Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.44 KB, 85 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1. Tiết 1. Bài 1 : GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn : 15/08/2011 Ngày dạy : 23/08/2011 I. Mục tiêu : - Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ nghề điện dân dụng. Bảng mô tả nghề điện dân dụng - HS : Xem trước nội dung của bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề vào bài : Giới thiệu sơ lược về chương trình Công nghệ 9. Tại sao nghề điện lại ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển của kinh tế ? Nghề điện nói chung và điện dân dụng nói riêng sẽ đem lại cơ hội gì cho người lao động ? Chúng ta sẽ tìm được đáp án trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận từ 2-3HS : để trả lời : + Điện năng được sử dụng + Điện năng được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy, xí ở những nơi nào ? nghiệp, cơ quan, các khu dân cư. + Vì bất cứ lĩnh vực nào của + Tại sao ngành điện nói chung và điện dân dụng nói nền kinh tế cũng cần đến điện riêng góp phần đẩy nhanh tốc năng. Nếu ngành điện đảm bảo năng lượng cho các ngành độ CNH-HĐH đất nước ? khác sẽ giúp kinh tế đẩy nhanh tốc độ phát triển. - Ghi bài. - Nhận xét và kết luận.. Nội dung ghi bảng I. Vai trò vị trí nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống. - Điện năng phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người - Nghề điện dân dụng giúp thúc đẩy nhanh tốc độ CNH -HĐH đất nước.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. - Em hiểu như thế nào là đối - Là những thứ mình tiếp II . Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tượng của nghề điện dân dụng ? - Vậy đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì ?. xúc, tác động vào khi làm việc. - Thiết bị bảo vệ, đóng ngắt, lấy điện. Nguồn điện một chiều và xoay có U < 380V. Thiết bị đo, vật liệu điện, dụng cụ làm việc và đồ dùng điện… - Nhận xét và kết luận. - Ghi bài. - Nghề điện dân dụng phải - Lắp đặt mạch điện, sửa làm những công việc gì ? chữa thiết bị điện, … - Thông báo 3 nội dung lao - Nhận thông tin. động chính của nghề điện dung dụng. - Yêu cầu HS sắp xếp công - Thảo luận nhóm từ 2-3 HS việc tương ứng với các nội để hoàn thành bảng phụ. dung lao động của nghề điện dân dụng như bảng –SGK. - Nhận xét và kết luận. - Ghi bài. - Treo bảng phụ và yêu cầu - Cá nhân HS lên đánh dấu HS đánh dấu vào những điều vào bảng phụ. kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Vậy nghề điện dân dụng làm - Làm việc ngoài trời hoặc việc trong những điều kiện trong nhà, đi lưu động, làm nào ? việc trên cao, nguy hiểm. - Yêu cầu HS tự rút ra kết - Tự ghi bài. luận. - Để làm việc được trong - Có kiến thức, kĩ năng, thái nghề điện dân dụng người lao độ, sức khoẻ. động cần có những yêu cầu gì? - Giải thích từng yêu cầu, giải - Theo dõi và ghi bài. đáp những thắc mắc của HS (nếu có). - Yêu cầu HS cho biết các - Trình bày như SGK. triển vọng của nghề ? - Nêu ví dụ về tốc độ phát - Theo dõi triển khoa học kỹ thuật để thấy được tầm quan trọng của nghề điện dân dụng.. dụng : 1. Đối tượng của nghề điện dân dụng - Thiết bị bảo vệ, đóng ngắt, lấy điện - Nguồn điện một chiều và xoay có U < 380V. - Thiết bị đo, vật liệu điện, dụng cụ làm việc và đồ dùng điện. 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng. - Lắp đặt mạng điện sinh hoạt và sản xuất. - Lắp đặt thiết bị - đồ dùng điện, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa... 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Làm việc ngoài trời hoặc trong nhà - Đi lưu động - Làm việc trên cao - Nguy hiểm. 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng. - Kiến thức - Kỹ năng - Thái độ - Sức khỏe 5. Triển vọng của nghề điện dân dụng. Có nhiều điều kiện để phát triển. 6. Những nơi đào tạo nghề Các trường Đại học – Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung tâm dạy nghề,… 7. Những nơi hoạt động của nghề điện dân dụng. Các hộ gia đình, cơ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tại sao người lao động trong nghề điện dân dụng luôn phải cập nhật nâng cao tay nghề ? - Rút ra kết luận. - Thông báo những nơi đào tạo nghề điện dân dụng. - Những nơi làm việc của nghề điện dân dụng ?. - Vì ngày càng xuất hiện quan, xí nghiệp, đơn vị nhiều thiết bị mới với nhiều kinh doanh. tính năng hiện đại. - Ghi bài. - Theo dõi.. - Trong các hộ gia đình, cơ quan, xí nghiệp, các cơ sở sửa chữa, lắp đặt,… - Nhận xét và rút ra kết luận - Ghi bài. chung. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài. - Xem trước và chuẩn bị cho bài 2 “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 2. Tiết 2.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn : 25/08/2011 Ngày dạy : 30/08/2011 I. Mục tiêu : - Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. II. Chuẩn bị: - GV : Một số dây dẫn điện và vật liệu cách điện. Một số vật cách điện của mạng điện. Tranh phóng to hình 2.2, 2.3, bảng 2.1, 2.2. - HS : Xem trước nội dung của bài. Chuẩn bị một số mẫu vật như dây điện, dây cáp điện, các vật liệu cách điện. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Hãy cho biết nội dung của nghề điện dân dụng ? + Nghề điện dân dụng có những yêu cầu gì ? Đáp án : + Lắp đặt mạng điện sinh hoạt và sản xuất. Lắp đặt thiết bị - đồ dùng điện, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa... + Có kiến thức, kỹ năng, thái độ, sức khỏe. - Đặt vấn đề vào bài : Các hộ gia đình muốn sử dụng được điện năng vào các mục đích khác nhau cần phải có các vật liệu điện để kết nối từ các trạm biến áp đến từng căn hộ, hay từ mạng điện trong nhà đến các thiết bị. Các vật liệu đó là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn điện. Hoạt động của GV - Dây điện và dây cáp điện có chức năng gì ? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.1 để phân loại dây dẫn điện. - Chú ý HS phân biệt lõi và sợi. - Nhận xét và rút ra cách phân loại dây dẫn điện. - Yêu cầu HS hoàn thành phần điền trừ váo chỗ trống.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. - Truyền tải và phân phối điện I. Dây dẫn điện : năng. 1. Phân loại: - Thảo luận nhóm để hoàn - Có nhiều loại dây thành bảng 2.1. dẫn điện dựa vào lớp lõi cách điện, dây dẫn điện được chia làm dây dẫn trần và dây - Nhận thông tin. dẫn bọc cách điện. - Dựa vào số lõi và số - Có nhiều loại dây dẫn điện sợi của lõi có dây dẫn dựa vào lớp lõi cách điện, dây một lõi, dây nhiều lõi,.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dẫn điện được chia làm dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây dẫn một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. - Cho HS quan sát vật mẫu và - Phân loại theo vật mẫu cho yêu cầu HS phân loại dây sẵn. dẫn. - Yêu cầu HS quan sát vật - Gồm 2 phần : lõi và vỏ cách mẫu hay hình 2.2 cho biết dây điện. dẫn điện gồm mấy phần ? - Tại sao lớp vỏ cách điện của - Để dễ phân biệt khi lắp đặt dây dẫn điện thường có màu dây dẫn. sắc khác nhau ? - Nhận xét và rút ra kết luận. - Ghi bài. - Sử dụng dây dẫn điện như - Thảo luận nhóm. thế nào cho hợp lí và an toàn? - Yêu cầu HS giải thích kí - Lõi đồng, 2 lõi, tiết diện 1.5 hiệu : M(2x1,5) mm2. - Cần chú ý điều gì khi sử - Thường xuyên kiểm tra vỏ dụng dây dẫn điện ? cách điện dây dẫn. Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn kéo dài.. dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo. Gồm 2 phần : - Lõi dây thường làm bằng đồng (hoặc nhôm) - Vỏ cách điện gồm 1 lớp hay nhiều lớp, thường làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC). 3. Sử dụng. Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng. - Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài (dây dẫn có phích cắm điện).. Hoạt động 3: Tìm hiểu dây cáp điện : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm 2-4 HS. để trả lời các câu hỏi sau : + Cấu tạo của dây cáp điện ? + Cấu tạo gồm lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ. + Dây cáp điện được sử dụng + Trong mạng điện trong ở đâu ? nhà dây cáp điện được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. + So sánh sự khác nhau của + Dây cáp điện dẫn điện với dây dẫn điện và dây cáp điện ? điện áp cao, thường sử dụng ngoài trới nên luôn cần có lớp. Nội dung ghi bảng II. Dây cáp điện. 1. Cấu tạo : Gồm ba bộ phận chính: - Lõi cáp - Vỏ cách điện - Vỏ bảo vệ 2. Sử dụng : - Dẫn điện từ lưới điện phân phối vào nhà. - Truyền dẫn điện đi xa..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét và rút ra kết luận.. vỏ bảo vệ. - Ghi bài.. Hoạt động 4: Tìm hiểu vật liệu cách điện : Hoạt động của GV - Thế nào là vật liệu cách điện ? - Yêu cầu HS kể tên một số vật liệu cách điện. - Những dụng cụ cách điện hay sử dụng ? - Yêu cầu HS đanh dấu những vật liệu cách điện trên bảng phụ như SGK.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. - Vật liệu không cho dòng III. Vật liệu cách điện điện truyền qua. Vật liệu cách điện là - Sứ, gỗ, thuỷ tinh, nhựa,… vật liệu không cho dòng điện truyền qua. - Ủng cao su, găng tay cao Ví dụ : Sứ, gỗ, thuỷ su, … tinh, nhựa,… - Cá nhân HS hoàn thành bảng.. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài. - Xem trước và chuẩn bị cho bài 3 “Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 3. Tiết 3.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN Ngày soạn : 30/08/2011 Ngày dạy : 06/09/2011 I. Mục tiêu : - Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đó điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh vẽ một số đồng hồ đo. Một số ampe kế, vôn kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng. Bảng phụ: Phân loại dây dẫn điện ( bảng 2.1 SGK ). - HS : Xem trước nội dung của bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Phân loại, cấu tạo dây dẫn điện ? + Vật liệu cách điện ? Ví dụ ? Đáp án : + Dây trần, dây dẫn có vỏ bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, lõi một sợi. Cấu tạo gồm hai phần : * Lõi : thường làm bằng đồng hoặc nhôm. * Vỏ: Thường làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp. + Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện truyền qua. Ví dụ : Sứ, gỗ, thuỷ tinh, nhựa,… - Đặt vấn đề vào bài : Để sử dụng mạng điện gia đình một cách an toàn thì không thể thiếu các dụng cụ lắp đặt mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Hoạt động của GV - Kể tên các đồng hồ đao điện mà em đã biết. - Đồng hồ đo điện có thể đo các đại lượng điện nào ? - Nhận xét và giới thiệu các loại đồng hồ đo điện thông qua các đại lượng mà đồng hồ đo được như bảng 3.1. - Đồng hồ đo điện có công dụng gì trong mạng điện trong nhà ?. Hoạt động của HS - Ampe kế, vôn kế.. Nội dung ghi bảng. I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của - Hoàn thành bảng 3.1. đồng hồ đo điện - Biết được tình trạng - Theo dõi. làm việc của thiết bị điện. - Phán đoán được nguyên nhân hư - Giúp ta biết được tình trạng hỏng, sự cố kĩ thuật, làm việc, phán đoán các hư hiện tượng làm việc hỏng,… không bình thường.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét và rút ra kết luận. - Vì sao trên vỏ máy biến áp người ta thường lắp vôn kế và ampe kế ? - Thông báo có nhiều cách phân loại đồng hồ đo điện nhưng thông dụng nhất là phân loại dựa vào đại lượng cần đo. - Yêu cầu HS nhắc lại một số đại lượng đo trong sử dụng điện năng. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoành thành bảng 3.2. - Nhận xét và rút ra kết luận. - Yêu cầu HS quan sát kí hiệu ghi trên vôn kế và ampe kế. - Yêu cầu HS quan sát bảng 3.3 và đặt một số câu hỏi giúp HS nhận diện các kí hiệu ghi trên các đồng hồ đo điện tương ứng.. - Ghi bài. - Để kiểm tra hiệu điện thế định mức và cường độ dòng điện định mức. - Nhận thông tin.. - Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, công suất, điện trở,… - Thảo luận nhóm 2 HS và hoàn thành trên bảng phụ. - Ghi bài. - vôn kế có kí hiệu và ampe kế có kí hiệu - Tham khảo SGK.. của mạch điện và đồ dùng điện - Kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. 2. Phân loại đồng hồ đo điện. Dựa vào đại lượng đo ta có : vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. Xem bảng 3.3 – SGK.. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí : Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nhắc lại một số loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3.4 – SGK. - Các dụng cụ đó giúp gì trong lắp đặt mạng điện ? - Nhận xét và kết luận.. Hoạt động của HS. Nội dung ghi bảng. - Kìm, búa, thước cặp, cưa, ... II. Dụng cụ cơ khí : Dụng cụ cơ khí gồm : kìm , búa , khoan tua vít, - Thảo luận nhóm từ 2-3 HS. thước, ... Hiệu quả của công - Giúp ta làm việc hiệu quả, việc phụ thuộc một phần nhanh chóng và an toàn. vào việc chọn & sử dụng - Ghi bài. đúng dụng lao động. Hoạt động 4 : Dặn dò :. - Về nhà học thuộc bài. - Xem trước và chuẩn bị cho bài 4 “Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện”. * Rút kinh nghiệm : Tuần 4. V A.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 4. THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 1) Ngày soạn : 06/09/2011 Ngày dạy : 13/09/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Đồng hồ vạn năng và một số đồng hồ đo điện (ampe kế, vôn kế), bóng đèn 60W – 25W, cuộn dây. Hình vẽ phóng to đồng hồ vạn năng. - HS : Bảng báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Công dụng, phân loại đồng hồ đo điện ? + Đồng hồ vạn năng đo được các đại lượng nào ? Đáp án : + Biết được tình trạng làm việc của thiết bị điện. Phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện Kiểm tra trị số định mức của các đại lượng điện của mạng điện. + Đo được cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở. - Đặt vấn đề vào bài : Kiểm tra các đại lượng điện năng là một yêu cầu không thể bỏ qua khi lắp đặt hay sửa chữa mạng điện. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành trên các đồng hồ đo điện để làm quen với việc kiểm tra các đại lượng điện. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc. Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Nêu nội dung công việc : + Đọc và giải thích các kí hiệu trên đồng hồ đo điện. + Chức năng của từng loại đồng hồ. + Tìm hiểu chứac của các núm điều chỉnh của từng loại đồng hồ. + Mô tả cấu tạo bên ngoài của các loại đồng hồ. - Phát dụng cụ cho các nhóm thực hành : ampe kế, vôn kế, đồng hồ vạn năng. - Qui định thời gian thực hành. - Hướng dẫn cách làm và uốn nắn những sai sót cho HS trong quá trình làm việc. - Kết thúc và thu bảng báo cáo.. - Theo dõi.. - Nhóm trước nhận dụng cụ.. Nội dung II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. + Tìm hiểu các ký hiệu + Chức năng + Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo + Cấu tạo bên ngoài. - Làm việc theo nhóm.. - Nộp báo cáo, trả dụng cụ thực hành.. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành - Nhóm trưởng báo cáo. về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các - Theo dõi. nhóm. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Về nhà xem lại bài..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Xem trước và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho nội dung : “Sử dụng đồng hồ đo điện”. Tuần 5 Tiết 5. BÀI 4 : THỰC HÀNH :.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 2) Ngày soạn : 06/09/2011 Ngày dạy : 20/09/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Đồng hồ vạn năng và một số đồng hồ đo điện (ampe kế, vôn kế), bóng đèn 60W – 25W, cuộn dây. Hình vẽ phóng to đồng hồ vạn năng. - HS : Bảng báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Nêu chức năng và kí hiệu ghi trên các đồng hồ đo điện sau : Ampe kế, Vôn kế, Đồng hồ vạn năng ? Đáp án : + Ampe kế : đo CĐDĐ (A) + Vôn kế : đo HĐT (V) + Đồng hồ vạn năng : đo CĐDĐ, HĐT, Điện trở (A-V-Ω) - Đặt vấn đề vào bài : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách đo điện năng tiêu thụ của một mạch điện đơn giản. Từ đó có thể tính toán được điện năng tiêu thụ dùng trong hộ gia đình. Hoạt động 2: Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện: Hoạt động của GV - Cho HS thông qua dụng cụ dùng trong quá trình thực hành. - Yêu cầu HS cho biết các kí hiệu ghi trên mặt công tơ điện. - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 4.2 và trả lời câu hỏi : + Mạch điện có bao nhiêu phần tử ? kể tên những phần tử đó ? + Các phần tử được nối với nhau như thế nào ? + Nguồn điện được nối với đầu nào của công tơ điện ? + Phụ tải được nối với đầu. Hoạt động của HS. Nội dung. - Cá nhân HS nêu các dụng II. Nội dung và trình cụ. tự thực hành. - Cá nhân HS trả lời. 2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện - Thảo luận nhóm và trả lời * Đo điện năng tiêu thụ các câu hỏi của GV. của mạch điện bằng công tơ điện. - Các bước tiến hành : + Đọc và ghi số điện năng của công tơ điện trước khi thực hành. + Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ + Ghi chỉ số công tơ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> nào của công tơ điện. sau 30 phút và ghi vào - Hướng dẫn HS mắc mạch điện - Theo dõi. mẩu báo cáo thực hành. theo sơ đồ hình 4.2. - Yêu cầu HS nêu các bước đo - Đọc và ghi số điện năng điện năng tiệu thụ của mạch . của công tơ điện trước khi thực hành. Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ Ghi chỉ số công tơ sau 30 phút và ghi vào mẩu báo cáo thực hành. Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải. - Yêu cầu các nhóm thực hành - Thực hành theo nhóm theo trình tự sau : trong 30 phút. + Đọc và giải thích những kí hiệu trên mặt công tơ điện. + Nối mạch điện thực hành. + Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện. - Quan sát hướng dẫn, uốn nắn những thao tác sai của HS. Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành - Nhóm trưởng báo cáo. về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các - Theo dõi. nhóm. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Xem lại bài học. - Xem trước và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho nội dung : “Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng” Tuần 5 Tiết 5. BÀI 4 : THỰC HÀNH :.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN (Tiết 3) Ngày soạn : 06/09/2011 Ngày dạy : 27/09/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng. - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Đồng hồ vạn năng và một số đồng hồ đo điện (ampe kế, vôn kế), bóng đèn 60W – 25W, cuộn dây. Hình vẽ phóng to đồng hồ vạn năng. - HS : Bảng báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Nêu chức năng và kí hiệu ghi trên đồng hồ vạn năng ? Đáp án : + Đồng hồ vạn năng : đo CĐDĐ, HĐT, Điện trở (A-V-Ω) - Đặt vấn đề vào bài : Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu một số đồng hồ như Ampe kế, Vôn kế và tìm hiểu một số một số kí hiệu, đại lượng đo… Bây giờ chúng ta nghiên cứu tiếp về đồng hồ vạn năng. Hoạt động 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng: Hoạt động của GV - Cho HS thông qua các dụng cụ thực hành. - Hướng dẫn trình tự đo cho HS : + Xác định đại lượng cần đo. + Xác định thang đo. + Hiệu chỉnh số “0”. + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo vào bảng báo cáo. - Đo mẫu một lần cho HS quan sát. - Cho 1 HS lên đo mẫu và sửa chữa những soi sót. - Phát dụng cụ và yêu cầu HS. Hoạt động của HS. Nội dung. - Quan sát và nêu các dụng cụ II. Nội dung và trình thực hành. tự thực hành. - Ghi nhận. 2. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện * Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Trình tự đo : + Xác định đại lượng cần đo. - Theo dõi. + Xác định thang đo. + Hiệu chỉnh số “0”. + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo vào - Nhận dụng cụ và tiến hành bảng báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tiến hành đo các vật mẫu và làm việc theo nhóm. ghi kết quả vào bảng báo cáo. - Qui định thời gian thực hành. - Hướng dẫn cách làm và uốn nắn những sai sót cho HS trong quá trình làm việc. - Kết thúc và thu bảng báo - Nộp báo cáo trả dụng cụ thực cáo. hành. Hoạt động 3: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành - Nhóm trưởng báo cáo. về các mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các - Theo dõi. nhóm. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem lại bài học. - Chuẩn bị 1m dây dẫn điện 1 lõi, 1m dây lẫn lõi nhiều sợi. - Xem trước bài “Thực hành : Nối dây dẫn điện”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 7 Tiết 7. BÀI 5 : THỰC HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiết 1) Ngày soạn : 25/09/2011 Ngày dạy : 04/10/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. - Đảm bảo an toàn về điện. II. Chuẩn bị: - GV : Kìm cắt, kìm tuốt dây, vít. Một số mối nối dây dẫn. - HS : 1m dây dẫn lõi nhiều sợi, 1m dây dẫn lõi một sợi, băng cách điện. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Trả và nhận xét kết quả thực hành ở bài trước. - Đặt vấn đề vào bài : Trong quá trình lắp đặt sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện chất lượng của mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn . Để rèn luyện kỉ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng làm thực hành “Nối Dây Dẫn Điện” . Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Giao cho mỗi nhóm một số - Quan sát. mối nối mẫu. - Yêu cầu HS phân loại và nêu - Mối nối thẳng. Mối nối tên các mối nối. phân nhánh. Mối nối phụ kiện. - Các mối nối này được ứng - Dây dẫn bị đứt, lắp đặt công dụng như thế nào trong thực tế ? tắc , ổ cắm, cầu chì ... - Chất lượng của mối nối có ảnh - Nếu nối lỏng lẻo hoặc hưởng như thế nào đến sự làm không đảm bảo thì dễ xảy ra việc của mạng điện? sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện gây hỏa hoạn. - Thông báo các yêu cầu của - Ghi bài. một mối nối tốt : + Dẫn điện tốt. + Độ bền cơ học cao. + An toàn điện. + Đảm bảo mĩ thuật.. Nội dung II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Một số kiến thức bổ trợ. a) Các loại mối nối dây dẫn điện. - Mối nối thẳng. - Mối nối phân nhánh. - Mối nối phụ kiện. b) Yêu cầu mối nối - Dẫn điện tốt. - Độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo mĩ thuật.. Hoạt động 4: Tìm hiểu quy trình chung của nối dây dẫn điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho Hs hoạt động nhóm tìm ra các bước để thực hiện qui trình nối dây dẫn điện. - Cho nhóm trình bày 6 bước của qui trình và phân tích từng bước của qui trình. + Bước 1: Khi bóc vỏ cách điện cần chú ý những điều gì ? Dùng dụng cụ gì ? + Bước 2: Làm sạch lõi có tác dụng gì ? Dùng dụng cụ gì ? + Bước 3: Tuy theo mối nối và loại dây dẫn mà ta có những cách nối khác nhau. Ta sẽ tìm hiểu khi thực hành cụ thể vào các tiết sau. + Bước 4: Kiểm tra mối nối nhằm mục đích gì ? Bằng cách. - Thảo luận để đưa ra 6 bước 2. Quy trình chung của quy trình. nối dây dẫn điện. - Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Tránh lẹm vào lõi. Dùng - Hàn mối nối kìm hoặc dao nghiêng 300. - Cách điện mối nối - Tiếp xúc điện tốt, dùng giấy ráp. - Theo dõi.. - Kiểm tra dộ bền. Giật nhẹ về hai phía..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> nào ? + Bước 5: Hàn mối nối dùng dụng cụ gì ? + Bước 6: Cách điện dùng chất liệu gì ? Có tác dụng gì ? - Nhận xét và rút ra kết luận. - Thông báo việc thực hiện theo quy trình là 1 trong các tiêu chí đánh giá kết quả thực hành. - Vì sao không được đảo thứ tự các bước trong quy trình ?. - Dùng mỏ hàn. - Băng keo hoặc ghen cách điện. - Ghi bài. - Nhận thông tin.. - Cần phải thực hiện đúng theo các bước trong quy trình để đảm bảo các yêu cầu về tính an toàn, độ bền và mặt mĩ thuật.. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước và chuẩn bị dây dẫn điện cho phần thực hành nối dây ở tiết sau.. Tuần 8 Tiết 8. BÀI 5 : THỰC HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiết 2) Ngày soạn : 06/10/2011 Ngày dạy : 11/10/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. - Đảm bảo an toàn về điện. II. Chuẩn bị: - GV : Kìm cắt, kìm tuốt dây, vít. Hình 5.5, 5.6. - HS : 1m dây dẫn lõi nhiều sợi, 1m dây dẫn lõi một sợi, băng cách điện. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Yêu cầu của một mối nối dây dẫn điện ? + Quy trình chung của nối dây dẫn điện ? Đáp án : + Dẫn điện tốt. Độ bền cơ học cao. An toàn điện. Đảm bảo mĩ thuật. + Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối - Đặt vấn đề vào bài : Trong quá trình lắp đặt sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện chất lượng của mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn . Để rèn luyện kỉ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng làm thực hành “Nối dây dẫn điện”. Hoạt động 2: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách nối mối nối thẳng: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Treo hình 5.5 hướng dẫn HS cách nối mối nối thẳng - Theo dõi. lõi một sợi theo các bước : + Bóc vỏ cách điện : Dùng kìm hoặc dao để bóc vỏ cách điện, chú ý tránh tiện vào lõi. + Làm sạch lõi : dùng giấy ráp đánh sạch lõi cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc điện tốt và dẫn.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> điện tốt. + Uốn gập lõi : Dùng kìm bẻ vuông góc 2 đầu dây (chia đoạn sao cho hợp lý) + Vặn xoắn: Móc 2 lõi vao nhau tại chỗ uốn, vặn xoắn lần lượt từng đầu dây. + Kiểm tra mối nối theo những yêu cầu đã đặt ra. - Treo hình 5.6 hướng dẫn HS cách nối mối nối thẳng lõi nhiều sợi theo các bước : - Theo dõi. + Bóc võ cách điện: Độ dài tuỳ theo tiết diện lõi. + Làm sạch lõi: Tách các sợi của lõi ra để có thể cạo sạch. + Vặn xoắn: Xoè đều 2 đoạn lõi thành hình nam quạt, lòng cài các sợi vào nhau. Sau đó lần lượt quấn và miết đều những sợi của dây này vào lõi của dây kia. Hoạt động 3: Thực hành nối mối nối thẳng. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Phát dụng cụ và cho HS thực hành theo nhóm. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem lại bài học. - Xem trước và chuẩn bị dây dẫn điện cho tiết học sau.. Tuần 9 Tiết 9. BÀI 5 : THỰC HÀNH.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> NỐI DÂY DẪN ĐIỆN (Tiết 3) Ngày soạn : 06/10/2011 Ngày dạy : 18/10/2011 I. Mục tiêu : - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. - Đảm bảo an toàn về điện. II. Chuẩn bị: - GV : Kìm cắt, kìm tuốt dây, vít. Hình 5.7, 5.8. - HS : 1m dây dẫn lõi nhiều sợi, 1m dây dẫn lõi một sợi, băng cách điện. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Nêu các bước nối dây dẫn điện ? Đáp án : + Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối - Đặt vấn đề vào bài : Trong quá trình lắp đặt sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện chất lượng của mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn . Để rèn luyện kỉ năng nối dây dẫn điện chúng ta cùng làm thực hành “Nối dây dẫn điện”. Hoạt động 2: Giới thiệu, hướng dẫn HS cách nối mối nối phân nhánh và cách điện mối nối: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Treo hình 5.7 hướng dẫn HS cách nối mối nối phân - Theo dõi. nhánh lõi một sợi theo các bước : + Làm sạch lõi. + Bóc vỏ cách điện. + Đặt dây nhánh vuông góc với dây chính, uốn gập đầu dây nhánh và luồn vòng theo lõi chính, quấn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> khoảng 5 vòng. + Xiết chặt. + Kiểm tra mối nối. - Treo hình 5.8 hướng dẫn HS cách nối mối nối phân - Theo dõi. nhánh lõi một sợi theo các bước : + Tách lõi làm hai phần bằng nhau, + Vặn xoắn + Kiểm tra mối nối. - Yêu cầu HS quan sát hình 5.12 và 5.13 và hướng - Theo dõi. dẫn HS cách điện mối nối : Quấn từ trái sang phải, lớp trong quấn phần mối nối, lớp ngoài quấn chồng lên một phần lớp vỏ cách điện. Hoạt động 3: Thực hánh nối dây dẫn và cách điện mối nối. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Phát dụng cụ và cho HS thực hành theo nhóm. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem lại bài học từ bài 1 đến bài 5 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 10. Tiết 10. KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : 20/10/2011 Ngày dạy : 25/10/2011.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu : - Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của HS, từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh. - Qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn. II. Chuẩn bị: - GV : Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra. - HS : Xem lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. III. Nội dung : - MA TRẬN: BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG NỘI DUNG ĐIỂM TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Giới thiệu nghề ĐDD Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà - Sử dụng đồng hồ đo điện TỔNG ĐIỂM:. 2,0 Câu 8. 2. 1 Câu 1,2. 2. 3 Câu 3,4,7 4. 2. 0,5 Câu 3. 1,5 Câu 9. 1 Câu 5,6. 0.5. 1.5. 2. 6 0. 10. Đề bài: I/ Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu: Câu 1: Dây cáp điện của mạng điện trong nhà là loại cáp: A/ Một pha, điện áp thấp. C/ Ba pha, điện áp thấp. B/ Một pha, điện áp cao. D/ Ba pha, điện áp cao. Câu 2: Vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là: A/ Vỏ cầu chì và thiếc. B/ Thép và nhôm. C/ Pu li sứ và vỏ đui đèn. D/ Mica và đồng. Câu 3: Công tơ điện được lắp đặt ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? A/ Đo cường độ dòng điện. B/ Đo công suất tiêu thụ của mạch điện. C/ Đo đường kính dây dẫn. D/ Đo điện trở mạch điện. Câu 4: Hãy điền đại lượng cần đo và kí hiệu vào bảng sau: Đồng hồ đo điện Vôn kế Công tơ điện. Đại lượng cần đo. Kí hiệu.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ôm kế Oát kế Ampe kế Câu 5 : Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng không được A/ Cắt điện mạch cần đo B/ Chập que đo và điều chỉnh núm cho kim chỉ 0 mỗi lần đo C/ Chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo D/ Bắt đầu đo từ thang đo lớn nhất Cõu 6.Vụn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1, thỡ sai số tuyệt đối lớn nhất là: A./ 2V B/ 3V C./ 4V D./ 4.5V Cõu 7 . Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng: a./ Thước lá B./ Thước cuộn C./ Thước cặp D./ Thước gấp II/ Tự luận: Câu 8: Để trở thành người thợ điện em cần phấn đấu và rèn luyện như thế nào? Câu 9: Tại sao trên các vỏ máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế? BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm Câu 1/ A/ Một pha, điện áp thấp. (0,5 đ) Câu 2 C/ Pu li sứ và vỏ đui đèn. (0.5 đ) Câu 3 B/ Đo công suất tiêu thụ của mạch điện. (0,5 đ) Câu 4: Hãy điền đại lượng cần đo và kí hiệu vào bảng sau: 1 ý cho 0,25 đ (= 2,5 điểm) Đồng hồ đo điện. Đại lượng cần đo. Vôn kế. Điện áp. Công tơ điện Ôm kế Oát kế Ampe kế. Kí hiệu V. Điện năng tiêu thụ KWh. Điện trở Công suất Cường độ dòng điện. Câu 5: C/ Chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo Cõu 6: B/ 3V Cõu 7: C./ Thước cặp. W. A. II/ Tự luận: Câu 8 Nói được 4 mặt Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ, Sức khoẻ như SGK. ( 0,5 đ) ( 0,5 đ) ( 0,5 đ) ( 2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 9: Để biết Dòng và áp mà điều chỉnh cho phù hợp. Tuần 11. Tiết 11. BÀI 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiết 1). (1,5 điểm).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn : 25/10/2011 Ngày dạy : 01/11/2011 I. Mục tiêu : - Hiểu được chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện. - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 6.1, 6.2. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Trả và nhận xét kết quả kiểm tra ở bài trước. - Đặt vấn đề vào bài : Mọi hệ thống điện nói chung, mạng điện trong nhà nói riêng dù đơn giản hay phức tạp đều có các bộ phận điều khiển khác nhau. Bảng cầu dao chính hay bảng phân phối là bảng điện điều khiển đầu tiên lấy điện từ nguồn điện đưa tới trong mỗi phòng, ở các đồ dùng điện được điều khiển bằng công tắc, hộp số lắp trên những bảng điện nhánh. Vì vậy bảng điện là moat phần không thể thiếu của mạng điện trong nhà, nó có chức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà. Để hiểu rõ hơn về mạch điện bảng điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “lắp mạch điện bảng điện”. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng bảng điện..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của GV. Nội dung. Hoạt động của HS. - Hướng dẫn HS xem mạng điện trong lớp học và đặt câu hỏi: Theo em theo em bảng điện dùng để làm gì ? - Theo các em thì bảng điện thường có mấy loại ? - Em hãy liệt kê những thiết bị được lắp trên bảng điện? Nêu chức năng của các thiết bị đó trong mạch điện ? - Theo em bảng điện trong lớp là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống điện trong nhà trường ? - Hãy mô tả cấu tạo một bảng điện nhánh của mạng điện trong nhà em ? - Rút ra kết luận chung.. - Dùng để lắp các thiết bị II. Nội dung và trình đóng cắt, bảo vệ và lấy điện tự thự hành. của mạng điện. 1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện. - Có 2 loại : Bảng điện - Bảng điện là 1 phần chính và bảng điện nhánh. của mạng điện trong - Cầu chì, ổ cắm, công tắc, nhà. Trên bảng điện cầu dao, áptomát. thường lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện. Có - Là bảng điện nhánh. chức năng phân phối và điều khiển nguồn năng lượng điện. - Có 2 loại bảng điện : - Tuỳ HS. Bảng điện chính và bảng điện nhánh. - Ghi bài.. Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Hoạt động của GV. Nội dung. Hoạt động của HS. - Gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch công tắc, 1 bóng đèn. 2 cầu điện. chì được mắc song song với a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên nhau, cầu chì thứ nhất mắc lí nối tiếp với công 1 ổ cắm, OA cầu chì thứ 2 được mắc nối tiếp với 1 công tắc và công tắc mắc nối tiếp với bóng đèn. - Thảo luận nhóm để trả lời : - Treo tiếp sơ đồ lắp đặt đã b) Vẽ sơ đồ lắp đặt : Đặc điểm Công được vẽ trước cho HS quan * Vẽ đường dây nguồn: O dụng sát và yêu cầu HS so sánh -Chỉ nêu -Để tìm A về đặc điểm và công dụng * Xác định vị trí đểbảng lên mối hiểu của 2 loại sơ đồ. điện và bóng đèn: SĐNL. - Treo hình 6.2 cho HS quan sát và yêu cầu HS cho biết : Mạch điện gồm những phần tử gì ? Chúng được nối với nhau như thế nào ?. liên hệ về nguyên lý điện của làm việc các phần của mạch tử điện. O A.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> SĐLĐ. -Biểu thị rõ vị trí lắp đặt của của các phần tử.. -Dự trù vật liệu lắp đặt sửa chữa mạch điện.. * Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện: O A. - Nhận xét và hướng dẫn - Vẽ sơ đồ lắp đặt theo * Vẽ đường dẫn theo sơ đồ HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo hướng dẫn của GV. nguyên lí: các bước như SGK. - Lưu ý : Trước khi vẽ sơ - Ghi nhận. o đồ lắp đặt mạch điện cần A xác định một số yếu tố sau: + Mục đích sử dụng. + Vị trí lắp đặt bảng điện. + Vị trí lắp đặt các phần tử của mạch điện. + Phương pháp lắp đặt dây dẫn nổi hay chìm. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước phần “Lắp đặt mạch điện bảng điện” của bài học. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 12. Tiết 12. BÀI 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiết 2) Ngày soạn : 30/10/2011.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày dạy : 08/11/2011 I. Mục tiêu : - Hiểu được chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện. - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Lắp đặt được bản điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 6.1, 6.2. Một bảng điện mẫu. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Bảng điện được chia làm mấy loại ? Chức năng của bảng điện ? Đáp án : Có 2 loại bảng điện : Bảng điện chính và bảng điện nhánh. Chức năng : phân phối và điều khiển nguồn năng lượng điện. - Đặt vấn đề vào bài : Mọi hệ thống điện nói chung, mạng điện trong nhà nói riêng dù đơn giản hay phức tạp đều có các bộ phận điều khiển khác nhau. Bảng cầu dao chính hay bảng phân phối là bảng điện điều khiển đầu tiên lấy điện từ nguồn điện đưa tới trong mỗi phòng, ở các đồ dùng điện được điều khiển bằng công tắc, hộp số lắp trên những bảng điện nhánh. Vì vậy bảng điện là moat phần không thể thiếu của mạng điện trong nhà, nó có chức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà. Để hiểu rõ hơn về mạch điện bảng điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “lắp mạch điện bảng điện”. Hoạt động 2: Lắp đặt mạch điện bảng điện: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Theo các em quy trình lắp - Thảo luận nhóm : 3. Lắp đặt mạch điện bảng đặt bảng điện gồm mấy bước? Nghiên cứu nội dung điện các công đoạn của quy Khoan Vạch dấu trình và lập bảng qui lổ BĐ trình lắp đặt mạch điện - Trình bài từng bước và giải - Theo dõi. Nối dây TBĐ của BĐ thích từng chi tiết về quy trình thực hiện. lắp TBĐ Kiểm Bước 1: Vạch dấu : (thước, vào BĐ Tra bút chì, ....) + Bố trí thiết bị trên bảng điện..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Vạch dấu các lổ khoang. Bước 2: Khoan lổ bảng điện: + Chọn mũi khoan không xuyên 2mm - 5mm để luồng dây. + Khoan. Bước 3: Đi dây điện: (Kìm, băng keo,..) + Nối dây các thiết bị trên bảng điện. + Nối dây ra đèn. Bước 4: Lắp TBĐ vào bảng điện (kìm, tua vít,...) + Bắt cầu chì, công tắc và ổ cắm vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện. Bước 5: Kiểm tra: ( bút thử điện) + Lắp thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch chưa. + Nối nguồn. + Vận hành thử. - Cho HS quan sát bảng điện mẫu đã được lắp đặt.. Hoạt động 3 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước và chuẩn bị các dụng cụ cho phần “Lắp đặt mạch điện bảng điện” . * Rút kinh nghiệm :. Tuần 13. Tiết 13. BÀI 6 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN (Tiết 3) Ngày soạn : 10/10/2011 Ngày dạy : 15/11/2011.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. Mục tiêu : - Hiểu được chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện. - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Lắp đặt được bản điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 6.1, 6.2. Một bảng điện mẫu. - HS : 1 Bảng điện, 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1công tắc, 1 đuôi đèn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Bảng điện được chia làm mấy loại ? Chức năng của bảng điện ? - Đặt vấn đề vào bài : Mọi hệ thống điện nói chung, mạng điện trong nhà nói riêng dù đơn giản hay phức tạp đều có các bộ phận điều khiển khác nhau. Bảng cầu dao chính hay bảng phân phối là bảng điện điều khiển đầu tiên lấy điện từ nguồn điện đưa tới trong mỗi phòng, ở các đồ dùng điện được điều khiển bằng công tắc, hộp số lắp trên những bảng điện nhánh. Vì vậy bảng điện là moat phần không thể thiếu của mạng điện trong nhà, nó có chức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà. Để hiểu rõ hơn về mạch điện bảng điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “Lắp mạch điện bảng điện”. Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lắp mạch điện bảng điện: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng - Vạch dấu => khoan lỗ BĐ => Nối điện. dây TBĐ của BĐ =>La9p1 TBĐ vào BĐ => Kiểm tra. - Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu - Cá nhân HS trả lời. HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm - Làm việc theo nhóm. của mình. Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước bài : “Thực hành : Lắp đặt đèn ống huỳnh quang”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 14. Tiết 14. BÀI 7 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 1) Ngày soạn : 15/10/2011 Ngày dạy : 22/11/2011 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 7.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Các bước để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ? Đáp án : Vẽ đường dây nguồn. Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. Xác định vị trí các TBĐ trên BĐ. Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí. - Đặt vấn đề vào bài : Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng nhất hiện nay. Tuỳ theo hình dáng, kích thước, màu sắc, ánh sáng, công suất mà đèn được dùng để chiếu sáng trong gia đình, trên đường phố, trong các nhà xưỡng....Để hiểu được nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, chúng ta càng làm bài thực hành “Lắp mạch điện đèn huỳnh quang”. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Treo hình 7.1 sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang và yêu ầu HS cho biết : + Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó. + Các phần tử được nối với nhau như thế nào ?. - Thảo luận nhóm để II. Nội dung và trình tự thực hành. trả lời : 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt. a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang. + Cầu chì, công tắc, O đèn ống huỳnh A 1 quang (chấn lưu, tắc te, đèn ống). + Cầu chì được 3 mắc nối tiếp với CL công tắc và đèn ống 2 huỳnh quang (đèn ống và tắc te được b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. mắc song song và O mắc nối tiếp với A chấn lưu). CL - Yêu cầu HS hoàn - Hoàn thành sơ đồ thành sơ đồ lắp đặt của lắp đặt theo nhóm. mạch.. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước phần tiếp theo cảu bài “Lắp đặt mạch điện điện đèn ống huỳnh quang”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 15. Tiết 15. BÀI 7 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 2) Ngày soạn : 15/10/2011 Ngày dạy : 29/11/2011.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> I. Mục tiêu : - Hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Đàm bảo an toàn. II. Chuẩn bị : - GV : Hình 7.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện đèn ống huỳnh quang ? Đáp án : Cầu chì, công tắc, bộ đèn ống huỳnh quang (bóng đèn huỳnh quang, chấn lưu, tắc te) - Đặt vấn đề vào bài : Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng nhất hiện nay. Tuỳ theo hình dáng, kích thước, màu sắc, ánh sáng, công suất mà đèn được dùng để chiếu sáng trong gia đình, trên đường phố, trong các nhà xưỡng....Để hiểu được nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, chúng ta càng làm bài thực hành “Lắp mạch điện đèn huỳnh quang”. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị.: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS cho biết các - cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te, dây dụng cụ thiết bị dùng trong dẫn,… mạch điện đèn ống huỳnh quang. - Yêu cầu HS lập bảng dự - Làm việc theo nhóm. trù như mẫu SGK. TT. Tên Dụng Cụ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16. Dao thợ điện Kìm tuốt dây Kìm tròn Kìm điện Bút thử điện Búa Dùi khoan Khoan tay Tuốc nơ vít to Tuốc nơ vít nhỏ Thước Cưa Công tắc 2 cực Cầu chì Bảng điện 15x20x1,5Cm Dây điện đơn cứng. 17. Vít gỗ. Số Lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1. Yêu cầu kĩ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Cán Chắc chắn Mũi nhọn, sắc cứng, vững Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. 2m. Không bị hở cách điện Còn tốt. 10. Nội dung 2. Lập bảng dự trù. HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 18 19 20 21 22 23 24. Đèn Huỳnh quang 1,2m Chấn lưu 220V-40W State FS4 Đế đèn Máng đèn Băng cách điện Giấy ráp. 1bóng. Còn tốt. 1 1 1 bộ 1 1 cuộn 2 tờ. Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. - Nhận xét kết quả các - Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho nhóm. phù hợp. Hoạt động 3: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quy trình lắp đặt mạch điện - Thảo luận nhóm : 3. Lắp đặt mạch điện đèn đèn ống huỳnh quang gồm Nghiên cứu nội dung các ống huỳnh quang. mấy bước ? công đoạn của quy trình * Quy trình lắp đặt mạch và lập bảng qui trình lắp điện đèn ống huỳnh quang : - Trình bài từng bước và giải đặt mạch điện Nối Vạch dây dấu bộ Khoan lỗ thíchđèn từng chi tiết về quy - Theo dõi. trình thực hiện. Bước 1: Vạch dấu. Nối dây bộ + Vạch dấu vị trí Lắp lắp TBĐ dặt các TB điện. + Vạch dấu đường đi dây và Nối vị trí đèntraống dâylắp đặt bộ Kiểm huỳnh mạch quang. điện Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. + Khoan lỗ bắt vít. + Khoan lỗ luồn dây. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện. + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện. + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện. Bước 4: Nối dây bộ đèn huỳnh quang. + Nối dây dẫn của bộ đèn huỳnh quang theo sơ đồ lắp dặt. + Lắp các phần tử của bộ đèn và máng đèn. Bước 5: Nối dây mạch điện. + Đi dây từ bảng điện ra.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> đèn. Bước 6: Kiểm tra. + Lắp đặt các thiết bị và đi dây đúng sơ đồ mạch điện. + Nối nguồn. + Vận hành thử. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp đặt mạch điện điện đèn ống huỳnh quang”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 16. Tiết 16. BÀI 7 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (Tiết 3) Ngày soạn : 01/12/2011 Ngày dạy : 06/12/2011.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Mục tiêu : - Hiểu được chức năng và quy trình lắp đặt bảng điện. - Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Lắp đặt được bản điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật. - Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 7.1. Máng đèn, bóng đèn huỳnh quang, tắc te, chấn lưu. - HS : 1 Bảng điện, 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 đuôi đèn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí đen ống huỳnh quang ? - Đặt vấn đề vào bài : Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng nhất hiện nay. Tuỳ theo hình dáng, kích thước, màu sắc, ánh sáng, công suất mà đèn được dùng để chiếu sáng trong gia đình, trên đường phố, trong các nhà xưỡng....Để hiểu được nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang, vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật, chúng ta càng làm bài thực hành “Lắp mạch điện đèn huỳnh quang”. Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng - Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp điện. TBĐ của BĐ =>Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang=> Nối dây mạch điện => Kiểm tra. - Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu - Cá nhân HS trả lời. HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm - Làm việc theo nhóm. của mình. Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Ôn tập. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 17. Tiết 17. ÔN TẬP Ngày soạn : 06/12/2011 Ngày dạy : 13/12/2011 I. Mục tiêu : - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của các bài đã học..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: - GV : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập. - HS : Ôn tập trước ở nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - Hoàn thành các câu hỏi của GV : + Nội dung lao động của nghề điện dân + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh dụng? hoạt. Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng thiết bị và đồ dùng điện. + Các yêu cầu của nghề điện dân dụng ? + Có kiến thức, kĩ năng, thái độ và sức khoẻ. + Cho biết cách phân loại và cấu tạo của + Phân loại : nghề điện dân dụng ? - Dựa vào lớp lõi cách điện, dây dẫn điện được chia làm dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây dẫn một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. * Cấu tạo. Gồm 2 phần : - Lõi dây thường làm bằng đồng (hoặc nhôm) - Vỏ cách điện gồm 1 lớp hay nhiều lớp, thường làm bằng cao su, chất cách điện tổng hợp (PVC). + Các bước để vẽ sơ đồ lắp đặt mạch + Vẽ đường dây nguồn => Xác định điện ? vị trí để BĐ, bóng đèn => Xác định vị trí các TBĐ trên BĐ => Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí. + Yêu cầu kỹ thuật của một mối nối dây + Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, dẫn điện ? an toàn điện, đảm bảo về mặt mĩ thuật. + Cho biết qui trình lắp đặt của đèn ống + Vạch dấu => Khoan lỗ => Lắp huỳnh quang ? TBĐ của BĐ => Nối dây bộ đèn ống huỳnh quang = > Nối dây mạch điện =>.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Cho biết quy trình lắp đặt mạch điện ?. Kiểm tra. + Vạch dấu => Khoan lỗ BĐ => Nối dây TBĐ của BĐ => Lắp TBĐ vào BĐ = > Kiểm tra.. Hoạt động 3: Vẽ lại sơ đồ nguyên lí của mạch điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nguyên - Cá nhân HS tự vẽ lại mạch điện. lí của mạch điện bảng điện và + Sơ đồ nguyên lí của mạch điện bảng điện. mạch điện đèn ống huỳnh quang. O A. + Sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn ống huỳnh quang. O A 1. 3 CL. 2. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Ôn tập. * Rút kinh nghiệm : Tuần 18. Tiết 18. THI HỌC KỲ I Ngày soạn : 06/12/2011 Ngày dạy : 13/12/2011 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của HS, từ đó GV đánh giá phân loại được HS trong học kỳ I. - Qua bài kiểm tra GV nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn. II. Nội dung : MA TRẬN : Cấp độ cần đánh giá Nhận biết. Nội dung kiến thức. TN 2câu 0.5đ. Giới thiệu nghề điện dân dụng Vật liệu dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện Sử dụng đồng hồ đo điện Nối dây dẫn điện Lắp mạch điện bảng điện Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. 3câu 0.75đ. Tự luận. Thông hiểu TN. 3.5đ. TN. 1câu 1đ. 1.5đ. 1câu 2đ. 2.75 đ. 5câu 1.25 2câu 0.5đ 1câu 0.25đ 1câu 0.25đ. Tổng điểm. Tự luận. Tổn g Tự luận điểm. Vận dụng. 1câu 1đ. 3đ. 0đ. 1đ. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm : (4 điểm) Đối tượng lao động nào không thuộc nghề điện dân dụng : Bản vẽ xây dựng. Thiết bị bảo vệ, đóng cắt. Nguồn điện xoay chiều, một chiều. Các loại đồ dùng điện. Trên vỏ 1 dây dẫn điện có ghi M(2x1), kí hiệu này cho biết : Dây lõi đồng, 2 lõi dây, tiết diện 1mm2. Dây lõi đồng, 1 lõi dây, tiết diện 1mm2. Dây lõi nhôm, 1 lõi dây, tiết diện 2mm2. Dây lõi nhôm, 2 lõi dây, tiết diện 2mm2.. 1câu 0.25đ. 1.25 đ 0.75 đ 0.25 đ. 1câu 0.25đ. 1.5đ. 0.5đ. 1câu 2đ. 2đ. 2đ. 10đ.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Đâu là vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà ? Mica, vỏ cầu chì, ống luồn dây dẫn, puli sứ. Puli sứ, vỏ đui đèn, ống luồn đây dẫn, lõi dây điện. Thiếc, vỏ cầu chì, mica, nút bấm công tắc. Vỏ dây điện, puli sứ, dây cầu chì. Công dụng của Oát kế : Đo công suất tiêu thụ. Đó điện năng tiêu thụ. Đo hiệu điện thế. Đo điện trở. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng không được : Chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo. Cắt điện mạch cần đo. Chập que đo và điều chỉnh núm cho kim chỉ 0 mỗi lần đo. Bắt đầu đo từ thang đo lớn nhất. Để đo chiều sâu lỗ ta có thể dùng : Thước cặp Pan me Eke Thước cuộn Đồng hồ vạn năng có thể đo được các đại lượng : Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở. Cường độ dòng điện, điện trở, công suất. Điện năng tiêu thụ, hiệu điện thế, công suất. Điện trở, hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ. Để làm được những công việc của nghề điện dân dụng cần có một số yêu cầu cơ bản là: Có kĩ năng cơ bản, yêu thích công việc, có đủ điều kiện về sức khoẻ, tối thiểu tốt nghiệp THCS. Tốt nghiệp THPT, có kĩ năng, sức khoẻ tốt. Yêu thích công việc, có kĩ năng, sức khoẻ, phải có bằng tốt nghiệp từ THPT trở lên. Cần sức khoẻ tốt để làm việc trong các môi trường khắc nghiệt. Để truyền tải điện năng đi xa người ta dùng: Dây cáp điện Dây dẫn điện Dây có vỏ bọc cách điện Dây đồng. Công tơ điện dùng để đo.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Điện năng tiêu thụ Công suất điện Điện trở Cường độ dòng điện Vôn kế dùng để đo đại lượng điện nào ? Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Vôn Điện trở Trong mạch điện, cầu chì được lắp : Ở dây pha, trước thiết bị điện. Ở dây trung hòa, sau thiết bị điện. Ở dây trung hòa, trước thiết bị điện. Ở dây pha sau, thiết bị điện. Bảng điện chính của mạng điện trong nhà có chức năng cung cấp điện : Cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà. Cho các đồ dùng điện. Cho toàn bộ các hộ tiêu dùng Cho toàn bộ thiết bị điện. Quy trình chung nối dây dẫn điện có mấy bước: 6 bước 4 bước 5 bước 7 bước Để đo điện áp mạng điện trong nhà, ta sử dụng vôn kế có thang đo : 300V 100V 200V 1000V kWh Kí hiệu này Công tơ điện Oát kế Ôm kế Ampe kế. là của đồng hồ đo điện nào ?. II. Tự luận : (6 điểm) Câu 1 : Nội dung lao động của nghề điện dân dụng gồm những gì ? (1điểm) Câu 2 : Cho biết cách phân loại và cấu tạo của dây dẫn điện ? (2điểm).
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 3 : Trình bày các bước để vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện. (1điểm) Câu 4 : Vẽ lại sơ đồ nguyên lí của mạch điện đèn ống huỳnh quang. (2điểm) ĐÁP ÁN : CÂU. 1. 2. 3. NỘI DUNG Nội dung lao động của nghề điện dân dụng gổm : - Lắp đặt mạch điện sản xuất và sinh hoạt. - Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện. - Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. * Phân loại dây dẫn điện : - Dựa vào lớp vỏ cách điện có dây dẫn trần và dây có vỏ bọc cách điện. - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. * Cấu tạo : Gồm 2 phần : - Lõi thường làm bằng đồng. - Vỏ được làm bằng cao su hoặc chất cách điện tổng hợp. * Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt: - Vẽ đường dây nguồn. - Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn. - Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện. - Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí.. 4. ĐIỂM. 1 điểm 1đ. 1đ. 1đ. 2đ. Tuần 20. Tiết 20. BÀI 8 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày soạn : 30/12/2011 Ngày dạy : 04/01/2012 I. Mục tiêu : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 8.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề vào bài : Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch này, chúng ta tiến hành bài học hôm nay. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Treo hình 8.1 sơ đồ nguyên - Thảo luận nhóm để trả II. Nội dung và trình tự lí mạch điện đèn ống huỳnh lời : thực hành. quang và yêu ầu HS cho 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> biết : a) Tìm hiểu sơ đồ + Mạch điện gồm bao nhiêu + 2 Cầu chì, 2 công tắc, nguyên lí mạch điện đèn phần tử, gọi tên và nêu chức 2 bóng đèn sợi đốt. ống huỳnh quang. năng của các phần tử đó. + Chia làm hai mạch + Các phần tử được nối với mắc song song, mỗi nhau như thế nào ? mạch gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, một bóng đèn mắc nối tiếp với nhau. - Treo bảng phụ và yêu cầu - Hoàn thành sơ đồ lắp HS hoàn thành sơ đồ lắp đặt đặt theo nhóm. của mạch. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt - Nhận xét và sửa chữa - Theo dõi. mạch điện. những sai xót ờ từng nhóm. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 21. Tiết 21. BÀI 8 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 2) Ngày soạn : 15/10/2011 Ngày dạy : 29/11/2011.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> I. Mục tiêu : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị : - GV : Hình 7.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ? Đáp án : 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 bóng đèn sợi đốt. - Đặt vấn đề vào bài : Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch này, chúng ta tiến hành bài học hôm nay. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị.: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Yêu cầu HS cho biết các - cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây dẫn, 2. Lập bảng dự dụng cụ thiết bị dùng trong … trù. mạch điện 2 công tắc 2 HS lập bảng dự cực điều khiển 2 đèn. trù theo mẫu như - Yêu cầu HS lập bảng dự - Làm việc theo nhóm. SGK. trù như mẫu SGK. TT. Tên Dụng Cụ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16. Dao thợ điện Kìm tuốt dây Kìm tròn Kìm điện Bút thử điện Búa Dùi khoan Khoan tay Tuốc nơ vít to Tuốc nơ vít nhỏ Thước Cưa Công tắc 2 cực Cầu chì Bảng điện 15x20x1,5Cm Dây điện đơn cứng. 17 18 19 20. Vít gỗ Đèn sợi đốt Băng cách điện Giấy ráp. Số Lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1. Yêu cầu kĩ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Cán Chắc chắn Mũi nhọn, sắc cứng, vững Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. 2m. Không bị hở cách điện Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. 10 2 1 cuộn 2 tờ. - Nhận xét kết quả các - Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho nhóm. phù hợp..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động 3: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quy trình lắp đặt mạch điện - Thảo luận nhóm : 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 Nghiên cứu nội dung các đèn gồm mấy bước ? công đoạn của quy trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện Vạch dấu Khoan lỗ - Trình bài từng bước và giải - Theo dõi. thích từng chi tiết về quy trình thực hiện. Nối1: dây Bước Vạch dấu.Lắp TBĐ mạch điện của BĐ + Vạch dấu vị trí lắp dặt các TB điện. + Vạch Kiểm tra dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang. Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. + Khoan lỗ bắt vít. + Khoan lỗ luồn dây. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện. + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện. + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện. Bước 4 : Nối dây mạch điện - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn - Nối dây vào đui đèn .Khi nối dây vào đui đèn , phải buột một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi sử dụng . Bước 5: Kiểm tra - Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn : + Lắp đặt đúng theo sơ đồ + Các mối nối đảm bảo an toàn điện , chắc và đẹp + Mạch điện đảm bảo thông. 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. * Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang :. III. Đánh giá - Chất lượng sản phẩm : + Lắp đúng sơ đồ + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp. + Đảm bảo thông mạch. - Thực hiện đúng qui trình. - Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> mạch - Nối mach 5điện vào nguồn - Ghi nhận. điện và cho vận hành thử - Thông báo các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp đặt mạch điện điện đèn ống huỳnh quang”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 22. Tiết 22. BÀI 8 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 3) Ngày soạn : 10/01/2012.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày dạy : 16/01/2012 I. Mục tiêu : - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Lắp đặt được mạch điện đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 8.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm. - HS : 1 Bảng điện, 2 cầu chì, 2 công tắc, 2 đuôi đèn, dây dẫn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? - Đặt vấn đề vào bài : Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt của gia đình. Để xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch này, chúng ta tiến hành bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng - Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp điện. TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra. - Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu - Cá nhân HS trả lời. HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm - Làm việc theo nhóm. của mình. Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm.. - Theo dõi. - Làm vệ sinh ở nhóm mình.. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Bài 9 : “Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 23. Tiết 23. BÀI 9 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 1) Ngày soạn : 25/01/2012 Ngày dạy : 30/01/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. - Lắp được mạch điện cầu thang - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 9.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt, bảng điện mẫu. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề vào bài : mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Treo hình 9.1 sơ đồ - Thảo luận nhóm để trả lời II. Nội dung và trình tự nguyên lí mạch điện hai : thực hành. công tắc 3 cực điều khiển 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> một đèn và yêu cầu HS cho biết : + Mạch điện gồm bao + 1 Cầu chì, 2 công tắc 3 nhiêu phần tử, gọi tên và cực, 1 bóng đèn sợi đốt. nêu chức năng của các phần tử đó. + Các phần tử được nối + Cầu chì được mắc nối tiếp vào cực thứ 2 của công với nhau như thế nào ? tắc 3 cực thứ nhất, một đầu dây của bóng đèn mắc vào cực thứ hai của công tắc 3 cực thứ 2, cực thứ 1 và 3 của hai công tắc nối vào nhau. - Treo bảng phụ và yêu cầu - Hoàn thành sơ đồ lắp đặt HS hoàn thành sơ đồ lắp theo nhóm. đặt của mạch. - Nhận xét và sửa chữa - Theo dõi. những sai xót ờ từng nhóm.. a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. (Tuỳ theo nhóm). Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 24. Tiết 24. BÀI 9 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 2) Ngày soạn : 02/02/2012 Ngày dạy : 06/02/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. - Lắp được mạch điện cầu thang. - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị : - GV : Hình 9.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn ? Đáp án : 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực, 1 bóng đèn sợi đốt. - Đặt vấn đề vào bài : mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị.: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS cho biết các - cầu chì, công tắc , bóng đèn, dây dẫn, dụng cụ thiết bị dùng trong … mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. - Yêu cầu HS lập bảng dự - Làm việc theo nhóm. trù như mẫu SGK.. TT. Tên Dụng Cụ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. Dao thợ điện Kìm tuốt dây Kìm tròn Kìm điện Bút thử điện Búa Dùi khoan Khoan tay Tuốc nơ vít to Tuốc nơ vít nhỏ Thước Cưa Công tắc 3 cực Cầu chì Bảng điện. Số Lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1. Yêu cầu kĩ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Cán Chắc chắn Mũi nhọn, sắc cứng, vững Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. Nội dung 2. Lập bảng dự trù. HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 16. 15x20x1,5Cm Dây điện đơn cứng. 2m. 17 18 19 20. Vít gỗ Đèn sợi đốt Băng cách điện Giấy ráp. 10 1 1 cuộn 2 tờ. Không bị hở cách điện Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. - Nhận xét kết quả các - Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho nhóm. phù hợp. Hoạt động 3: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quy trình lắp đặt mạch điện - Thảo luận nhóm : 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 Nghiên cứu nội dung các đèn gồm mấy bước ? công đoạn của quy trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện Vạch dấu Khoan lỗ - Trình bài từng bước và giải - Theo dõi. thích từng chi tiết về quy trình thực hiện. Nối1: dây Bước Vạch dấu.Lắp TBĐ mạch điện của BĐ + Vạch dấu vị trí lắp dặt các TB điện. + Vạch Kiểm tra dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang. Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. + Khoan lỗ bắt vít. + Khoan lỗ luồn dây. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện. + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện. + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện. Bước 4 : Nối dây mạch điện - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn - Nối dây vào đui đèn .Khi nối dây vào đui đèn , phải buột một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi sử dụng . Bước 5: Kiểm tra. 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. * Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang :. III. Đánh giá - Chất lượng sản phẩm : + Lắp đúng sơ đồ + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp. + Đảm bảo thông mạch. - Thực hiện đúng qui trình. - Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn : + Lắp đặt đúng theo sơ đồ + Các mối nối đảm bảo an toàn điện , chắc và đẹp + Mạch điện đảm bảo thông mạch - Nối mach 5điện vào nguồn điện và cho vận hành thử - Thông báo các tiêu chí - Ghi nhận. đánh giá sản phẩm. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 25. Tiết 25. BÀI 9 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN (Tiết 3) Ngày soạn : 10/02/2012 Ngày dạy : 13/02/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện đèn cầu thang. - Lắp được mạch điện cầu thang - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 9.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm. - HS : 1 Bảng điện, 1 cầu chì, 2 công tắc 3 cực, 1 đuôi đèn, dây dẫn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn? - Đặt vấn đề vào bài : mạch đèn cầu thang là mạch điện được sử sụng rất phổ biến trong gia đình, mạch điện này có nhiều ưu điểm cho người sử dụng điện . Chính vì thế để mắc mạch đúng yêu cầu. Hôm nay ta tiến hành nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch và vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch đèn cầu thang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật, ta tiến hành trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng - Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp điện. TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra. - Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu - Cá nhân HS trả lời. HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm - Làm việc theo nhóm. của mình. Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Bài 10 : “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 26. Tiết 26. BÀI 10 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1) Ngày soạn : 15/01/2012 Ngày dạy : 20/02/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 10.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt, bảng điện mẫu. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ. - Đặt vấn đề vào bài : Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng công tắc ba cực để điều khiển nhưng sẽ chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS nêu các dụng cụ, vật liệu và thiết bị sẽ dùng trong bài học. - Giới thiệu các dụng cụ, thiết bị dùng trong tiết học. - Chia nhóm và chỉ định nhóm trưởng. - Nêu mục tiêu, yêu cầu và nội qui thực hành. - Nêu tiêu chí cho điểm. + Kết quả thực hành. + Làm việc đúng qui trình, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành, đảm bảo an toàn, vệ sinh nơi làm việc.. Hoạt động của HS - Trình bày theo SGK. - Theo dõi.. Nội dung I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. Xem SGK để biết các dụng cụ cần thiết.. - Làm việc theo nhóm. - Theo dõi. - Ghi nhận.. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Treo hình 10.1 sơ đồ - Thảo luận nhóm để trả lời II. Nội dung và trình tự nguyên lí mạch điện một : thực hành. công tắc ba cực điều khiển 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt..
<span class='text_page_counter'>(61)</span> hai đèn và yêu cầu HS cho biết : + Mạch điện gồm bao + 1 Cầu chì, 1 công tắc 3 nhiêu phần tử, gọi tên và cực, 2 bóng đèn sợi đốt. nêu chức năng của các phần tử đó. + Các phần tử được nối + cầu chì mắc nối tiếp với với nhau như thế nào ? công tắc 3 cực, 2 bóng đèn được mắc vào 2 cực còn lại của công tắc. - Treo bảng phụ và yêu cầu - Hoàn thành sơ đồ lắp đặt HS hoàn thành sơ đồ lắp theo nhóm. đặt của mạch. - Nhận xét và sửa chữa - Theo dõi. những sai xót ờ từng nhóm.. a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang.. b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. (Tuỳ theo nhóm). Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 27. Tiết 27. BÀI 10 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 2) Ngày soạn : 20/02/2012 Ngày dạy : 27/02/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị : - GV : Hình 10.1, bảng phụ phần vẽ sơ đồ lắp đặt. - HS : xem trước nội dung bài. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Các dụng cụ, thiết bị được dùng trong mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn ? Đáp án : 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực, 2 bóng đèn sợi đốt. - Đặt vấn đề vào bài : Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng công tắc ba cực để điều khiển nhưng sẽ chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Lập bảng dự trù vật liệu và thiết bị.: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS cho biết các - cầu chì, công tắc , bóng đèn, dây dẫn, dụng cụ thiết bị dùng trong … mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. - Yêu cầu HS lập bảng dự - Làm việc theo nhóm. trù như mẫu SGK.. TT. Tên Dụng Cụ. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. Dao thợ điện Kìm tuốt dây Kìm tròn Kìm điện Bút thử điện Búa Dùi khoan Khoan tay Tuốc nơ vít to Tuốc nơ vít nhỏ Thước Cưa Công tắc 3 cực Cầu chì Bảng điện. Số Lượng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1. Yêu cầu kĩ thuật Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Cán Chắc chắn Mũi nhọn, sắc cứng, vững Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. Nội dung 2. Lập bảng dự trù. HS lập bảng dự trù theo mẫu như SGK..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 16. 15x20x1,5Cm Dây điện đơn cứng. 2m. 17 18 19 20. Vít gỗ Đèn sợi đốt Băng cách điện Giấy ráp. 10 2 1 cuộn 2 tờ. Không bị hở cách điện Còn tốt Còn tốt Còn tốt Còn tốt. - Nhận xét kết quả các - Theo dõi và bổ sung, sửa chữa cho nhóm. phù hợp. Hoạt động 3: Nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quy trình lắp đặt mạch điện - Thảo luận nhóm : 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 Nghiên cứu nội dung các đèn gồm mấy bước ? công đoạn của quy trình và lập bảng qui trình lắp đặt mạch điện Vạch dấu Khoan lỗ - Trình bài từng bước và giải - Theo dõi. thích từng chi tiết về quy trình thực hiện. Nối1: dây Bước Vạch dấu.Lắp TBĐ mạch điện của BĐ + Vạch dấu vị trí lắp dặt các TB điện. + Vạch Kiểm tra dấu đường đi dây và vị trí lắp đặt bộ đèn ống huỳnh quang. Bước 2: Khoan lỗ bảng điện. + Khoan lỗ bắt vít. + Khoan lỗ luồn dây. Bước 3: Lắp TBĐ vào bảng điện. + Nối dây các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên mạng điện. + Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện. Bước 4 : Nối dây mạch điện - Lắp đặt dây dẫn từ bảng điện ra đèn - Nối dây vào đui đèn .Khi nối dây vào đui đèn , phải buột một nút trong đui đèn để đảm bảo an toàn khi sử dụng . Bước 5: Kiểm tra. 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang. * Quy trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang :. III. Đánh giá - Chất lượng sản phẩm : + Lắp đúng sơ đồ + Mối nối đảm bảo an toàn, chắc và đẹp. + Đảm bảo thông mạch. - Thực hiện đúng qui trình. - Ý thức học tập, đảm bảo an toàn,vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Kiểm tra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn : + Lắp đặt đúng theo sơ đồ + Các mối nối đảm bảo an toàn điện , chắc và đẹp + Mạch điện đảm bảo thông mạch - Nối mach 5điện vào nguồn điện và cho vận hành thử - Thông báo các tiêu chí - Ghi nhận. đánh giá sản phẩm. Hoạt động 4 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển một đèn”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 28. Tiết 28. BÀI 10 : THỰC HÀNH LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 3) Ngày soạn : 01/03/2012 Ngày dạy : 05/03/2012 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện dùng một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. - Lắp được mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn - Đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV : Hình 10.1, bóng đèn sợi đốt. Dụng cụ thực hành nhóm. - HS : 1 Bảng điện, 1 cầu chì, 1 công tắc 3 cực, 2 đuôi đèn, dây dẫn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? - Đặt vấn đề vào bài : Trong bài trước chúng ta đã được học về công tắc 3 cực và được lắp mạch điện cầu thang. Trong bài học này, các em sẽ được lắp một mạch điện khác cũng dùng công tắc ba cực để điều khiển nhưng sẽ chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn với 2 mục đích khác nhau. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nêu các bước lắp mạch điện bảng - Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp điện. TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra. - Treo sơ đồ nguyên lí của bảng điện và yêu cầu - Cá nhân HS trả lời. HS cho biết các thiết bị điện được dùng để lắp mạch điện đó. - Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo các nhóm - Làm việc theo nhóm. của mình. Hoạt động 3: Thực hành lắp mạch điện bảng điện. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện theo sơ đồ. - Làm việc theo nhóm. (25phút) - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm.. - Theo dõi. - Làm vệ sinh ở nhóm mình.. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Xem trước nội dung từ bài 1 để chuẩn bị cho tiết Bài 11 : “Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 29. Tiết 29. KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn : 09/03/2012 Ngày dạy : 12/03/2012 I. Mục tiêu : - Kiểm tra được khả năng tiếp thu kiến thức của HS, từ đó giáo viên đánh giá phân loại được học sinh..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Qua bài kiểm tra giáo viên nắm rõ hơn tình hình học tập của lớp mình để có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn. II. Chuẩn bị: - GV : Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra. - HS : Xem lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 5. III. Nội dung :. Đề bài : Vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp mạch điện cầu thang.. Đáp án : - Sơ đồ nguyên lí :. - Thang điểm : + Vẽ đúng sơ đồ : + Lắp đặt đúng qui trình : + Đảm bảo thông mạch, bền - chắc – đẹp : + Đảm bảo an toàn, vệ sinh, nghiêm túc khi làm việc :. Tuần 30. Tiết 30. LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn : 15/03/2012 Ngày dạy : 19/03/2012 I. Mục tiêu :. 3 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV : Ống luồn dây PVC, các ống nối chữ T, L.., kẹp đỡ ống. Hình 11.1. - HS : Xem trước bài học. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ vì tiết trước là tiết kiểm tra. - Đặt vấn đề vào bài : Đường dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấu và các chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà có 2 kiểu: lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đăt kiểu ngầm, dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các kết cấu phần tử khác của ngôi nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà”. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu nổi: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS trả lời các câu - Thảo luận nhóm : (5 phút) hỏi sau : + Thế nào là mạch điện + Mạch điện lắp đặt kiểu nổi lắp đặt kiểu nổi ? là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, … + Những vật liệu, phụ + Puli sứ, ống luồn dây PVC, kiện thường dùng trong ống nối chữ T – L, kẹp đỡ ống. mạch điện lắp đặt kiểu nổi ? + Ưu, nhược điểm của + Ưu điểm : Đảm bảo mĩ cách lắp đặt này ? thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. Nhược điểm : lắp nhiều phụ kiện. - Nhận xét và kết luận thông - Theo dõi và ghi bài. qua vật mẫu. - Yêu cầu HS cho biết các - Cá nhân HS trình bày như yêu cầu kĩ thuật trong lắp SGK. mạch điện kiểu nổi. - Lưu ý HS việc lựa chọn - Ghi nhận. phương pháp lắp đặt mạch điện phải dựa vào các yếu. Nội dung 1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi. - Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, … - Các vật liệu cách điện là : puli sứ, màng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện. - Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn và dễ sửa chữa..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> tố : điều kiện môi trường; yêu cầu kĩ thuật; yêu cầu của người sử dụng. Hoạt động 3 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 31. Tiết 31. LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (tt) Ngày soạn : 19/03/2012 Ngày dạy : 26/03/2012 I. Mục tiêu : Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> II. Chuẩn bị: - GV : Hình 11.7. - HS : Xem trước bài học. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là mạch điện lắp đặt kiểu nổi ? + Ưu, nhược điểm của cách lắp đặt này ? Trả lời : + Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà, … + Ưu điểm : Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. Nhược điểm : lắp nhiều phụ kiện. - Đặt vấn đề vào bài : Đường dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấu và các chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà có 2 kiểu: lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. Khi lắp đặt nổi dây dẫn được đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đăt kiểu ngầm, dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các kết cấu phần tử khác của ngôi nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện chúng ta cùng nghiên cứu bài : “Lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà”. Hoạt động 2 : Tìm hiểu mạng điện lắp đặt kiểu ngầm: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS trả lời các câu - Thảo luận nhóm : (5 phút) hỏi sau : + Thế nào là mạch điện + Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm lắp đặt kiểu ngầm ? là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. + Những lưu ý khi áp + Việc lựa chọn cách đặt dây dũng cách lắp đặt này ? phải phù hơp4 với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện. + Ưu, nhược điểm của + Ưu điểm : Đảm bảo mĩ cách lắp đặt này ? thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện.. Nội dung 2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm. - Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. - Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện. - Tránh được tác động.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nhược điểm : khó sửa chửa. - Nhận xét và kết luận thông - Theo dõi và ghi bài. qua vật mẫu. - Mạch điện trong lớp học - Trả lời. hay nhà em là lắp đặt kiểu nào ? Đặc điểm nào giúp em nhận ra ? - Lưu ý HS việc lựa chọn - Ghi nhận. phương pháp lắp đặt mạch điện phải dựa vào các yếu tố : điều kiện môi trường; yêu cầu kĩ thuật; yêu cầu của người sử dụng.. xấu từ môi trường đến dây dẫn nhưng khó sửa chữa.. Hoạt động 3 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị dụng cụ và xem trước phần tiếp theo của bài “Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà”. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 32. Tiết 32. KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Ngày soạn : 29/03/2012 Ngày dạy : 02/04/2012 I. Mục tiêu : - Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu được cách kiểm tra an toànmạng điện trong nhà. - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> II. Chuẩn bị: - GV : dây dẫn, cầu chì, phích cắm và một số đồ dùng điện còn tốt và hư hỏng. - HS : Xem trước bài học. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Thế nào là mạch điện lắp đặt kiểu ngầm ? + Ưu, nhược điểm của cách lắp đặt này ? Trả lời : + Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. + Ưu điểm : Đảm bảo mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. Nhược điểm : khó sửa chửa. - Đặt vấn đề vào bài : Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo chu kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2 : Kiểm tra dây dẫn điện: Hoạt động của GV - Hướng dẫn HS biết cách kiểm tra đường dây điện bên ngoài vào nhà, nhằm phát hiện những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện, để báo cho những người có trách nhiệm kịp thời xử lý. Cho HS thảo luận theo các yêu cầu: - Mô tả đường dây dẫn điện vào nhà em là loại dây gì ? Có bị chùng, vỏng không? - Theo em cỡ dây như vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không ? - Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì có an toàn không ? Nếu không an toàn phải xử lí như thế nào? - Yêu cầu HS trình bày, bổ sung, sau. Hoạt động của HS - Thảo luận nhóm.. - Tuỳ nhóm HS.. - Tuỳ nhóm HS. - Không an toàn. Vì cành cây có thể gây đứt dây dẫn. Cần chặt những cành cây ở gân dây dẫn. - Bổ sung, thảo luận.. Nội dung 1. Kiểm tra dây dẫn điện : Kiểm tra xem dây dẫn có bị rò điện không, bị hở dây không và xử lí ngay. Không dùng dây dẫn trần, cũ, nứt, hở cách điện..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> đó kết luận, và giáo dục cho HS ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi người, vì lợi ích cộng đồng. - Hướng dẫn HS kiểm tra dây dẫn - Theo dõi và cá nhân điện trong nhà qua các câu hỏi: Dây HS trả lới câu hỏi. dẫn điện trong nhà có sử dụng dây trần không ? Tại sao? Kiểm tra dây có cũ không ? Có bị hở không ? Nếu có thì xử lí như thế nào ? - Lưu ý: Phải ngắt điện trước khi - Ghi nhận. kiểm tra. Không được buộc các dây dẫn lại với nhau. Hoạt động 3 : Kiểm tra cách điện mạng điện: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Muốn kiểm tra cách điện - Kiểm tra ống luồn dây. của mạng điện ta kiểm tra những yếu tố nào ? Bằng phương pháp nào ? - Hướng dẫn HS kiểm tra - Theo dõi và ghi nhận. cách điện mạng điện của lớp học bằng cách kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không, và nếu bị giập vỡ thì phải thay thế.. Nội dung 2. Kiểm tra cách điện của mạng điện. Kiểm tra ống luồn dây xem có chắc chắn hay bị giập vỡ không. Nếu có cần thay ngay.. Hoạt động 4 : Kiểm tra thiết bị điện: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Mạng điện trong nhà có - Thảo luận nhóm : Cầu dao, những loại thiết bị nào? cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích Thường được lắp ở đâu? cắm. + Cầu chì: được lắp vào dây pha, có nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, dây cầu chì đúng theo YCKT. + Công tắc: vỏ không bị sứt vỡ, vị trí đóng cắt đúng chiều. + Ổ lấy điện: không nên đặt ở những nơi ẩm ướt, quá nóng. Nội dung 3. Kiểm tra các thiết bị điện. a. Cầu dao, công tắc - Vỏ cách điện - Các mối nối dây - Các ốc vít.. b. Cầu chì. - Cầu chỉ phải lẳp ở.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> hoặc nhiều bụi bặm tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ổ ở các cấp điện khác nhau. + Phích cắm điện:không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm pải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc điện tốt với các cực của ổ cắm điện. - Phát phiếu học tập và giao - Cá nhân HS trả lời : nhiệm vụ: Tìm cách khắc phục khi có các sự cố sau đây: + Vỏ công tắc bị sứt hoặc vỡ. + Thay mới. + Mối nối dây dẫn của cầu + Dùng tua-vít siết chặt lại dao công tắc tiếp xúc không mối nối. tốt hoặc lỏng. + Ốc vít sau 1 thời gian sử + Dùng tua-vít siết chặt lại. dụng bị lỏng ra. - Hướng dẫn HS lắp đặt dúng - Theo dõi. chiều của công tắc, cầu dao như Bảng 12.1. - Yêu cầu HS nêu các bước - Trả lời như nội dung SGK. kiểm tra an toàn các thiết bị điện.. dây pha - Cầu chì phải có nắp đậy - Trị số định mức của dây chì. c. Kiểm tra ổ cắm điện và phích cắm điện - Vỏ cách điện không bị vở. - Các đầu dây nối phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. - Không nên đặt ổ cắm điện nơi ẩm ướt. Hoạt động 5 : Kiểm tra đồ dùng điện: Hoạt động của GV - Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng điện trong nhà. - Kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết, nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn. - Cho HS dùng bút thử điện và cách kiểm tra như sau: + Xem xét các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thuỷ tinh phải nguên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ phải thay thế ngay. + Dây dẫn điện không bị hở. Hoạt động của HS. Nội dung. - Bàn ủi, nồi cơm điện, quạt 4. Kiểm tra các đồ điện, … dùng điện - Nhận thông tin. - Vỏ cách điện. - Dây dẫn điện. - Thường xuyên kiểm tra định kì để sửa chữa kịp thời. - Làm thực nghiệm trên vật thật..
<span class='text_page_counter'>(75)</span> cách điện, không bị rạn nứt. Kiểm tra kỹ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện, nếu bị gạy, có vết rạn thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. - Kết luận : Phải kiểm tra - Ghi nhận. định kỳ các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng điện đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. Hoạt động 6 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị cho phần ôn tập ở tiết sau. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 33. Tiết 33. ÔN TẬP LÍ THUYẾT Ngày soạn : 02/04/2012 Ngày dạy : 09/04/2012 I. Mục tiêu : - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của các bài đã học. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKII..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> II. Chuẩn bị: - GV : Chuẩn bị câu hỏi ôn tập. - HS : Ôn tập trước ở nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Nêu cách kiểm tra an toàn đồ dùng điện trong nhà ? Trả lời : + Kiểm tra các đồ dùng điện - Vỏ cách điện. - Dây dẫn điện. - Thường xuyên kiểm tra định kì để sửa chữa kịp thời. Hoạt động 2 : Hệ thống lại kiến thức: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời : + Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau theo kiểu nào ? Tại sao cần cách điện mối nối ? + Trình bày cách kiểm tra an toàn điện của các thiết bị và đồ dùng điện. + Cho biết qui trình lắp đặt mạch điện.. - Thảo luận nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi. + Nối thẳng, nối phân nhánh, nối kèm phụ kiện. Cách điện mối nối để đảm bảo an toàn điện.. - Qui trình lắp đặt mạch điện. - Sơ đồ các mạch điện : “Hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”. - Lắp đặt dây dẫn mạng điện trong nhà. - Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.. + Như 4. Kiểm tra các đồ dùng điện SGK trang 53.. + Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp TBĐ của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra. + Thế nào là cách lắp đặt + Mạch điện lắp đặt kiểu nổi là kiển nổi, kiểu ngầm. Ưu dây dẫn được lắp đặt nổi trên các nhược điểm của các kiểu lắp vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, đặt trên ? cột, dầm, xà, … Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn và dễ sửa chữa. Nhưng tốn vật liệu. Mạch điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được lắp đặt trong các rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà. Tránh được tác động xấu từ môi trường đến dây dẫn nhưng khó sửa.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> chữa + Một số yêu cầu của mạng điện + Cho biết các yêu cầu kĩ lắp đặt kiểu nổi (như SGK trang thuật của mạng điện lắp đặt 49) kiểu nổi ? + Vẽ sơ đồ lắp đặt và sơ + Sơ đồ nguyên lí : đồ nguyên lí của các mạch điện : “Hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”.. Sơ đồ lắp đặt tuỳ theo nhóm. Hoạt động 3 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị cho phần ôn tập thực hành. * Rút kinh nghiệm :. Tuần 34. Tiết 34. ÔN TẬP THỰC HÀNH Ngày soạn : 09/04/2012 Ngày dạy : 16/04/2012 I. Mục tiêu : - Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của các bài đã học. - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKII. II. Chuẩn bị: - GV : Dụng cụ thực hành nhóm..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - HS : Đuôi đèn, bảng điện, công tắc, dây dẫn. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm diện, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài. - Kiểm diện : Gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ : + Vẽ lại sơ đồ nguyên lí mạch “Hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”. Trả lời :. Hoạt động 2 : Thực hành lắp mạch điện: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại qui trình lắp đặt - Vạch dấu => khoan lỗ => Lắp TBĐ mạch điện. của BĐ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra. - Yêu cầu HS mắc lại hai mạch điện : “Hai - Làm việc theo nhóm. công tắc 3 cực điều khiển một đèn”, “Một công tắt 3 cực điều khiển hai đèn”. - Quan sát, hướng dẫn và uốn nắn những thoa tác sai của HS. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá bài thực hành mỗi tiết học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Cho các nhóm nhận xét chéo giờ thực hành về các - Nhóm trưởng báo cáo. mặt trật tự, sự tích cực của các thành viên trong nhóm, có theo đúng qui trình hay không. - Nhận xét chung về tiết thực hành của các nhóm. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm vệ sinh tại các nhóm. - Làm vệ sinh ở nhóm mình. Hoạt động 3 : Dặn dò : - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị cho bài KT HKII..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Rút kinh nghiệm :. Tuần 35. Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh trong học HKII và cả năm học. - Phân loại và lựa chọn HS được lên lớp trên. II. Nội dung : * Ma Trận :.
<span class='text_page_counter'>(80)</span>
<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tên chủ đề Thực hành lắp mạch điện.. Nhận biết TN. Thông hiểu TL. 1. Quy trình lắp đặt mạch điện. 2. Nắm được cấu tạo của công tắc 3 cực. Số câu Số điểm Lắp đặt dây dẫn. C 1; 2 C5 1,0 1,75 1. Biết được 2 kiểu lắp dây dẫn điện trong nhà. 2. Biết được vật liệu lắp đặt dây dẫn điện. Số câu C6 Số điểm 2,25 Kiểm tra an 1. Biết được tầm quan trọng của toàn và ôn kiểm tra mạng điện trong nhà. tập (Thay được thiết bị hỏng). Số câu Số điểm TS câu hỏi. TN. Vân dụng TL. TN. Cộng TL. 3. Mô tả và hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điện. 4. Phân biệt sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt.. 5. Đọc được các kí hiệu của các thiết bị trên sơ đồ mạch điện. 6. Lắp được mạch điện: + Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn + Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. + Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 7.Vẽ được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt. 8. Tính toán được giá thành từ bảng dự trù vật liệu, thiết bị.. C3 0,5 3. Hiểu được yêu cầu kĩ thuật của các kiểu lắp đặt dây dẫn điện trong nhà .. C8 3,0 4. Sử dụng hợp lý các vật liệu lắp đặt dây dẫn điện.. 2. Hiểu được cách kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà.. 3. Kiểm tra an toàn điện đối với thiết bị.. C4 0,5. C7 1,0. 4. 3. 1. 8. TS điểm. 5,0. 2,0. 3,0. 10. % điểm. 50. 20. 30. 100%.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> * Phần trắc nghiệm :(4đ) Trường hợp thiết bị điện nào sau đây cần thay thế ? Mối nối cầu dao tiếp xúc không tốt Dây dẫn điện không tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện Công tắc bị sứt hoặc vỡ Ốc vít sau một thời gian sử dụng bị lỏng ra Người ta sử dụng công tắc nào trong mạch điện cầu thang ? Hai công tắc ba cực Hai công tắc ba cực và một công tắc hai cực Hai công tắc hai cực Một công tắc hai cực và một công tắc ba cực Hãy chọn câu đúng nhất trong qui trình lắp đặt hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Vạch dấu Khoan lổ BĐ Lắp đặt TBĐ của BĐ Nối dây mạch điện Kiểm tra Vạch dấu Khoan lổ BĐ Nối dây mạch điện Lắp đặt TBĐ của BĐ Kiểm tra Vạch dấu Khoan lổ BĐ Lắp đặt TBĐ của BĐ Kiểm tra Nối dây mạch điện Vạch dấu Khoan lổ BĐ Kiểm tra Lắp đặt TBĐ của BĐ Nối dây mạch điện Bảng điện phải đặt cách mặt đất là bao nhiêu ? 1,3- 1,5 m 2 - 2,5 m 2,5 m trở lên 0,5 - 1 m Yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt đường dây dẫn kiểu nỗi, đường dây phải cao hơn mặt đất là bao nhiêu ? 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10 mm 2,5 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 20 mm 2 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10 mm 2 m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 20 mm Hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường khoảng bao nhiêu là thích hợp nhất khi dây dẫn đi xuyên tường hoặc trần nhà ? 10 mm 5 mm 15 mm 20 mm Công việc đầu tiên khi tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện là ? Vẽ đường dây nguồn Xác định vị trí để bảng điện và bóng đèn Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí Xác định vị trí các TBĐ trên bảng điện Lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện là bước mấy trong qui trình lắp đặt hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ? Bước 3 Bước 2 Bước 4 Bước 5 Đơn vị đo điện áp là:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> Ampe (A) Ohm () Volt (V ) Watt (W) Một mối nối tốt phải đạt những yêu cầu sau : Dẫn điện tốt, đảm bảo về mặt an toàn điện, có độ bền cơ học tốt. Đảm bảo an toàn và đẹp. Đạt yêu cầu về mặt mỹ thuật và dẫn điện tốt. Dây dẫn phải có hình dáng như cũ và có độ bền cơ học tốt. Sau khi nối dây dẫn dẫn điện, tại sao phải tiến hành hàn mối nối ? Để mối nối tăng độ bền cơ học, dẫn điện tốt, không gỉ (bị đóng ten). Để mối nối đạt yêu cầu về mỹ thuật. Để mối nối đảm bảo về mặt an toàn điện. Để mối nối đạt yêu cầu về mỹ thuật,an toàn điện Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi dùng ống cách điện, khi nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau ta thường dùng: Ống nối chữ L. Ống nối chữ T. Ống nối nối tiếp. Kẹp đỡ ống. Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện: Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. Đèn huỳnh quang Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì: Để đảm bảo an toàn điện Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. Không thuận tiện khi sử dụng Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc Khi lắp đặt dây dẫn kiểu nổi dung ống cách điện , tổng tiết diện dây dẫn không vượt quá bao nhiêu phần % tổng tiết diện của ống ? 40% 60% 30% 50% Công tắc trong các mạch điện đã học có chức năng: Đóng cắt các thiết bị chiếu sáng. Đóng cắt mạch điện. Đóng cắt hệ thống điện. Đóng cắt dòng điện.. II/ Phần tự luận : ( 6đ) Câu 1 : Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng kiểu nào ? Tại sao các mối cần cách điện? ( 1đ).
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Câu 2 : Xây dựng sơ đồ lắp đặt phụ thuộc vào các yếu tố nào? (1đ) Câu 3 : Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn ? (2đ) Câu 4 : Tại sao trên máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế ? ( 1đ) Câu 5 : Hãy chọn những từ, cụm từ điền vào chỗ trống (...) trong những câu sau đây để được những câu trả lời đúng về yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi: (1đ) A . Đường dây phải ………………với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất ………trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn…………… B .Tổng tiết diện của dây dẫn trong ống không vượt quá ………… tiết diện ống C . Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu…………………………….. D . Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải……………………………………… E . Không luồn các đường dây khác …………………………… vào chung một ống F . Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua…………… mỗi ống chỉ được luồn …………………hai đầu ống sứ phải nhô ra khỏi tường ……………...
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuần 36. Tiết 36. KIỂM TRA THỰC HÀNH Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh trong học HKII và cả năm học. - Phân loại và lựa chọn HS được lên lớp trên..
<span class='text_page_counter'>(86)</span>