Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

chu de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.51 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 1: Các Khái niệm:. I.Mô Là tập hợp nhiều tế bào cùng loại thực hiện một chức năng nhất định (mô biểu bì, mô tuyến ) II. C¬ thÓ: Cơ thể là 1 thể thống nhất.Cơ thể tuy gồm nhiều cấp tổ chức như tế bào,mô,cơ quan,hệ cơ quan nhưng hoạt dộng rất hòa hợp thống nhất nhờ có sự điều hòa và điều chỉnh chung..Do đó ,cơ thể có thể thích nghi với diều kiện sống thay dổi. III.Cơ quan: là tập hợp nhiều mô khác nhau thực hiện chức năng nhất định . IV. QuÇn thÓ: + TËp hîp c¸c c¸ thÓ cïng loµi, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định,có khả năng sinh sản,duy trì nòi giống + Là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài. V.Sinh quyÓn: - Lµ tập hợp các hệ sinh thái trong khí quyển.địa quyển và thủy quyển. VI.Giới sinh vật : - Là đơn vị phân loại lớn nhất. - Gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định VII .Hệ thống 5 giới và dặc điểm 1.Khëi sinh: gồm vi khuẩn 2.Nguyên sinh : ĐV đơn bào. Tảo. Nấm nhầy. 3.§éng vËt :”nd 4.Thùc vËt: ”nd 5.NÊm :”nd Giíi Khëi sinh Nguyªn sinh NÊm Thùc vËt §éng vËt §Æc ®iÓm 1. CÊu t¹o -TB nh©n s¬. -TB nh©n thùc. -TB nh©n thùc. -TB nh©n thùc. -TB nh©n thùc. - §¬n bµo. - §¬n bµo, ®a - §a bµo phøc t¹p. - §a bµo phøc - §a bµo phøc t¹p. bµo. t¹p. 2.Dinh d- DÞ dìng. - DÞ dìng. - DÞ dìng ho¹i -Tù dìng QH - DÞ dìng. ìng: - Tù dìng. - Tù dìng. sinh. -Sống cố định. - Sèng chuyÓn -Sống cố định. động. 3. Nhãm - Vi khuÈn. - ĐV đơn bào, - NÊm. - Thùc vËt. - §éng vËt. ®iÓn h×nh t¶o,nÊmnhÇy. VIII.Các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và mối tương quan: Các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao :Tế bào(phân tử adn, bào quang )  Cơ thể (mô,cơ quan,hệ cơ quan) Quần thể - Loài  Quần xã  Hệ sinh thái - Sinh quyển. Mối tương quan:có mối tương quan về cấu trúc và chức năng sống .Tổ chức cấp cao thì bao gồm tổ chức cấp thấp.Hoat động sống cấp cao phụ thuộc vào mối tương tác giữa các hoạt động cấp thấp. IX.Tế bào là cấp tổ chức cơ bản : Vì:tế bào là tất cả cơ thể sống.Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào.Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tế bào X.Bảo tồn đa dạng SV:không phải là trách nhiệm của chuyên gia,nhà quản lí mà là trách nhiệm của toàn dân,trong đó có học sinh: - Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước,...) - Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật. - Sự phát triển của loài người phải hài hòa với tự nhiên. - Những loài sinh vật quý hiếm cần phải chú trọng và bảo tồn. - Lưu trữ nguồn gene sinh vật. - Phát triển các môi trường sống nhân tạo cho các loài sinh vật - Ban hành các luật lệ và chính sách. - Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -không xả rác bừa bãi XI.Vi sinh vaät: Là tập hợp 1 số SV thuộc các giới :giới khởi sinh , giới nguyên sinh và giới nấm.có đặc điểm chung là:các sv nhỏ bé cĩ kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh phân bố rộng , thích ứng cao với môi trường,có tầm quan trọng với thực tiễn và sản xuất đời sống XII.Bảo vệ rừng: -Lá cây làm thức ăn cho động vật và con người -Cung cấp gỗ để xây nhà, đun,... -Bóng mát của cây giúp chúng ta đỡ nóng trong những ngày hè nóng nực - Rừng giữ đất, giữ nước, chống xói mòn, sạt lở lũ quét - Rừng cung cấp oxy, thanh lọc không khí, điều hòa khí hậu, giảm lượng khí CO2 - Rừng cung cấp các loại lâm sản quý - Rừng là môi trường sống của nh` sinh vật, đặc biệt là sinh vật quý hiếm, đảm bảo cân bằng sinh thái, là địa điểm du lịch phát triển kinh tế - Những khu rừng ven biển dùng để giữ đất, chắn gió, chắn cát, ngoài ra còn ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa...v.v XII.Baûo toàn ÑV quyù hieám: Là do con người săn bắn quá mức,1 số ĐV đang bị tiêu diệt,việc khai thác không có kế hoạch làm ô nhiễm môi trường ,làm cho chúng tuyệt chủng => gây ra sự mất cân bằng sinh thái => Mất nguồn gen quý hiếm cho con người. Nĩi chung, chúng ta bảo vệ các lồi này thì tức là bảo vệ Trái đất và cũng là bảo vệ chình loài người. CHỦ ĐỀ 2 A.Chøc n¨ng cña pr«tªin va VD: I.Chức năng : -Protein laø thaønh phaàn khoâng theå thieáu cuûa teá baøo -caùc emzim coù baûn chaát la protein -có vai trò như những xe tải vận chuyển các chất trong cơ thể -caùc khaùng theå coù baûn chaát la protein -các hoocmon phần lớn là protein -chức năng vận động,dữ trữ năng lượng -ngoài ra protein còn có vai trò là giá đỡ,thụ thể II.VD Loại prôtêin Prôtêin cấu trúc. Prôtêin enzim Prôtêin hoocmon Prôtêin dự trữ Prôtêin vận chuyển. Chức năng. Ví dụ -Kêratin: Cấu tạo nên lông, -Cấu trúc nên nhân, mọi bào quan, tóc, móng. hệ thống màng sinh học có tính chọn -Sợi Côlagen: cấu tạo nên lọc cao. mô liên kết, tơ nhện. -Lipaza thủy phân lipit, -Xúc tác các phản ứng sinh học. amilaza thủy phân tinh bột chín. -Điều hòa quá trình trao đổi chất -Insulin điều hòa lượng trong tế bào và cơ thể. glucôzơ trong máu. -Albumin, protêin sữa, -Dự trữ axit amin. prôtêin dự trữ trong hạt cây. -Hêmôglobin vận chuyển oxy và CO2. -Vận chuyển các chất trong cơ thể -Các chất mang vận chuyển các chất qua màng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Giúp tế bào nhận biết tín hiệu hóa -Các prôtêin thụ thể trên học màng sinh chất. -Actin và miozin trong cơ, Prôtêin vận động -Co cơ, vận chuyển các prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng. -Các kháng thể, các Prôtêin bảo vệ -Chống bệnh tật inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virut. B.Cấu trúc và chức năng của AND và ARN ICấu trúc của ADN 1/ Đơn phân của ADN: nuclêôtit -Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: +Đường đêoxiribô: C5H10O4. +Axit photphoric. +Bazơ nitơ: A, T, G, X. -Cách gọi tên nuclêôtit: mỗi nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ nitơ (4 loại nuclêôtit: Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin). 2/ Cấu trúc của ADN a/ Cấu trúc hóa học -Phân tử ADN chứa các nguyên tố C, H, O, N, P. -Phân tử ADN được cấu tạo từ 2 mạch pôlinuclêôtit theo nguyên tắc đa phân. -Các đơn phân của ADN liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste (liên kết cộng hóa trị) tạo thành chuỗi polinuclêôtit. b/ Cấu trúc không gian -Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit chạy song song và ngược nhiều nhau, xoắn điều đặn quanh trục. -Các nuclêôtit hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydrô. -Đường kính vòng xoắn là 2nm. -Một chu kì xoắn (vòng xoắn) là 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtit. -Chiều dài của một cặp nuclêôtit là 0,34nm. *ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xép các nuclêôtit . Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật. II Chức năng của ADN -ADN đảm nhận chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật (trình tự nuclêôtit trên mạch polinuclêotit là thông tin di truyền, quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin). III.Cấu trúc của ARN I/ Nuclêôtit – đơn phân của ARN -nucleotit la dôn phaân cuûa ARN - Caùc Nu laø ñôn phaân cuûa ARN cuõng goàm 3 thaønh phaàn :bazô nitô (A, U, G, X) ,đường ribôzơ (C5H10O5) ; nhóm photphat (PO4-). => Có 4 loại Nu là đơn phân ARN : Ađênin (A), Uraxin (U), Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau thành phaàn bazô nitô). 22/ Cấu trúc của ARN: - ARN có nhiều trong tb chất. Có 3 loại ARN: a) ARN thoâng tin (mARN) - Cấu trúc: Gồm 1 mạch pôlinuclêôtit ( có khoảng hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân). mARN được sao mã từ mạch khuôn mẫu của ADN ( trong đó T thay thế bằng U). -mARN có trình tự nucleotit đặc biệt để nhận biết và gắn đúng chiều thong tin của mARN(5’-3’) - Chức năng: Truyền đạt thông tin di truyền. Prôtêin thụ thể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) ARN vaän chuyeån: (tARN) là 1 m ạch pôlinuclêôtit tự xoắn tạo thành các thùy.có 3 thùy :mỗi thùy mang 3 bộ đổi mã,đầu đối diện mang axit amin tương ứng. - Chức năng: Vận chuyển các axit amin đến ribôxôm tham gia tổng hợp prôtêin. c) ARN riboâxoâm (rARN): - Caáu truùc: Coù caáu truùc 1 maïch goàm nhieàu nucleotit lk vs nhau theo ng taéc boå sung taïo thaønh caùc voøng xoaén. - Chức năng: Tham gia cấu tạo ribôxôm (nơi tổng hợp prôtêin). * tARN, rARN có thời gian lâu hơn mARN trong tế bào. Ở virus, thông tin di truyền lưu giữ trên ARN. IV.Chức năng của ADN CẤU TRÚC CHỨC NĂNG nt Truyền đạt thông tin di truyền theo sơ đồ: mARN ADN  ARN  Prôtêin Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin. rARN nt Là thành phần chủ yếu của ribôxôm. Các phân tử ARN thực chất là quá trình phiên mã nut trên mạch khuôn của gen trên phân tử AND nhờ quá trinh phiên mã.sau khi thực hiện song chức năng,vav ptu73 ARN bị các tế bào phân giải thành các nucleotit V. Vai trị của các nguyên tố hĩa học trong tế bào và nước 1.Đại lượng:Tạo nên các hợp chất hữu cơ(pr,li,CH,AN) dựng nên cấu trúc tế bào. 2.Vi lượng:Là cấu trúc bắt buộc của hằng trăm hệ enzim xúc tác các pứ sinh hóa trong tbào. 3.Nước:Là dung môi phổ biến,là ng.liệu p.ứ sinh hóa,đóng vai trò quan trọng trong trao dổi nhiệt,đảm bảo sự can bằng và ổn định nhiệt độ,nước l.kết có t.dụng bảo vệ t.bào. VI.So saùnh AND vaø ARN: -Đều là những đại ph.tử hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. -Mỗi đơn phân đều được cấu tạo từ axit photphoric. -Giữa các đơn phân đều có liên kết chính là liên kết photphodieste. Giống nhau -Đều có tính đa dạng và đặc trưng do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các đơn phân quy định. tARN. Khác nhau. CẤU TRÚC. nt. ADN -Đơn phân là nuclêôtit với 3 thành phần là đường đêôxiribô (C5H10O4), axit photphoric và bazơ nitơ (A, T, G hoặc X) -Có kích thước và khối lượng phân tử lớn hơn ARN. -Có hai mạch -số nucleotit từ vài chuc nghìn tới hàng triệu. ARN -Đơn phân là nuclêôtit với 3 thành phần là đường ribô (C5H10O5), axit photphoric và bazơ nitơ (A, U, G hoặc X) -Có kích thước và khối lượng phân tử nhỏ hơn ADN. -Có một mạch -số nucleotit từ vài chục tới vài nghìn. CHỦ ĐỀ 3: I. Ty thÓ: - Cã 2 líp mµng bao bäc, mµng ngoµi nh½n, mµng trong gÊp khóc. - Gi÷a 2 líp mµng lµ xoang ngoµi: kho ion H+. - Xoang trong: chÊt nÒn d¹ng b¸n láng- chøa ADN vµ rib«x«m. II. Lôc l¹p: +Phía ngoài được bao bọc bởi hai lớp màng kép (cả 2 đều trơn). +Bên trong: *Khối cơ chất khơng màu gọi là chất nền (strơma) (noi xảy ra pha tối của quang hợp)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Các hạt nhỏ (grana). @Cấu trúc hạt grana: -Gồm nhiều túi dẹt (tilacôit) xếp chồng lên nhau. -Trên màng tilacơit có chứa diệp lục va enzim quang hợp. III. LƯỚI NỘI CHẤT: - là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, chia tế bào chất thành các vùng tương đối cách biệt nhau. -Lưới nội chất được cấu tạo bởi hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. -Có 2 loại lưới nội chất : Líi néi chÊt h¹t.,líi néi chÊt tr¬n - Líi néi chÊt h¹t. +Nằm gần nhân. + Có đính Ribôxôm. +có vai trò tổng hợp protein -Líi néi chÊt tr¬n : +có đính nhiều loại enzim thửùc hieọn chửực naờng toồng hụùp lipit,chuyeồn hoựa dửụừng , phaõn giaỷi chaỏt ủoọc +-Nằm xa nhân. -Ngoài ra còn có peroxixom dược hình thành từ lưới nội chất trơn,có chua cac emzim đặc hiệu, tham gia vào quá trinh chuyển hóa lipit hoặc khử độc cho tế bào IV.PHÂN BIỆT LƯỚI NỘI CHẤT TRƠN VAØ HẠT Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất không hạt(trôn) -Nằm gần nhân. -Nằm xa nhân. -Là hệ thống xoang dẹp nối với màng -Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội nhân ở một đầu và lưới nội chất trơn chất có hạt. Vị trí, cấu trúc ở đầu kia. -Trên mặt ngoài của các xoang có -Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt riboxom. đính nhiều riboxom. -Tổng hợp protein để xuất bào, các -Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất protêin màng, prôtêin dự trữ, protêin độc đối với cơ thể. Chức năng kháng thể. -Hình thành các túi mang để vận -Điều hòa trao đổi chất, co duỗi cơ. chuyển protêin mới được tổng hợp. -Tế bào thần kinh. -Nơi nào tổng hợp lipit mạnh mẽ thì ở đó lưới nội Loại tế bào có -Tế bào bạch cầu, bào tương. chất không hạt phát triển. (TB tinh hoàn) mạng lưới nội -Tế bào tuyến nhờn, tế bào tuyến xốp. chất phát triển -Tế bào gan, tế bào tuyến tụy, ruột non. V.PHAÂN BIEÄT TI THEÅ VAØ LUÏC LAÏP Ti thể Lục lạp Màng -Màng ngoài trơn nhẵn -Hai màng đều trơn nhẵn. -Màng trong gấp nếp, tạo nhiều mào có chứa nhiều _coù caùc hat grana dinh enzim quang enzim hô hấp. hợp ở pha sáng. Trên mào có chứa các enzim hô hấp.giữa 2 lớp màng là xoang ngoài. Loại tế bào -Có tất cả các tế bào -Chỉ có ở tế bào quang hợp ở thực vật. Tổng hợp và sử -ATP được tổng hợp nhờ phân giải hợp chất hữu cơ. -ATP được tổng hợp ở pha sáng. dụng ATP -Dùng cho mọi hoạt động của tế bào. -Dùng cho pha tối. VI.CHỨC NĂNG CÁC BÀO QUAN Bµo quan Chøc n¨ng 1.Nhân tế bào -Là nơi lưu giữ thông tin di truyền. -Là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng phát triển của tế bào..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Ribôxôm. -Là nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào.. 3. Khung xương -Duy trì hình dạng tế bào (trừ tế bào bạch cầu). -Neo giữ các bào quan vào vị trí cố định tế bào 4. Trung thể -Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào. 5. Ti thể. -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Chứa gen di truyền ngoài nhân. 6. Lục lạp. -Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.. 7. Líi néi chÊt. - Lµ n¬i tæng hîp pr«tªin - Tham gia tổng hợp lipit, chuyển hoá đờng, phân huỷ chất độc hại. - Ph©n huû tÕ bµo, bµo quan giµ, tÕ bµo bÞ tæn th¬ng kh«ng cßn kh¶ n¨ng phôc håi - Thu nhận, đóng gói. lắp ráp phân phối các sản phẩm của tế bào.. 8. Liz«x«m 9. Bé m¸y G«ngi 10. Kh«ng bµo 11. Màng sinh chất. 12. / Thành tế bào. - Chøa c¸c chÊt dù tr÷ hoÆc phÕ th¶i, gióp tÕ bµo hót níc. - ở 1 số động vật có không bào tiêu hoá, không bào co bóp. -Màng là ranh giới bên ngoài ngăn cách tế bào với môi trường và làm nhiệm vụ bảo vệ. -Là bộ phận trao đổi chất có chọn lọc với môi trường bên ngoài -Vận chuyển các chất. --Tiếp nhận và truyền thông tin -Nhận biết tế bào -Tạo khung ngoài để ổn định hình dạng tế bào. -Bảo vệ bề mặt tế bào. -Đảm bảo gắn dính và liên lạc giữa các tế bào với nhau.. 13. Chất nền - Giúp tế bào liên kết với nhau để tạo thành mô, thu nhận thông tin. ngoại bào VII.SO SÁNH TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC. 1.Giống nhau: Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân. 2.Khác nhau: Tế bào nhân sơ: Tế bào nhân thực: -Có ở tế bào vi khuẩn. -Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có .màng nhân. -Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. -Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực. -Không có khung xương định hình tế bào. -Chỉ có 1NST , ADN không liên kết vs Pr.Histon( ADN trần dạng vòng ).. -Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. -Nhân được bao bọc bởi lớp màng, chứa NST và nhân con. -Có hệ thống nội màng chia các khoang riêng biệt. -Kích thước lớn hơn. -Có khung xương định hình tế bào. . -Có nhìeu NST ( bộ NST ), ADN phân thành nhìu đoạn và kết hợp vs Pr.histon, NST cấu trúc xoắn phức tạp.. VIII.SO SÁNH TẾ BAØO ĐỘNG VẬT VAØ THỰC VẬT 1.Giống nhau: -Ðều là những tế bào nhân thực..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng. -Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,... 2.Khác nhau: Tế bào thực vật. Tế bào Động vật. -Thành tế bào. -Có thành xenlulôzơ bao màng sinh chất.. -Thường ko có thành tế bào. Chất dự trữ. -Tinh bột.. -Glicôgen.. Trung thể. -Ko có trung thể. -Có trung thể.. Không bào. -Có ko bào phát triển mạnh.. -Ít khi có ko bào.. + Có lục lạp Luïc laïp. + k có lục lạp. Hình thức dinh + Quang tự dưỡng bột dưỡng. + Hoá dị dưỡng. IX.Các loại bào quan và chức năng Ti thể có nhiều ở bào cơ tim,tề bào gan,thận và vùng nào cần nhiều năng lượng thì tập trung nhiều ti thể nhất . Trong cơ thể,tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tiết, tế bào tổng hợp hocmôn có lưới nội chất hạt phát triển.Chức năng tổng hợp protein X.VAÄN CHUYEÅN VAØ XUAÁT, NHAÄP BAØO.(Boû xuaát baøo,nhaäp baøo) 1.Vaän chuyeån thuï doäng - Lµ ph¬ng thøc vËn chuyÓn c¸c chÊt qua mµng sinh chÊt mµ kh«ng tiªu tèn n¨ng lîng. - Theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. II. vận chuyển chủ động: - Là phơng thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. - CÇn tiªu tèn n¨ng lîng ######CÔNG THỨC AND:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 Toång soá nu cuûa ADN (N) Do đó A + G =. N 2. N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G). hoặc %A + %G = 50%. 2 Tính soá chu kì xoaén ( C ) N = C x 20. N C = 20. =>. 3.Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 ñvc 4. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) N . 3,4A0 2 1 nm=10A0 1 microâmet = 10 4 ( A0 ) 1 mm = 103 microâmet = 106 nm = 107 A0 1microâmet = 10 3( nm) 1mm= 10 3( micromet) 5.Soá lieân keát Hiñroâ ( H ) H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 6.Số liên kết hoá trị ( HT ) L=. a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :. N 2. -1. bDo số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) N HTÑ-P = 2( 2. - 1 ) + N = 2 (N – 1). N 2. -1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×