Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

goi y mot so cau hoi on thi sinh 7 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.44 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ II</b>


<b>MÔN SINH HỌC LỚP 7 – Năm học: 2011 – 2012</b>


<b>I. TR ĂC NGHIỆM :</b>


<b>Hãy đánh dấu (x) vào câu trả lời mà em cho là đúng: </b>
<b>Câu 1: Vai trị của bộ lơng đối với cơ thể của Thỏ là:</b>


a. Bảo vệ cơ thể c. Tạo hình dáng đẹp cho Thỏ
b. Giúp Thỏ chống lạnh d. Cả a và b đều đúng


<b>Caâu 2: Các bộ phận của hệ thần kinh Thỏ bao gồm:</b>


a. Não bộ và các dây thần kinh c. Não bộ, tủy sống và các dây thần kinh
b. Tủy sống và các dây thần kinh d. Não bộ, tủy sống


<b>Câu 3: Đặc điểm của bộ lông Thỏ:</b>


a. Dày b. Xốp c. Cấu tạo bằng chất sừng d. Tất cả đều đúng
<b>Câu 4: Vành tai của Thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều, có chức năng:</b>


a. Chống trả kẻ thù c. Định hướng âm thanh vào tai giúp Thỏ nghe rõ và chính xác
b. Tham gia bắt mồi d. Để con người dễ bắt Thỏ bằng cách xách tai Thỏ
<b>Câu 5: Vai trò của ruột tịt ở thỏ là:</b>


a. Tiêu hóa chất xenlulozơ c. Hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn vào máu
b. Tham gia tiêu hóa chất mỡ d. Hấp thu nước từ chất bã trở lại cho cơ thể
<b>Câu 6: Tim của thỏ được chia thành:</b>


a. 2 ngăn b. 3 ngăn c. 3 ngăn có vách hụt d. 4 ngăn hồn chỉnh
<b>Câu 7: Bộ lơng của chim bồ câu có tác dụng:</b>



a. Giữ nhiệt cho cơ thể c. Làm cho lông không thấm nước
b. Làm cho thân chim nhẹ d. Cả a và b đúng


<b>Câu 8: Nguyên nhân của sự tiêu diệt những lồi bị sát cỡ lớn và khủng long là:</b>


a. Do khơng thích nghi được với điều kiện lạnh đột ngột, thiếu thức ăn.
b. Do cơ thể quá lớn khơng có nơi tránh rét


c. Bị thú ăn thịt tiêu diệt
d. Tất cả các nguyên nhân trên


<b>Câu 9</b>: <b>Cấu tạo chi của thằn lằn bóng khác với ếch đồng là:</b>


a. Có 4 chi c. Chân ngắn, yếu có vuốt sắt, giữa các ngón khơng có màng dính
b. Các chi đều có ngón d. Bàn chân có 5 ngón, có vuốt


<b>Câu 10</b>: <b>Hệ tiêu hóa của thằn lằn có điểm khác biệt so với ếch đồng là:</b>


a. Giữa ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ.
b. Ruột già đã phân biệt hẳn với ruột non


c. Xoang huyệt ngoài nhiệm vụ trữ và thải phân, còn tái hấp thụ nước
d. Cả b, c đúng


<b>Câu 11: Lưỡng cư được chi làm các bộ:</b>


a. Bộ lưỡng cư có đi, bộ lưỡng cư không đuôi, bộ lưỡng cư không chân
b. Bộ lưỡng cư không đuôi và bộ lưỡng cư không chân


c. Bộ lưỡng cư khơng đi và bộ lưỡng cư có đi


d. Bộ lưỡng cư khơng chân và bộ lưỡng cư có chân


<b>Câu 12:Hệ hơ hấp của chim bồ câu gồm:</b>


a. Khí quản và 9 túi khí c. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí
b. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi d. hai lá phổi và hệ thống ống khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Sử dụng thiên địch diệt sinh vật gây hại c. Gây vô sinh cho động vật gây hại
b. Gây bệnh truyền nhiễm cho động vật gây hại d. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 14: Những đặc điểm cấu tạo ngồi giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước là:</b>


a. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thn nhọn về phía trước
b. Da có chất nhầy, các chi sau có màng bơi


c. Mắt và mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
d. Cả a, b, c đều đúng


<b>Câu 15: Những đặc điểm cấu tạo giúp ếch thích nghi với đời sống ở cạn là:</b>


a. Chi phát triển, chi gồm nhiều đoạn khớp với nhau linh hoạt
b. Mắt có mí, tai có màng nhĩ


c. Có phổi, mũi thơng với khoang miệng
d. Tất cả đều đúng


<b>Câu 16</b> : <b>Những lồi lưỡng cư có thân dài, đuôi dẹp, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương</b>
<b>nhau, được xếp vào bộ:</b>


a. Lưỡng cư không chân c. Lưỡng cư có đi


b. Lưỡng cư có chân d. Lưỡng cư không đuôi


<b>Câu 17</b>: <b>Bộ lưỡng cư không đi gồm những lồi có đặc điểm cấu tạo ngồi là:</b>


a, Thân ngắn, không đuôi c. Thân ngắn, 2 chi trước và 2 chi sau dài tương đương
b. Thân ngắn, không đuôi, thiếu chi d. Thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước


<b>Câu 18</b>: <b>Đặc điểm nơi sống của cóc nhà:</b>


a. Ưa sống ở nước hơn trên cạn c. Ưa sống trên cạn hơn môi trường nước
b. Sống chủ yếu trên cạn d. Sống chủ yếu ở nước


<b>Câu 19</b>: <b>Loài lưỡng cư dưới đây sống chui luồn trong hang đất là:</b>


a. Ểnh ương b. Cá cóc tam đảo c. Ngóe d. Ếch giun


<b>Câu 20: Những loài lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ:</b>


a. Lưỡng cư có đi c. Lưỡng cư khơng đi
b. Lưỡng cư khơng chân d. Lưỡng cư có chân


<b>Câu 21: Mơi trường sống của thằn lằn bóng:</b>


a. Dưới nước b. Trên cạn c. Vừa ở nước, vừa ở cạn d. Trên không


<b>Câu 22</b> Thân thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khơ, có vảy sừng bao bọc có tác dụng:
a. Ngăn cản sự thốt hơi nước c. Giữ ấm cơ thể


b. Giúp di chuyển dể dàng trên cạn d. Bảo vệ cho cơ thể



<b>Câu 23: Đặc điểm giúp thằn lằn bóng thích nghi với đời sống di chuyển trên cạn là:</b>


a. Da khơ có vảy sừng c. Bàn chân có 5 ngón, có vuốt
b. Thân dài đuôi rất dài d. Cả b, c đều đúng


<b>Câu 24: Cấu tạo chi của thằn lằn bóng khác với ếch đồng là:</b>


a. Có 4 chi c. Bàn chân có 5 ngón, có vuốt


b. Các chi đều có ngón d. Chân ngắn, yếu có vuốt sắt, giữa các ngón khơng có màng dính


<b>Câu 25: Điều nào dưới đây sai khi nói về đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn bóng:</b>


a. Hai chi sau dài và to hơn rất nhiều so với chi dưới
b. Kích thước của các chi khơng chênh lệch nhiều.
c. Là động vật biến nhiệt


d. Cổ, thân và đi dài


<b>Câu 26:Dơi và cá voi và động vật có xương sống thuộc lớp:</b>


a. Chim b. Lưỡng cư c. Thú d. Bò sát


<b>Câu 27</b>: Cơ quan hô hấp của thằn lằn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28: Cấu tạo của thằn lằn bóng khác với ếch đồng là:</b>


a. Mắt có mí cử động được c. Da khơ có vảy sừng bao bọc
b. Tai có màng nhĩ d. Bốn chi đều có ngón



<b>Câu 29: Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng giống ếch đồng là:</b>


a. Da khơ có vảy sừng bao bọc c. Mắt có mí cử động được
b. Mắt có mí cử động được, tai có màng nhĩ d. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.


<b>Câu 30: Đặc điểm dưới đây của thằn lằn bóng tiến hóa hơn ếch đồng là:</b>


a. Mắt có mí cử động được


b. Tai rất thính có màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu có ống tai ngồi
c. Bốn chi ngắn, yếu với 5 ngón có vuốt


d. Cả a, b, c đều sai


<b>Câu 31: Bộ xương thằn lằn gồm các phần:</b>


a. Xương đầu, xương chi c. Xương đầu, xương thân, xương chi
b. Xương đầu, xương cột sống, xương chi d. Xương đầu, xương lồng ngực, xương chi


<b>Câu 32: Cấu tạo tim của thằn lằn gồm:</b>


a. Một tâm nhĩ và một tâm thất c.Hai tâm thất và một tâm nhĩ


b. hai tâm nhĩ và một tâm thất d. Hai tâm nhĩ và một tâm thất có vách hụt


<b>Câu 33</b>: <b>Máu đi nuôi cơ thể thằn lằn là:</b>


a. Máu pha b. Máu đỏ tươi c. Máu đỏ thẩm d. Máu pha và máu đỏ tươi


<b>Câu 34</b>: <b>Điểm giống nhau của hệ tuần hoàn thằn lằn và hệ tuần hồn ếch là:</b>



a. Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
b. Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu pha ni cơ thể


c. Tim 2 ngăn, có 1 vịng tuần hồn, máu ni cơ thể là máu đỏ thẫm
d. cả a, b, c đều sai


<b>Câu 35: Động tác hô hấp của thằn lằn được thực hiện:</b>


a. Các cơ lưng co, dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực
b. Các cơ giữa sườn co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực
c. Cử động nâng lên hạ xuống của thềm miệng


d. Các cơ giữa sườn co giãn cùng sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng


<b>Câu 36</b>: <b>Hệ tiêu hóa của thằn lằn có điểm khác biệt so với ếch đồng là:</b>


a. Giữa ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ.
b. Ruột già đã phân biệt hẳn với ruột non


c. Xoang huyệt ngoài nhiệm vụ trữ và thải phân, còn tái hấp thụ nước
d. Cả b, c đúng


<b>Câu 37: Hiện nay bò sát được xếp thành</b>


a. 2 bộ b. 3 bộ c. 4 bộ d. 5 bộ


<b>Câu 38</b>: <b>Trong 4 bộ bị sát, thì có 3 bộ phổ biến là:</b>


a. Bộ đầu mỏ, bộ có vảy, bộ rùa c. Bộ đầu mỏ, bộ cá sấu, bộ rùa


b. Bộ cá sấu, bộ có vảy, bộ đầu mỏ d. Bộ rùa, bộ cá sấu, bộ có vảy


<b>Câu 39: Mơi trường hoạt động của bộ có vảy là:</b>


a. Chủ yếu ở cạn c. Sống vừa ở nước, vừa ở cạn
b. Chủ yếu sống dưới nước d. Chủ yếu sống ở biển


<b>Câu 40: Bộ thú được xếp vào thú đẻ trứng là:</b>


a. Bộ thú túi b. Bộ thú ăn sâu bọ c. Bộ thú huyệt d. Bộ dơi


<b>Câu 41: Ở lớp thú máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện trao đổi khí là máu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 42</b>: Bộ có vảy có đặc điểm là:


a. Hàm có răng lớn, trứng có vỏ đá vơi bao bọc
b. Hàm khơng có răng, khơng có mai và yếm


c. Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc
d. Hàm dài, răng nhỏ, trứng có vỏ đá vơi bao bọc.


<b>Câu 43</b>: <b>Đặc điểm cấu tạo ngồi của bộ rùa là:</b>


a. Hàm có răng nhỏ, có mai và yếm c. Hàm khơng có răng, có mai và yếm
b. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn d Hàm có răng, trứng có màng dai bao bọc


<b>Câu 44</b>: <b>Ở thời đại phồn thịnh của khủng long, môi trường hoạt động của chúng là:</b>


a. Dưới nước c. Trên không



b. Trên cạn d. Cả a,b, c đều đúng


<b>Câu 45</b>: <b>Đặc điểm cấu tạo da chim bồ câu là:</b>


a. Da khơ phủ lơng vũ c. Da ẩm có tuyến nhầy
b. Da khơ có vảy sừng d. Da khơ phủ lơng mao


<b>Câu 46: Lông vũ được chia làm hai loại là:</b>


a. Lông đuôi và lông cánh c. Lông mao và lông bông
b. Lông ống và lông bông d. Lông cánh và lông bao


<b>Câu 47: Lông đuôi của chim bồ câu có tác dụng:</b>


a. Như bánh lái giúp chim định hướng khi bay c. Để giữ thăng bằng khi chim rơi xuống
b. Như chiếc quạt để đẩy khơng khí d. Tất cả đều đúng


<b>Câu 48: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu là:</b>


a. Bàn chân có 5 ngón, có màng dính giữa các ngón.
b. Bàn chân có 4 ngón, có màng dính giữa các ngón
c. Bàn chân có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau
d. Bàn chân dài, 3 ngón trước và 1 ngón sau đều có vuốt


<b>Câu 49</b>: <b>Trên cơ thể chim, vảy sừng có ở:</b>


a. Toàn bộ cơ thê c. Ở trên chân và ngón chân
b. Ở mỏ d. Ở mỏ và ở chân


<b>Câu 50</b>: Thỏ và cá heo là loài động vật:



a. Đẻ trứng. c . Đẻ con.


b. Đẻ trứng và đẻ con. d. Đẻ trứng hoặc đẻ con.


<b>Câu 51: Bộ phận diều của bồ câu có tác dụng:</b>


a. Tiết ra dịch tụy c. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn


b. Tiết ra dịch vị d. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày


<b>Câu 52: Ở chim bồ câu, máu đến tế bào các cơ quan để thực hiện trao đổi khí là máu:</b>


a. Đỏ thẫm b. Máu pha c. Máu đỏ tươi d. Cả A và B đúng


<b>Câu 53: Cấu tạo răng của bộ ăn thịt là:</b>


a. Răng cửa dài sắc để róc xương, thiếu răng nanh, răng hàm dẹp sắc để cắt mồi.
b. Răng cửa nhọn để xé mồi, thiếu răng nanh, răng hàm sắc.


c. Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn, răng hàm có nhiều mấu sắc dẹp
d. Cả a, b, c đều sai


<b>Câu 54: Chi trước của thỏ ngắn, có vuốt dùng để:</b>


a. Đào hang b. Di chuyển c. Chạy d. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 55: Đặc điểm của thú móng guốc là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 56: Điều không đúng khi nói về cá voi là:</b>



A. Khơng có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng
B. Răng nhọn sắc, phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ.


C. Chi sau tiêu biến.
D. Có vây đi.


<b>Câu 57: Đặc điểm đặc trưng nhất của khỉ hình người là:</b>


A. Khơng chai mơng, khơng túi má, khơng đi. C. Có chai mông, không túi má, không đuôi.
B. Không chai mông, có túi má lớn, đi dài. D. Có chai mơng, có túi má, khơng đi.


<b>Câu 58: Đặc điểm của nhóm chim chạy là:</b>


A. Cánh ngắn, yếu C. Chân to, khỏe có 5 ngón
B. Chân cao, to khỏe có 2, 3 ngón D. Cả A, B đúng


<b>Câu 59: Hệ tuần hoàn của chim gồm:</b>


A. một vịng tuần hồn, 1 tâm thất C. Hai vịng tuần hồn, 2 tâm thất, hai tâm nhĩ
B. 2 vịng tuần hoàn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất D. Cả A, B, C đều sai


<b>Câu 60: Lông vũ của chim có tác dụng:</b>


A. Làm thân chim nhẹ C. Chống rét


B. Bảo vệ D. Cả A, B, C đều sai


<b>Câu 61: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ ăn sâu bọ là:</b>



A. Chuột đồng, sóc C. Chuột chù, chuột chũi
B. Dơi, có voi D. Thú mỏ vịt, kanguru


<b>Câu 62: Mèo, báo đi rất êm đó là nhờ:</b>


A. Các ngón chân có vuốt cong khơng chạm đất C. Dưới các ngón chân có lớp mỡ dày
B. Dưới các ngón chân có đệm thịt dày D. Cả A, B, C đều sai


<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với điều kiện sống:</b>


Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi
1. Thân hình thoi


2. Cánh chim


3. Chân: 3 ngón trước, 1 ngón sau


4. Lơng ống, có các sợi lông làm thành
phiến mỏng


5. Lông tơ, các sợi lông mảnh làm thành
chùm lơng xốp


6. Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng
7. Cổ dài khớp đầu với thân


8. Tuyến phao câu tiết chất nhờn



a. Giảm sức cản khơng khí khi bay


b. Quạt gió (động lực bay), cản khơng khí khi hạ cánh
c. Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh
d. Làm cho cánh chim dang ra tạo nên một diện tích rộng
e. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ


f. Làm cho đầu chim nhẹ


g. Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
h. Làm lông mịn, không thấm nước


<b>Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng đi dài:</b>


<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi (A)</b> <b>Ý nghĩa thích nghi (B)</b>


1. Da khơ có vảy sừng bao bọc.
2. Cổ dài.


3. Mắt có mi cử động được.


4. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ trên đầu.


a. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
b.Phát huy tác dụng các giác quan trên đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5. Thân dài, đuôi rất dài.


6. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.



màng nhĩ.


e. Động lực chính của sự di chuyển
g. Tham gia di chuyển trên cạn.


<b>Câu 3. Đặc điểm chung của lớp bò sát:</b>


- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn:
- Da khơ có vảy sừng


- Chi yếu có vuốt sắc
- Phổi có nhiều vách ngăn


- Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể (trừ cá sấu)


- Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ đá vơi hoặc màng dai bao bọc, giàu nỗn hồn
- Là động vật biến nhiệt


<b>Câu 4: Lớp thú có vai trị như thế nào trong tự nhiên và đời sống con người? Nêu một số</b>
<b>biện pháp để bảo vệ các loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng? </b>


<b>Vai trị: </b>


- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp sức kéo.


- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm dược liệu.
- Vật liệu thí nghiệm.


- Tiêu diệt gặm nhấm có hại



- Tác hại: là động vật trung gian truyền bệnh nguy
hiểm H1N1


<i><b>Biện pháp bảo vệ: </b></i>


- Bảo vệ động vật hoang dã
- Xây dựng khu bảo tồn động vật


- Tổ chức chăn ni những lồi có giá trị kinh tế
lớn.


<b>Câu 5: Thế nào là hiện tượng thai sinh? </b>


Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai, nhau thai có vai trị đưa chất


dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn vào nhau thai, chất bài tiết từ phôi
được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh.


<b>Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trị của lớp chim trong tự nhiên ?</b>
<b>1. Đặc điểm chung:</b>


- Mình có lơng vũ bao phủ.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Có mỏ sừng.


- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào
hơ hấp.


- Tim 4 ngăn máu đỏ tươi đi ni cơ thể.



- Trứng có vỏ đá vôi, được nở nhờ thân nhiệt của
chim bố mẹ.


- Là động vật hằng nhiệt.


<b>2. Vai trò: </b>


- Ăn sâu bọ và các ĐV gặm nhấm có hại.
- Giúp phát tán cây rừng.


- Cung cấp thực phẩm.


- Làm chăn, đệm, đồ trang trí.


- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.


- Có hại: ăn hạt, quả, cá…Là ĐV trung gian
truyền bệnh nguy hiểm


<b>Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống ? </b>


- Bộ lông mao dày, xốp : giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi rậm
- Chi trước ngắn : đào hang và di chuyển


- Chi sau dài, khỏe : bật nhảy xa, giúp trốn chạy nhanh khi bị săn đuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tai thính, vành tai lớn dài cử động được theo các phía: định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ
thù.



- Mắt có mí cử động được: giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi rậm.


<b>Câu 8: Trình bày đặc điểm chung của lớp thú ? </b>


- Lớp thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa


- Có bộ lơng mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- Tim bốn ngăn, hai vòng tuần hồn, máu đỏ tươi đi ni cơ thể.


- Bộ não phát triển hơn hẳn các lớp ĐVCXS đã học
- Là động vật hằng nhiệt.


<b>Câu 9:</b> Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học. Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn
hoặc giảm bớt các thiệt hại do các sinh vật gây ra.


- Những biện pháp đấu tranh sinh học:


+ Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại hoặc đẻ trứng vào sinh vật gây hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.


</div>

<!--links-->

×