Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔ 3 Phạm Hoàng Long Nguyễn Văn Tiến Lê Thị Ngọc Trinh Huỳnh Thị Mỹ Hậu Thái Thị Mỹ Linh Nguyễn Cẩm Nhung Nguyễn Hoàng Thiếu Nhật Trần Thị Thùy Diệu Nguyễn Thị Tường Di Thượng Thanh Tùng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Huỳnh Văn Nghệ Nhà thơ- Chiến sĩ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Huỳnh Văn Nghệ (1914-1977) là một nhà hoạt động cách mạng và là một chỉ huy quân sự Việt Nam, nổi tiếng về tài thi ca,có những câu thơ được nhiều người truyền tụng. Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, vì những đóng góp trong thời kì chống Pháp và Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thân thế.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ông sinh ngày2/2/1914tại làng Tân Tịch, tổng Chánh Mỹ Hạ,tỉnh Biên Hòa(nay thuộc xã Thường Tân, huyệnTân Uyên, tỉnhBình Dương) trong một gia đình nghèo. Huỳnh Văn Nghệ là con thứ 7 trong gia đình nên còn gọi làTám Nghệ. Trừ 2 người đầu mất tích do bão lũ năm 1903, và người thứ ba và thứ sáu mất sớm, ông có một người anh thứ tư (Năm Thọ) và người chị thứ năm (Sáu Yển) và 2 người em út (Chín Lưỡng và Mười Mẫn). Như thông tục thời bấy giờ, ông còn được cha mẹ gọi làNgộhoặcNgãi. Tuy nhà nghèo, nhưng ông được hưởng một nền giáo dục rất tốt, được cha dạy dỗ về căn bản cả văn lẫn võ, được gia đình chăm lo ăn học đến nơi đến chốn..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhiều người dân Nam Bộ yêu kính và trìu mến gọi ông là "Thi tướng Huỳnh Văn Nghệ". Tên tuổi ông được ghi trong sách Trí thức Sài Gòn - Gia Định, được đưa vào Từ điển danh nhân Việt Nam, Từ điển thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh, được đặt tên cho trường học ở Tân Uyên, nơi vùng đất chiến khu Đ năm xưa và một số đường phố ở Bình Dương, Biên Hòa, TP HCM..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số ảnh của Huỳnh Văn Nghệ và gia đình.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thi tướng Huỳnh Văn Văn Huỳnh NghệVăn vợ Nghệ ởvà chiến Ông Huỳnh Nam – Con traiĐ khu. Huỳnh Văn Nghệ ( hiện ) & con trai Huỳnh Vănnay Nghệ. Huỳnh Văn Nam hồi nhỏ (Ảnh chụp lại).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sự Sự nghiệp nghiệp Sáng Sáng tác tác.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngoài tài năng thiên bẩm về quân sự, Huỳnh Văn Nghệ được biết đến với tư cách là một nhà thơ. Ông làm thơ từ năm 21 tuổi. Những bài thơ viết về cuộc đời, thân phận của người dân trong cảnh sống lầm than khi nước nhà còn bóng quân xâm lược. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Đ, nhiều tác phẩm của Huỳnh Văn Nghệ phản ánh sinh động về đời sống, quá trình trưởng thành của lực lượng cách mạng, về người mẹ, về đồng đội, Tổ quốc với nhiều sắc thái. Một tuyển tập thơ văn Huỳnh Văn Nghệ do Nhà xuất bản Đồng Nai thực hiện, giới thiệu 3 hồi ký, 5 truyện ngắn và 43 bài thơ của ông..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ở Huỳnh Văn Nghệ nhiệm vụ chiến sĩ và sứ mệnh thi sĩ đã hoà quyện với nhau, như chính lời ông viết:. Ông là một nhà thơ có những vần Tôi lăn lóc đường thơ là in người đậm trong tâmgiữa trí người đọc.trần, Đồngphân đội vàbiệt nhân Nammúa bút. Không lúcdân màimiền gươm gọi ông là “Thi tướng rừng xanh” Đời chiến sĩ máu hoà lệ, mực. bài thơlàcủa ông đấu đã được CònGần yêu50thương chiến không thôi chọn in trong tậpThơ văn Huỳnh Suốt đờiNXB gươm ráo mồ hôi Vănmột Nghệ, Đồngchẳng Nai, 1998. Ngoài ra ông ký,tựkhác. Thì không lẽ còn bút viết phảitruyện chờ kiếp truyện được tập hợp trong hai tập Trên và ca hát, sáchlưng Quê ngựa hươngmúa rừng gươm thẳm sông dàisay vàNhững Lòng ta chiếnngày trậnsóng đếngió thành thơ….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số bài thơ của ông.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ai về Bắc, ta đi với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.. Nhớ Bắc. Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương! Vẫn nghe tiếng hát trời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn nhớ, vẫn thương mùa vải đỏ Mỗi lần man mác hương sầu riêng... Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên Chinh Nam say bước quá xa miền, Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm! Muốn trở về quê, mơ cánh tiên. Ai đi về Bắc xin thăm hỏi Hồn cũ anh hùng đất Cổ Loa Hoàn Kiếm hồn xưa Linh Quy hỡi Bao giờ mang kiếm trả dân ta?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngựa bỗng dừng chân Bên quân y viện: Giật mình nghe tiếng Quốc ca vang. Phải chăng giờ chào cờ buổi sáng Hay hội nghị cơ quan ? Sao chỉ một người cất giọng Hát đi rồi hát lại nhiều lần. Xuống ngựa, buộc cương Hỏi ra mới biết: Bác sĩ đang cưa chân Một chiến sĩ bị thương Bằng cưa thợ mộc .... Cưa cứ cưa, xương cứ đứt Máu cứ rơi từng vết đỏ bông. Hai bàn tay siết chặt đôi hông Dồn hết phổi vào trong tiếng hát: “Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu quốc ...” Đã hát đi hát lại bao lần Vẫn chưa đứt xương chân Vẫn chưa ngừng máu đỏ.. Tiếng hát giữa rừng. Bác sĩ vừa cưa vừa khóc Chị cứu thương mắt cũng đỏ hoe Nhìn ảnh Bác Hồ trên vách tre Anh chiến sĩ cứ mê mải hát.. Vừa xong băng bó Anh lịm đi Hồi hộp cả núi rừng Tiếng hát mới chịu ngưng Ảnh Bác Hồ như rưng rưng nước mắt. Trở lên yên ngựa đi từng bước Cúi đầu nén nỗi đau thương Nhưng lửa căm hờn Bỗng dựng cao đầu ngựa dậy Vang trời ngựa hí Chí phục thù cháy bỏng tay cương..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngoài ra ông còn nhiều tác phầm thơ hay như Chiến khu xanh, Bên bờ sông xanh, Rừng thẳm sông dài, Tiếng hát Quốc ca ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tháng 12 năm 2006, các tập thơ Chiến khu xanh, Bên bờ sông xanh, Rừng thẳm sông dài được tặngGiải thưởng nhà nướcvề Văn học nghệ thuật. Cuộc đời ông cũng được hãngTFSdựng thành phim truyền hình 37 tập "Vó ngựa trời Nam“, doNghệ sĩ ưu tú Lê Cung Bắclàm đạo diễn và các diễn viênHuỳnh Đôngvai Huỳnh Văn Nghệ, Lê Phương vai Nhàn, Phụng Cường vai Huỳnh Văn Nghệ lúc nhỏ, Tấn Hưng vai Tám Phát, Thạch Kim Long vai Chín Quỳ. Phim được dàn dựng từ năm 2007 và công chiếu vào tháng 3 năm 2010, nhận được một số lời khen ngợi..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số hình ảnh về phim ‘’ VÓ NGỰA TRỜI NAM’’ – Bộ phim tái hiện cuộc đời Huỳnh Văn Nghệ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số trường học mang tên ông.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đền thờ thi tướng Huỳnh Văn Nghệ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>