Giúp học sinh biết thực hiện PL, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ CBNN làm nhiệm vụ. - Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỷ luật. II. CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, HP nước CHXHCHVN 1992 (Chương I, VI, VIII, IX, X),Các tài liệu lieân quan khaùc . - HS: Học bài, chuẩn bị bài ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ (5p) ? Công dân có ý thức trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo? 3. Bài mới : . Hoạt động của thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu I. Thông tin sự kiện . phần thông tin sự kiện.(40p) - HS đọc thông tin - HS đọc sự kiện 1/ Nước ta – nước VNDCCH ra đời từ bào giờ và khi đó ai làm chủ tịch nước? - Nước VNDCCH ra đời 2/9/1945 do Bác Hoà laøm chuû tòch 2. NN VNDCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nàolàm lãnh đạo.? NNVNDCCH ra đời từ thành quả cuộc CMT8/1945. cuộc cách mạng đó do ĐCS lãnh đạo. 3. NN ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? /7/1976, QH nước VN đã quyết định đổi tên nước là CH XHCNVN. Vì : chiến dịch HCM lịch sử 1975 đã giải phóng niềm nam thống nhất đất nước. Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH. 4. NN ta là nhà nươc của ai? Do Đảng nào lãnh đạo? NN VN laø NN cuûa daân, do daân vaø vì daân. Do ĐCSVN lãnh đạo. 1/ Suy nghỉ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc “tuyên ngôn độc lập”. GV tổng kết : Trải qua mấy ngàn năm LS, NDVN lao động cần cù sáng, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền VHVN. Một NNVNDCCH, NN công nông đầu tiên ở Đông_Nam châu Á.  HS quan sát sơ đồ : Phân cấp BMNN Caâu hoûi : 1. BMNN được chia thành mấy cấp ? 4 caáp.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> QH, CP, TAND toái cao, VKSND toái cao. 2. BMNN cấp TW gồm những cơ quan nào HÑND tænh (TP), UBND tænh (TP), TAND tænh (TP), VKSND tænh (TP) 3. BMNN cấp tỉnh – TP gồm những cơ quan naøo ? HÑND huyeän (Quaän, thò xaõ), UBND huyeän (Quaän, thò xaõ), TAND huyeän (Quaän, thò xaõ), VKSND huyeän (Quaän, thò xaõ). vv 4. BMNN caáp huyeän (Quaän, Thò traán) goàm những cơ quan nào?. GV kết luận : BMNN là hệ thống tổ chức bao gồm các CQNN từ cấp TW đấn cấp CS (xã phường, thị trấn).  HS quan sát sơ đồ phân công BMNN 1. BMNN bao gồm những CQ nào? a. Phaân coâng caùc CQ cuûa BMNN : Các CQ quyền lực, đại biểu của ND; các CQHCNN; các CQ xét xử; Các CQ KS. QH, HÑND tænh (tp, HÑND huyeän(quaän, thò xã), HDND xã (phường, thị trấn). 2. CQ quyền lực đại biểu của ND gồm những cơ quan nào? 3. CQ HCNN gồm những cơ quan nào? 4. Các CQ xét xử gồm các cơ quan nào? 5. CQKS gồm những cơ quan nào? - Làm rõ các loại sơ đồ : phân cấp BMNN là phân công BMNN vào bảng phụ Thaûo luaän : 1. Chức năng, nhệm vụ CQQH? (Ñieàu 83,84) GV : Vì QH là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn và bầu ra đại diện cho mình để tham gia làm những công việc quan trọng của đất nước như : làm HP và luật để quản lý xã hội. - Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (KT, XH, tài chính, AN, QP,…) và đối ngoại của đất nước. - Quyết định các nguyên tắt chủ yếu về tổ chức hoạt động của nhà nước và hoạt động của công dân. 2. Chức năng nhiệm vụ của chính phủ? Ñieàu 109,112 CP được gọi là cơ quan chấp hành của QH và là CQHC cao nhaát. Vì CP do QH baàu ra ñieàu haønh coâng việc HCNN trong toàn quốc. Cụ thể được giao những nhieäm vuï sau : - Tổ chức thi hành HP, các luật và các nghị quyết của QH, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH. - Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> thực hiện các nhiệm vụ KT, XH, VH, QP và đối ngoại nhằm làm cho đất nước phát triển, dân giàu, nước maïnh, xaõ hoäi, coâng baèng, vaên minh. 3. Chức năng nhiệm vụ của HĐND? Ñieàu 119, 120 Vì HĐND là CQ bao gồm nhừng người có tài, có đức do nhân dân từng địa phương lựa chọn và bầu ra, đại dieän cho yù chí, nguyeän voïng vaø quyeàn laøm chuû cuûa nhân dân địa phương để tham gia công việc NN ở địa phöông nhö : - Ra nghị quyết về các biện pháp đảm bảo thi hành nghiêm chỉnhHP và PL ở địa phương. - Ra các nghị quyết về kế hoạch phát triển KT, XH, ngân sách, GD, QP, AN ở địa phương nhằm nâng cao và ổn định đời sống nhân dân và làm tròn nghĩa vụ với NN. 4. Chức năng nhiệm vụ của UBND? Ñieàu 123 Vì UBND do HĐND bầu ra quản lý, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng HP, PL và caùc VB cuûa CQNN caáp treân caáp vaø quyeát ñònh cuûa HÑND. 5. TAND vaø VKSND coù nhieäm vuï gì? (Ñieàu 127, 137, 131) Vì UBND do HĐND bầu ra quản lý, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng HP, PL và caùc VB cuûa CQNN caáp treân caáp vaø quyeát ñònh cuûa HÑND. Hoạt động 2: Nội dung bài học(30p) 1. Bản chất nhà nước ta? 2. NN ta do ai laõnh ñao? 3. BMNN bao gồm những cơ quan nào?. 4.Quyền và nghĩa vụ công dân đối với nhà nước là gì?. II. Noäi dung baøi hoïc : 1. Nhà nước - NN CHXHCHVN laø NN :”Cuûa daân,do daân vaø vì daân” - NN ta do ĐCS VN lãnh đạo. 2. Phaân caáp BMNN - BMNN coù 4 CQ + CQ quyền lực do nhân dân bầu ra. + CQHCNN + CQ xét xử . + CQ kiểm soát. 3. Quyeàn vaø nghóa vuï coâng daân đối với nhà nước: Coâng daân coù quyeàn giaùm saùt, coù ý kiến đồng thời có nghĩa vụ thực hieän chính saùch phaùp luaät, baûo veä CQNN, giúp đỡ CBNN thì hành coâng vuï %. III. Baøi taäp:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài tập.(7p) 4.Cuûng coá(7p) HS laøm baøi taäp cuûng coá :. So sánh bản chất NN XHCN với NN TB. NN XHCN NN TB - Cuûa daân, do daân vaø vì daân - Một số người đại diện cho GCTS. - ĐCS lãnh đạo - Nhiều Đảng chia nhau quyền lợi - Dân giàu, nước mạnh, công bằng văn - Laøm giaøu GCTS minh - Đoàn kết hữu nghị - Chia reõ, gaây chieán tranh Bài tập : hãy chọn câu trả lời đúng 1. Chính phuû bieát quyeát thoâng qua HP, PL 2. Chính phuû thi haønh HP, PL 3. Chính phuû do ND baàu ra 4. Chính phuû do QH baàu ra 5. UBND do nhaân daân baàu ra 6. UBND do HÑND cuøng caáp baàu ra. (Đáp án2,4,6) GV : Tổng kết toàn bài -Ngày 2/9/1945,giữa quảng trường Bà Đình LS, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH. Đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích của nhân dân, mỗi chúng ta phải rá sức học tập, thực hiện tốt các chính sách của nhà nước, góp phần xây dựng xã hội yên bình, hạnh phúc . 5.Daën doø:(1p) -Hoïc baøi -Laøm BT a,b,c,d / 59 -Xem trước bài 18. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 30,31.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 32,33- Tiết 31,32. Baøi 18 BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức :Giúp học sinh hiểu được - BMNN cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào? - Nhiệm vụ quyền hạn của các CQ đó. 2. Thái độ - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, PLNN và quy định cuûa ñòa phöông. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn AN, trật tự công cộng và ÃTH ở địa phương. 3. Kyõ naêng : - Xác định đúng CQNN địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia ñình. - Toân troïng yù kieán vaø vieäch laøm cuûa caùn boä ñòa phöông . - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. II. CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, HP nước CHXHCHVN 1992 (Chương I, VI, VIII, IX, X),Các tài liệu lieân quan khaùc . - HS: Học bài, chuẩn bị bài ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ :5' Vẽ sơ đồ phân công bộ máy nhà nước? theo em cơ quan hành chính nhà nước nào là cao nhất? Tại sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân? 3. Bài mới : 1' Liên quan trực tiếp và nhiều nhất đến mỗi công dân là BMNN cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). Đê hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn của BMNN cấp cơ sở chúng ta học bài hoâm nay. * Hoạt động 1: 39’ I.Tình huống- Thông tin: Tìm hiểu thông tin tình huống:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Cho HSđọc phần thông tin trong SGK. GV sử dụng sơ đồ phân cấp BMNN 1. BMNN cấp cơ sở gồm những cơ quan naøo? - HS đọc tình huống SGK/60 - GV giaûi thích theo SGK TH: Meï em sinh em beù. Gia ñình em caân xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan naøo? 1. Công an xã (phường, thị trấn) 2. Trường THPT 3. UBND xã (phường, thị trấn) (X) - GV chieáu Ñieàu 119, 10Hp 1992 1/ HDND xã, phường do ai bầu ra? Có nhieäm vuï vaø quyeàn haïn gì? HĐND : là CQ quyền lực của NN ở địa phương, do nhân dân bầu ra và được nhaân daân ñòa phöông giao nhieäm vuï: + Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh HP và P1 taïi ñòa phöông. + Quyeát ñònh veà keá hoïach phaùt trieån kinh tế, VH,GD,AN ở địa phương. - UBND laø cô quan chaáp haønh cuûa HÑND do HÑND baàu ra, laø CQHCNN ñòa phöông, chòu traùch nhieäm chaáp hanh NN, luaät vaø caùc vaên baûn cuûa CQNN caáp treân vaø nghò quyeát cuûa HÑND. UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra, coù nhieäm vuï vaø quyeàn haïn gì?. Gồm : HĐND, UBND (xã, phường, thị trấn). 1. Nhieäm vuï vaø quyeàn haïn cuûa HÑND xaõ (phường, thị trấn) SGK. 2. Nhieäm vuï vaø quyeàn haïn cuûa UBND xaõ (phường, thị trấn) SGK. - HS đọc lại nội dung : nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND xã, phường, thị trấn) - HS laøm BT: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây thuộc về HĐND và UBND xã , phường, thị traán) a. Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát triển địa phương b. Giám sát thực hiện nghị định của HĐND c. Thực hiện chính sách dân tộc tôn giáo địa phương d. Quaûn lyù haønh chính ñòa phöông e. Tuyeân truyeàn giaùo duïc phaùp luaät f. Thực hiện nghĩa vụ quân sự g. Bảo vệ tự do bình dẳng h. Thi haønh phaùp luaät i. Phòng chống TNXH ở địa phương (Heát tieát 32)  tieát 33 * Hoạt động 2:10’ THAÛO LUAÄN NHOÙM II. Noäi dung baøi hoïc: 1/ HĐND và UBND xã (phường , thị trấn) 1/ HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là laø cq chính quyeàn thuoäc caáp naøo? cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2/ HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra vaø coù nhieäm vuï gì?. 3/ UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra vaø coù nhieäm vuï gì?. trong hệ thống bộ máy nhà nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhieäm vuï, 2 / HĐND xã (phường, thị trấn) do nhân dân xaõ baàu ra coù nhieäm vuï: -Quyeát ñònh chuû tröông vaø coù bieän phaùp quan trọng để phát huy truyền trống của địa phöông veà kinh teá – xaõ hoäi, cuûng coá quoác phoøng an ninh ...laøm troøn nghóa vuï cuûa ñòa phương đối với nhà nước. -Giám sát các hoạt động của thường trực HĐND-UBND Xã phường , giám sát việc thực hiện các nghị quyết về kinh tế, văn hóa , xã hội và đời sống , khoa học công nghệ và môi trường , quốc phòng a ninh... 3/ UBND xã do hội đồng nhân dân bầu ra với nhiệm vụ: - Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương . - Tuyeân truyeàn giaùo duïc phaùp luaät, kieåm tra vieäc chaáp haønh phaùp luaät caùc vaên baûn cuûa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết cuûa HÑND xaõ -Đảm bảo an ninh chính trị trật tự an toàn xaõ hoäi: -Phoøng choáng thieân tai, baûo veä taøi saûn cuûa nhà nước ... 4/ Traùch nhieäm cuûa coâng daân :. 4/ Trách nhiệm của công dân đối với BMNN cấp cơsở xã (phường, thị trấn) 4. Cuûng coá:34' - HS laøm baøi taäp lieân heä baøi hoïc: 1/ Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? a. Chaêm chæ hoïc taäp b. Chăm chỉ lao động giúp đỡ gia đình và làm nghề truyền thống c. Giữ gìn môi trường d. Tham gia luật nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi e. Phoøng choán teä naïn xaõ hoäi 2/ Hãy chọn những mục A tương ứng với mục B: A. Vieäc caàn giaûi quyeát B. Cô quan giaûi quyeát 1. Ñaêng kyù hoä khaåu 1. Coâng An 2. Khai baùo taïm truù 2. UBND xaõ 3.trường học 3. Khai baùo taïm vaéng 4. traïm y teá (beänh vieän) 4. Sao giaáy khai sinh 5. Xaùc nhaän lyù lòch 6. Xin soå y baï khaùm beänh 7. Xaùc nhaän baûng ñieåm hoïc taäp 8. Ñaêng kyù keát hoân (A 1, A 4, A 5, A 6, A 9 – B2 A 2, A 3 – B1.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> A 8 – B3 A 7 – B4) 3/ Em An 16 tuổi đi xe máy phân khối lớn, Rủ bạn đuaxe, lạng lách, đánh võng bị cảnh sát giao thông huyện bắt giữ. Gia đìnhAn đã nhờ ông Chủ tịch xã xin bảo lãnh và để UBND xã xử lý. a. Việc làm của gia đình An đúng hay sai? b. Vi phạm của An xử lý thế nào? GV : kết luận toàn bài : HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịh, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới quê hương. 5. Daën doø:1’ - Hoïc baøi, laøm baøi taäp A, B, C tr 62 - OÂn taäp chuaån bò kieåm tra HKII. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 32-33.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuaàn : 34-Tieát : 33 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. OÂN TAÄP HOÏC KÌ II. Gíup các em củng cố lại kiến thức giáo dục công dân 8 ở học kì II và chuẩn bị tốt cho vieäc thi hoïc kì. Làm một số dạng bài tập để củng cố kiến thức đã học. II. CHUAÅN BÒ: -. GV: Sgk, giaùo aùn, … HS:Sgk, vỡ ghi ,học bài, chuẩn bị bài mới…. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. kiểm tra việc làm đề cương của hs 3’ 3. Bài mới . Các hoạt động của Thầy và Trò Cho hs kể tên các bài đã học trong chương trình học kỳ II (Goàm 7 baøi) Hoạt động 1 7’ Bài 13: quyền được bảo vệ, chăm sóc và. giaùo duïc cuûa treû em vieät nam. Phaàn ghi baûng: 1. Quyền được bảo vệ chaêm soùc, giaùo duïc:. Trẻ em có những quyền nào? a. Quyền được bảo vệ - Trẻ em được quyền khai sinh và có quốc tịch. - Trẻ em được NN và XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, phẩm chất và danh dự. b. Quyền được chăm sóc : Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thaønh vieân trong gia ñình. c. Quyền được giáo dục - Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. - Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa thể thao.. a. Quyền được bảo vệ. Hoạt động 2 7’ Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên. 2 Bảo vệ môi trường và taøi nguyeân thieân nhieân a) Môi trường. thieân nhieân :. Môi trường là gì? Môi trường: là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại của con người và thiên nhiên. Những điều kiện có sẳn trong tự nhiên (cây rừng, đồi núi, sông hồ,…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi,. b. Quyền được chăm sóc :. c. Quyền được giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> khoùi buïi,…). Theá naøo laø TNTN? là những của cải có sẳn trong tự nhiên mà con người có thể chế biến, khai thác, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ dầu khí) Hoạt động 3 7’ Baøi 15 Baûo veä di saûn vaên hoùa. Em haõy neâu khaùi nieäm veà di saûn vaên hoùa - Di saûn vaên hoùa goàm vaên hoùa vaät theå vaø vaên hoùa phi vaät thể có giá trị được lưu truyền từ đời này sang đời khác. + Di saûn vaên hoùa phi vaät theå : laø saûn phaåm tinh thaàn, được lưu truyền bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, bao gồm tiếng nói chữ viết, nếp sống, bí quyết, nghề thủ công truyền thống,….và những tri thức dân gian khác. + Di saûn vaên hoùa vaät theá : laø saûn phaåm vaät chaát bao goàm di sản lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vaät, baûo vaät quoác gia.. Hoạt động 4 7’ Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giaùo.. Tín ngưỡng : là tin vào một điều thần bí. VD : thần linh, thượng đế - Tôn giáo : là hình thức tin tưởng, có hệ thống tổ chức. VD : đạo phật, đạo thiên chúa giáo,… - Mê tín dị đoan : tin vào những điều mơ hồ, thậm chí dẫn đến kết quả xấu. VD : bói toán, chữa bệnh bằng phù pheùp. - Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo naøo. - Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo có quyền thôi hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cản trở. Hoạt động 5 7’ Bài 17 Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghóa vieät nam. Bản chất nhà nước ta? .. NN ta do ai laõnh ñao? BMNN bao gồm những cơ quan nào?. b) Taøi nguyeân thieân nhieân. 3 )Baûo veä di saûn vaên hoùa. Khaùi mieän veà di saûn vaên hoùa + Di saûn vaên hoùa phi vaät theå .. + Di saûn vaên hoùa vaät theá. 4) Quyền tự do tín ngưỡng vaø toân giaùo.. - Tín ngưỡng . - Toân giaùo. - Meâ tín dò ñoan .. - Quyền tự do tín ngưỡng .. 5) Nhà nước cộng hòa xã hoäi chuû nghóa vieät nam. NN CHXHCHVN laø NN :”Cuûa daân,do daân vaø vì daân” - NN ta do ÑCS VN laõnh đạo. - BMNN coù 4 CQ + CQ quyền lực do nhân daân baàu ra. + CQHCNN + CQ xét xử ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> + CQ kiểm soát. 6) Bộ máy nhà nước cấp. Hoạt động6 5’. Bài 18 Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). cơ sở. HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là cơ quan chính HĐND và UBND xã quyền nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà (phường , thị trấn) nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịh, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới quê hương.. -. 4.Cuûng coá - Daën doø:2’ Học bài, làm các bài tập ở các bài ôn tập. OÂn taäp chuaån bò kieåm tra HKII. KÍ DUYEÄT TUAÀN 34. Tuaàn : 35-Tieát : * I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :. LUYEÄN TAÄP. Gíup các em củng cố lại kiến thức giáo dục công dân 8 ở học kì II và chuẩn bị tốt cho vieäc thi hoïc kì. Làm một số dạng bài tập để củng cố kiến thức đã học. II. CHUAÅN BÒ: -. GV: Sgk, giaùo aùn, ….

<span class='text_page_counter'>(91)</span> -. HS:Sgk, vỡ ghi ,học bài, chuẩn bị bài mới…. III. LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. kiểm tra việc làm đề cương của hs 3’ 3. Bài mới . Phaàn ghi baûng: Các hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1 10’ I .QUYEÀN CÔ BAÛN CUÛA Neâu quyeàn cô baûn cuûa treû em Vieät Nam. TREÛ EM VIEÄT NAM. a. Quyền được khai sinh và có quốc tịch. b. Quyền được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. c. Quyền được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hóa thể thao. d. Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và giáo duïc. e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhaân phaåm Hoạt động2 10’ II BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với hành TAØI NGUYÊN THIÊN vi em cho laø vi phaïm quy ñònh cuûa PL veà baûo veä NHIEÂN môi trường và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? a. Đổ rác thải  A,B,C,D,E,F,H,Y,J b. Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra hè phố c. Tự ý đục ống nước để sử dụng. d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại. e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoan dã về rừng. h. Xaû khoùi, buïi baån ra khoâng khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước j. Nhóm bếp than ngòai đường để tranh ô nhiễm trong nhaø Hoạt động 3 10’ laøm baøi taäp tìn tình huoáng : Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xô nước nhờn có màu  Tuấn báo cho người có khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống nước hồ. traùch nhieäm bieát. Theo em Tuấn sẽ ứng sử như thế nào? - Giaûi phaùp 1. Tuaán im laëng. 2. Tuấn ngăn cản không cho người đó đổ tiếp xuống hoà. 3. Tuấn báo cho người có trách nhiệm biết..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động 4: 10’ III Laøm baøi taäp (A) tr.50 Laøm baøi taäp (A) tr.50 - GV : keát luaän : XH caøng vaên minh, caøng phaùt triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến si sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng caûnh Đó là những nhu cầu cảu cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hóa nói chung và di sản vắn hóa vật thể nói riêng. Với trách nhiệm laø moät coâng daân töông lai, chuùng ta phaûi bieát baûo veä giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đó. Để làm giàu đất nước, để góp phần cho văn hóa nhân loại ngày càng phong phú hơn 4. Cuûng coá - Daën doø:2’ - Học bài, làm các bài tập ở các bài ôn tập. - OÂn taäp chuaån bò kieåm tra HKII KYÙ DUYEÄT TUAÀN 35. Tuaàn 37 tieát 35.. THỰC HAØNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I/ MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh:. Nhằm tìm hiểu các vấn đề ở địa phương có liên quan đến các bài học. Reøn luyeän kó naêng soáng vaø reøn luyeän nhaân caùch. II/ CHUAÅN BÒ: 1-GV: sgk soạn bài, những tư liệu liên quan đến tiết dạy. 2-HS: xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài và làm bài tập trước ở nhà. III/ LÊN LỚP 1 Ổn định lớp. 2 Kieåm tra. 3 Bài mới. Phaàn ghi baûng: Các hoạt động của Thầy và Trò Hoạt động 1. 20’ I TÌM HIEÅU BOÄ MAÙY NHAØ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn). Bằng nhứng kiến thức đã học em hãy giới thiệu đôi nét về bộ máy nhà nước cấp cơ sở? HĐND và UBND xã (phường , thị trấn)là cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở trong hệ thống bộ máy nhà nước.Nhà nước của dân, do dân, vi dân. Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan cấp cơ sở thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân. Với ý nghĩa đó, chúng ta phải chống lại những thói quan liêu, hách dịh, cửa quyền, tham nhũng của một số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao dộng. Như vậy chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới quê hương. Hoạt động 2 20’ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. ? Môi trường TNTN có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người. Môi trường và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người. + Tạo CSVC để phát triển kinh tế văn hóa. + Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức. + Tạo cuộc sống tinh thần : làm cho con người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời sống tinh thần. Hãy đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng với hành vi em cho laø vi phaïm quy ñònh cuûa PL veà baûo veä môi trường và TNTN. Hãy giải thích sự lựa chọn đó? a. Đổ rác thải b. Giữ vệ sinh nhà mình, vức rác ra hè phố c. Tự ý đục ống nước để sử dụng. d. Xây bể xi măng chôn chất độc hại. e. Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch. f. Dùng điện ắc quy để đánh bắt cá. g. Thả động vật hoan dã về rừng. h. Xaû khoùi, buïi baån ra khoâng khí. i. Đổ dầu thải ra cống thoát nước j. Nhóm bếp than ngòai đường để tranh ô nhiễm trong nhaø. Cuûng coá - Daën doø:5’. NƯỚC CẤP CƠ SỞ (xã, phường, thị trấn). II CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VAØ TAØI NGUYÊN THIEÂN NHIEÂN ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> -. Giáo viên dặn dò các công việc trong hè những công việc cụ thể cho các em cho học sinh hành động như : Bảo vệ môi trường. hè xanh .... Họ sinh tham gia và vào năm học baùo caùo keát quaû. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 37.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×