Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.08 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 21/1- 28/1/2013 ( 2 tuần) Mầm 1 Tuần. 1. Thời gian. 21- 25/1 / 2013. Chủ đề nhánh. Mùa xuân. 28-1/2/2013 Tết nguyên đán 2. Mục tiêu * Phát triển thể chất: + Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe : - Trẻ biết một số món ăn trong ngày tết, trẻ biết ăn uống phù hợp để phòng tránh bệnh tật. + Vận động: - Rèn luyện một cho trẻ một số tố chất thể lực như : Khéo léo, nhanh nhẹn, định hướng trong không gian, vận động tinh ( tô màu, xé dán, vẽ…) Chơi được các trò chơi vận động – trò chơi dân gian… * Phát triển nhận thức: - Trẻ biết được một số đặc điểm của mùa xuân: Thời tiết ấm áp, có hoa đào, hoa mai nở. cây cối đâm chồi nảy lọc. biết 1 số phong tục tập quán trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam( Mâm quả, các loại bánh, món ăn, trang trí nhà cửa, thăm hỏi, các hoạt động vui chơi giải trí. Các lễ hội của địa phương trong mùa xuân * Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ thích tham gia tọa đàm cùng cô về chủ đề, biết tả về cảnh đẹp của mùa xuân bằng ngôn ngữ rỏ ràng. biết trả lời câu hỏi tròn câu. - Thích đọc thơ, kể chuyện và biết thể hiện điệu bộ khi đọc thơ, kể chuyện… * Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ yêu thích cảnh đẹp và các phong tục tập quán của quê hương mình. -Thích tạo ra các sản phẩm đẹp để trang trí lớp học nhân dịp tết đến bằng các nguyên vật liệu mở. * Phát triển tình cảm xã hội : - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động chuẩn bị mừng tết và mùa xuân đến ( trang trí nhà cửa cùng ba mẹ…). - Thích ăn mặc đẹp để đón tết, biết chúc tết mọi người bằng lời nói lịch sự..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Mục tiêu, nội dung - Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật của mùa xuân. Biết thứ tự các mùa trong năm - Nhận biết sự khác nhau giữa 3 đối tượng, nhận biết số lượng 3 HOẠT ĐỘNG * Thứ 2: 21/1/2013 KPKH:- Những dấu hiệu của muøa xuaân Chơi: nói nhanh, mô tả đặc điểm mùa xuân. * Thứ 3: 22/1/2013 LQVT: Khác nhau, nhận biết số lượng 3 * HĐNT: Quan sát bầu trời mùa xuân * Góc chơi:, Xem tranh kể chuyện về mùa xuân * SHC: Dạy trẻ hát liên khúc mùa xuân, xem chuyện cổ tích.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ, thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết hát, đọc thơ, trò chuyện, rõ ràng mạch lạc. HOẠT ĐỘNG * Thứ 4: 23/1/2013 Thơ: Mùa xuân * Hát: Em yêu mùa xuân, mùa xuân, mùa xuân ơi * Đọc thơ, ca dao, đồng dao: Mùa xuân, mưa xuân, hoa đào hoa mai, hoa đào” * SHC: Cũng cố thao tác đánh răng. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH * Mục tiêu, nội dung - Dạy cho trẻ biết mối quan hệ trong xã hôi: người bán người mua, phong tục của người việt nam trong ngày tết - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, và mọi người xung quanh, biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG - Góc chơi : Bán hàng “ gian hàng ngày tết” - Lễ giáo: Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. Biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong mùa xuân.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN 1 : MÙA XUÂN từ 21/1– 25/1/2013 Mầm 1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Mục tiêu, nội dung - Rèn kỹ năng vận động phối hợp tay chân, phát triển các nhóm cơ tay chân, bụng lườn, kỹ năng bò bắng bàn tay và bàn chân, thực hiện chính xác các động tác thể dục. - Giúp trẻ biết chải răng đúng thao tác HOẠT ĐỘNG * TDS: Thay thở 5 * Thứ3: 22/1/2013 Vận động cơ bản: - Bò bằng bàn tay và bàn chân * Trò chơi: Ném còn, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, kéo co. * Góc chơi: Xây hội hoa xuân * THNTH: - Tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Mục tiêu, nội dung - Trẻ biết hát kết hợp vận động theo bài hát, cảm nhận được nội dung bài cô hát, nắm được cách chơi của trò chơi. - Tạo được một số sản phẩm trong các góc chơi. HOẠT ĐỘNG * Thứ 5: 24/1/2013 TH: - Xé dán cây, hoa ngày tết * Thứ6: 25/1/2013 ÂN Hát vận động: Mùa xuân của bé Nghe: Em yêu mùa xuân TCÂN: Ai nhanh nhất * Góc chơi: Vẽ tô màu hoa đào, hoa mai. Làm cành đào, cành mai. Làm thiệp chúc xuân * THNTH: ( thứ 5) - Tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật * SHC: ( Thứ 6) Sinh hoạt tập thể, xem ca nhạc thiếu nhi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề nhánh: Mùa xuân Thời gian thực hiện: từ 21/1- 25/1/2013 * HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẢ TRẺ: + Thứ 2: - Trò chuyện với trẻ về thời tiết của mùa xuân - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 3: - Trò chuyện với trẻ về cây hoa mùa xuân. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 4: - Trò chuyện với trẻ về cảnh vật của mùa xuân. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 5: - Trò chuyện với trẻ về các hoạt động của con người - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 6: - Trò chuyện với trẻ về các nét đặc trưng của mùa xuân - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do Muïc Ñích Yeâu Caàu: - Chaùu nhận biết thời tiết mùa xuân mát mẻ, cây cối đâm chồi nảy lộc, có nhiều hoa đua nhau nở, mùa xuân có ngày tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc, biết được các hoạt động của con người trong mùa xuân. - Trao đổi và trò chuyện với phụ huynh để nắm bắt về tình hình của trẻ ở nhà. - Treû biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chuaån Bò: - Tranh ảnh, đồ chơi, nội dung trị chuyện cùng trẻ. Caùch tieán haønh: - Cô gợi ý trò chuyện với trẻ về mùa xuân. giới thiệu về đặc điểm, thời tiết con người cây cối và con vật trong mùa xuân - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh để nắm bắt tình hình của trẻ ở nhà để có biện pháp giáo dục kịp thời. - Cô sắp xếp đồ chơi trong các góc, khuyến khích động viên trẻ đến các góc để lấy đồ chôi. ……………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG: Thở 5 Muïc Ñích Yeâu Caàu:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cháu tập được các động tác theo hướng dẫn của cơ. Chuaån bò: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát. Caùch tieán haønh: + Khởi động: - Cho cháu thực hiện các kiểu chân, chạy chậm nhanh chậm. Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang. + Trọng động: ĐT Thở 2 Ngửi hoa Thực hiện 3-4 lần ĐT Tay 6: TTCB: đứng thẳng chân rộng bằng vai tay để lên bả vai TH: Xoay bả vai vòng từ trước ra sau và ngược lại Thực hiện 30-40 giây ĐT: Bụng lườn 3 TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi N1: Bước chân trái sáng ngang, tay đưa lên cao N2: Cúi gập người về trước đặt dụng cụ xuống sàn N3: Về nhịp 1 N4: Về TTCB Tiếp tục đổi chân và thực hiện như trên Thực hiện 4 Lần Chân 5: TTCB: Đứng thẳng tay chống hông Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước đầu ngón chân hoặc gót chân chạm đất Nhịp 2: Về TTCB Nhịp 3: Nhịp 3,4 đổi chân Thực hiện 3-4lần Bật 2: TCB: Hai tay chống hông Bật tách chân trước, chân sau Thực hiện: 3-4 lần + Hoài tænh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu . ……………………………………………………………………………………………………….. TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN Nội dung Không vẽ bậy lên tường Hăng hái phát biểu ý kiến Mặc áo ấm vào buổi sáng đi học Muïc ñích yeâu caàu: - 85% cháu thực hiện đạt 3 Tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Biện pháp thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hướng dẫn và giáo dục cháu thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan vào mọi lúc mọi nôi ………………………………………………………………………………………………………… * ÑIEÅM DANH: * Noäi dung: - Naém só soá hoïc sinh trong ngaøy. - Tìm nguyeân nhaân treû vaéng. * Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ phát hiện được bạn vắng trong tổ, lớp. - Trẻ biết quan tâm đến bạn bè xung quanh. * Caùch tieán haønh: - Cô và cháu cùng trò chuyện với nhau để phát hiện trẻ vắng. - Cô tìm hiểu nguyên nhân trẻ vắng cho cháu trao đổi với cô về bạn vắng, nhắc nhở cháu đi học đều, và thông báo chính thức tên trẻ vắng, lý do trẻ vắng cho cả lớp biết. - báo sĩ số cháu đi trong ngày. ………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG LỄ GIÁO: Noäi dung: - Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong mùa xuân. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh . - Bieát yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường sạch sẽ trong mùa xuân và ngày tết. Biện pháp thực hiện: - Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi, lồng vào các hoạt động trong ngày. ................................................................................. LAO ĐỘNG VỆ SINH: Noäi dung: - Cũng cố thao tác đánh răng - Bieát phuï coâ xếp ghế gọn gàng sau khi ăn Muïc ñích yeâu caàu: - Treû bieát thực hiện thao tác theo hướng dẫn của cô - Bieát phuï coâ xếp ghế gọn gàng sau khi ăn. Biện pháp thực hiện: - Cô hướng dẫn và giáo dục trẻ vào mọi lúc, mọi nơi trong ngày. Vào sau giờ ăn hàng ngày. - Giaùo duïc treû thuïc hieän nhieäm vuï khi được phân công. ………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: Quan sát bầu trời mùa xuân, cảnh vật mùa xuân Muïc ñích yeâu caàu:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ nhận biết được một số dấu hiệu của mùa xuân: bầu trời, thời tiết của mùa xuân. Nắm được cách chơi và tham gia chơi tích cực, chơi không tranh dành xô đẩy bạn khi chơi. - Biết vẽ phấn các loại cây, hoa, con vật. Biết tưới nước cho cây. Chuaån bò: - Đồ chơi ngoài trời, phấn vẽ, nội dung gợi ý hoạt động Caùch tieán haønh: - Cho cháu tập trung ổn định lớp và cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi. giáo dục cháu trước khi đi dạo - Cho cháu vừa đi vừa đọc thơ : “ Mùa xuân” dạo quanh sân trường. Thứ 2: Quan sát và trị chuyện về bầu trời mùa xuân . Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? . Khí hậu hôm nay làm sao? - Cho chaùu chôi troø chôi: “ Rồng rắn” + Caùch chôi: Một cháu làm thầy thuốc, các cháu còn lại làm mẹ con rồng rắn. mẹ con rồng rắn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây, có cái cây lúc lắc, ông chủ có nhà hay không”, trẻ làm thầy thuốc trả lời không hoặc có nếu thầy thuốc trả lời không thì mẹ con rồng rắn lại tiếp tục đi và đọc lại bài đồng dao, nếu thầy thuốc trả lời có thì dừng lại. Bắt đầu đối thoại: thầy thuốc hỏi: rồng rắn đi đâu? Đầu của rồng rắn trả lời: “ rồng rắn đi lầy thuốc để chữa bệnh cho con” con lên mấy Con lên một Thuốc chẳng hay Con lên hai Thuốc chẳng hay… - Cứ thế cho đến khi con lên mười “ thuốc hay vậy” - Thầy thuốc đòi “ xin khúc đầu” Những xương cùng xẩu Xin khúc giữa Những máu cùng me Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt cho được người cuối cùng trong hàng, người đứng đầu của rồng rắn giang tay chạy, cố cản không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình. Cái đuôi phải chạy sao né tránh thầy thuốc. nếu thầy thuốc bắt được cái đuôi là thầy thuốc thắng ngược lại thì thầy thuốc thua, nếu đang chơi mà rồng rắn bị đứt phải tạm ngưng để nối lại rồi mới chơi tiếp. - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các cây, hoa bằng phấn. Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: đá bóng, cầu lông, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc buổi dạo chơi. Nhắc nhở cháu rửa tay chân và vào lớp Thứ 3: Con thấy bầu trời hơm nay cĩ gì khác hơm qua khơng? Cây cối như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mùa xuân có những loại hoa gì? - Cho chaùu chôi troø chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các cây, hoa bằng phấn. Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: đá bóng, cầu lông, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc buổi dạo chơi. Nhắc nhở cháu rửa tay chân và vào lớp Thứ 4: Con thấy cảnh vật hơm nay như thế nào? Mùa xuân có những loại quả gì? Ngày tết người ta dùng các loại quả để làm gì? Mùa xuân có ngày gì? - Khuyến khích cháu trò chuyện về sự hiểu biết của trẻ , giúp trẻ nói chuyện rõ ràng và trả lời tròn câu - Cho cháu chơi trò chơi: “ Ném còn” + Caùch chôi: Cho cháu đứng cách cột từ 200- 250 cm. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần trẻ ném 3 quả). Ai ném được nhiều quả còn vào vòng người đó thắng cuộc - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các loại quả, con vật bằng phấn, hướng dẫn cháu chơi các trị chơi dân gian:đá bóng, ô ăn quan, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc tiết học Thứ 5: Con thấy bầu trời và cảnh vật mùa xuân cĩ gì khác với các mùa khác? Mùa xuân có ngày gì? Ngày tết người ta thường làm những gì? - Khuyến khích cháu trò chuyện về sự hiểu biết của trẻ , giúp trẻ nói chuyện rõ ràng và trả lời tròn câu - Cho cháu chơi trò chơi: “ Ném còn” + Caùch chôi: Cho cháu đứng cách cột từ 200- 250 cm. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần trẻ ném 3 quả). Ai ném được nhiều quả còn vào vòng người đó thắng cuộc - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các loại quả, con vật bằng phấn, hướng dẫn cháu chơi các trị chơi dân gian: đá bóng, ô ăn quan, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc tiết học Thứ 6: . Con thấy bầu trời hôm nay có gì thay đổi không?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thời tiết làm sao? Khí hậu như thế nào? Cảnh vật có gì khác? - Giúp cháu nói chuyện rõ ràng, mạch lạc và trả lời tròn câu - Cho chaùu chôi troø chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê - Cho cháu chơi vẽ phấn các loại hoa, quả mùa xuân và chơi các trò chơi dân gian: đá bóng, ô ăn quan, thảy vòng. - Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô thông báo hết giờ chơi và kết thúc buổi dạo chơi - Keát thuùc nhaän xeùt buoåi chôi. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Mùa xuân Muïc ñích yeâu caàu chung - Cháu tham gia chơi tích cực các trò chơi trong buổi chơi - Biết trò chuyện trao đổi cùng bạn trong khi chơi - Nhận biết được nội dung của góc chơi, phản ánh được vai chơi của mình trong góc chôi - Chơi không trang giành đồ chơi với bạn, biết cùng chơi với bạn. - Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết bảo quản đồ chơi cẩn thận trong khi chôi. Goùc chôi: Noäi dung Phaân vai Xây dựng Hoïc taäp Ngheä thuaät Thieân nhieân - Chăm sóc - Bán hàng “ - Xây hội hoa - Xem tranh - Làm cành và kể chuyện đào cành mai, vườn hoa của xuân. Teân troø chôi gian hàng về mùa xuân làm thiệp lớp. ngày tết” ( TT thứ 3) ( TT thứ 4) ( TT thứ 2) chúc xuân. Hát các bài hát thuộc chủ đề. ( TT thứ 5) - Trẻ biết - Cháu biết - Chaùu bieát - Chaùu bieát - Chaùu biết Yeâu caàu cuûa theå hieän vai dùng đồ chơi xem tranh và làm cành đào, nhổ cỏ, tưới cành mai nước, nhặt lá goùc chôi chôi người laép gheùp, đồ kể chuyện vàng cho cây bán, người chơi xây dựng theo tranh về bằng giấy màu, cành mua hàng, để xây thành dấu hiệu của cây khô. biết bieát giao tieáp hội hoa xuân mùa xuân… vẽ tranh trí trong khi tấm thiệp chôi, người chúc xuân..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuaån bò. Gợi ý thực hieän. mua biết hỏi tên vật dụng mình cần mua và khi mua không chen lấn xô đẩy nhau, người bán biết lấy tiền, thối tiền. - Thức ăn, nước uống, bánh mứt ngày tết… - Cô gợi ý cho chaùu phaân vai chôi, hướng dẫn chaùu caùch chơi, trao đổi với nhau khi mua vaø baùn hàng, trò chuyện và gợi hỏi lẫn nhau, khuyeán khích chaùu tham gia chôi tích cực. hát thuộc các bài hát trong chủ đề cô dạy.. - Đồ chơi lắp gheùp, đồ chơi xây dựng, hoa các loại. - Tranh ảnh về dấu hiệu của mùa xuân…. - Giấy màu, - Vườn thiên cành cây khô, nhiên của lớp, hồ, kéo… bình tưới.. - Hướng dẫn và gợi ý cho chaùu laép gheùp, xây dựng thaønh hội hoa xuân có các gian hàng bán các loại hoa, có người đi lại mua hoa trong khu mua bán. - Gợi ý cho chaùu giở tranh ảnh ra xem tranh và kể chuyện theo nội dung tranh.. - Cô hướng dẫn trẻ xé dán hoa đào hoa mai, vẽ trang trí thiệp. - Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ đề: Mùa xuân, Em yêu mùa xuân, hoa mùa xuân, mùa xuân của bé,. - Cô hướng dẫn cháu nhổ cỏ, tưới nước, nhặt lá vàng cho cây Giáo dục cháu không nghịch phá làm hỏng cây xanh của lớp. - Trò chơi: “kéo co” + Caùch chôi: Chia cháu thành hai đội đứng hai hàng đối nhau. Hai trẻ đứng đầu sẽ cầm tay nhau các cháu còn lại sẽ ôm vào eo của bạn. khi nghe hiệu lệnh bắt đầu các cháu sẽ kéo mạnh về phía đội mình. Đội nào kéo đội kia qua vạch mốc thì đội đó thắng. Trong khi chơi đội nào bị té trước, bỏ tay ra trước cũng bị thua cuộc. - Chôi: “ Rồng rắn” + Caùch chôi: Một cháu làm thầy thuốc, các cháu còn lại làm mẹ con rồng rắn. mẹ con rồng rắn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây, có cái cây lúc lắc, ông chủ có nhà hay không”, trẻ làm thầy thuốc trả lời không hoặc có nếu thầy thuốc trả lời không thì mẹ con rồng rắn lại tiếp tục đi và đọc lại bài đồng dao, nếu thầy thuốc trả lời có thì dừng lại. Bắt đầu đối thoại: thầy thuốc hỏi: rồng rắn đi đâu? Đầu của rồng rắn trả lời: “ rồng rắn đi lầy thuốc để chữa bệnh cho con” con lên mấy Con lên một Thuốc chẳng hay Con lên hai.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thuốc chẳng hay… - Cứ thế cho đến khi con lên mười “ thuốc hay vậy” - Thầy thuốc đòi “ xin khúc đầu” Những xương cùng xẩu Xin khúc giữa Những máu cùng me Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt cho được người cuối cùng trong hàng, người đứng đầu của rồng rắn giang tay chạy, cố cản không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình. Cái đuôi phải chạy sao né tránh thầy thuốc. nếu thầy thuốc bắt được cái đuôi là thầy thuốc thắng ngược lại thì thầy thuốc thua, nếu đang chơi mà rồng rắn bị đứt phải tạm ngưng để nối lại rồi mới chơi tiếp. ………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ 2: Dạy trẻ hát: Liên khúc mùa xuân. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu và kết hợp vỗ tay, sử dụng nhạc cụ. Chuaån bò: - Đàn, dụng cụ âm nhạc Cách tiên hành - Coâ dạy trẻ hát từng câu một cho đến khi trẻ thuộc bài hát liên khúc và kết hợp vỗ tay theo phách, sử dụng nhạc cụ. Thứ 3 : Tạo hình ngoài tiết học Nội dung - Tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật Muïc ñích yeâu caàu: - Biêt dùng các kỷ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo nội dung yêu cầu của cô đề ra. Chuaån bò: - Keùo, hoà , giaáy maøu, saùp maøu, màu nước, cọ, giaáy veõ, họa báo, cành cây khô, vật liệu phế thải…. Caùch tieán haønh - Cô và cháu cùng hát bài “Mùa xuân” cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động , góc chơi và hướng dẫn cháu thực hiện - Gợi ý cho cháu vào gĩc chơi . Cô bao quát, tham gia chơi, giúp đỡ cháu thực hiện theo đúng yêu cầu của cô đề ra. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh trong khi thực hiện không xả rác bừa bãi. - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm - Kết thúc cho cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi. ◦ Thứ 4: Cũng cố thao tác đánh răng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu thực hiện tốt thao tác theo hướng dẫn của cô. Chuaån bò: - Bàn chải, kem đánh răng, ca, nước. Cách tiên hành - Tổ chức cho trẻ thực hiện thao tác cô quan sát và hướng dẫn giúp đỡ trẻ. Thứ 5: Tạo hình ngoài tiết học Nội dung - Tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật Muïc ñích yeâu caàu: - Biêt dùng các kỷ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo nội dung yêu cầu của cô đề ra. Chuaån bò: - Keùo, hoà , giaáy maøu, saùp maøu, màu nước, cọ, giaáy veõ, họa báo, cành cây khô, vật liệu phế thải…. Caùch tieán haønh - Cô và cháu cùng hát bài “Mùa xuân” cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động , góc chơi và hướng dẫn cháu thực hiện - Gợi ý cho cháu vào gĩc chơi . Cô bao quát, tham gia chơi, giúp đỡ cháu thực hiện theo đúng yêu cầu của cô đề ra. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh trong khi thực hiện không xả rác bừa bãi. - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm - Kết thúc cho cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi. Thứ 6: Sinh hoạt tập thể, xem ca nhạc thiếu nhi Muïc ñích yeâu caàu: - Tham gia tích các hoạt động tập thể, xem và làm quen với các bài hát mới Chuaån bò: - Đồ dùng đồ chơi trong lớp, dĩa ca nhạc thiếu nhi Caùch tieán haønh - Tổ chức cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Cô mở nhạc cho trẻ xem và khuyến khích cháu hưởng ứng theo nhạc. …………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Neâu göông cuoái ngaøy Yeâu caàu: - Cháu nắm được 3 tiêu chuẩn bé ngoan và cùng nhau phấn đấu thực hiện - Biết quan tâm giúp đỡ bạn, biết nhận xét việc làm tốt của bạn. Chuaån bò: - Bảng bé ngoan, cờ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Caùch tieán haønh: - Cho cháu vệ sinh cá nhân ổn định lớp cho cháu hát bài “ cả tuần điều ngoan” - Tập trung cháu thành 3 tổ ngồi theo hình chữ u - Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày - Gợi ý cho cháu nhận xét về việc thực hiện 3 tiêu chuẩn bé ngoan của mình và của baïn - Cho tổ nhận xét bạn tổ minh và tổ bạn sau đó báo cáo lại với cô những bạn thực hiện toát 3 tieâu chuaån beù ngoan. - Cô nhận xét nhắc nhở và cập nhật vào sổ - Thông báo cháu đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và cho cháu cắm cờ - Cho tổ trưởng cắm cờ nếu tổ có nhiều bạn được cắm cờ Neâu göông cuoái tuaàn Yeâu caàu : - Cháu biết diễn đạt việc làm tốt của mình và của bạn. - Thực hiện tốt các tiêu chuẩn của cô đưa ra Chuaån bò: - Bảng bé ngoan, cờ, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan . Caùch tieán haønh: - Cho cháu đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cho cháu nhận xét bạn thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Coâ nhaän xeùt vaø caäp nhaät vaøo soå - Cho cháu đạt bé ngoan cắm cờ, cho tổ cắm cờ. - Cô kể cho cháu nghe về gương tốt của bạn, những việc bạn đã thực hiện tốt cần học taäp - Cô thông báo cháu đạt bé ngoan trong tuần và cho cháu dán phiếu vào sổ. - Nhắc nhở cháu chưa đạt cần cố gắng và khen ngợi cháu ngoan ………………………………………………………. * Thứ 2: 21/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực nhận thức: * Chủ đề nhánh: Mùa xuân + Đề tài: KPXH: Những dấu hiệu của mùa xuân + Hoạt động tích hợp: dán cành đào, cành mai Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được đặc điểm, khí hậu, cảnh vật của mùa xuân và nhận biết phân biệt được đặc điểm của các mùa trong năm. - Có ý thức bảo vệ môi trường sạch sẽ trong ngày tết. - Biết dán làm cành đào, cành mai Chuaån bò: - Tranh ảnh mùa xuân và các mùa trong năm, nội dung trò chuyện, hoa, hồ dán, cành cây khô. Cách tiến hành.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô và cháu cùng nhau hát bài hát “Mùa xuân” tập trung cháu lại gần cô, tọa đàm veà noäi dung baøi haùt. - Cho cháu quan sát cây, hoa đào, hoa mai. . Đây là hoa gì? . Hoa đào hoa mai là đặc trưng của mùa nào? . Các con thấy hôm nay bầu trời thế nào? . Mùa xuân cây cối như thế nào? . Trong mùa xuân có ngày gì trong đại nhất? . Đặc điểm của mùa xuân như thế nào? - Cô cho cháu dán trang trí cành đào, cành mai. - Cô nhận xét cả hoạt động. - Kết thúc hoạt động: Cô và cháu cùng hát bài “ Em yêu mùa xuân” ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Thứ 3: 3/1/2012 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thể chất: * Chủ đề nhánh: mùa xuân + Đề tài: TD “Bò bằng bàn tay và bàn chân” . + Hoạt động tích hợp: biết vận động giúp con người khỏe mạnh. Muïc ñích yeâu caàu: - Giúp trẻ phát triển khả năng bò bằng bàn tay và bàn chân. - Phát triển cơ tay, cơ bàn chân. - Trẻ biết tập luyện thân thể sẽ giúp người khỏe mạnh mau lớn Chuaån bò: - Sân rộng sạch sẽ, đồ chơi Cách tiến hành * khởi động - Cô cho trẻ đi các kiểu chân, chạy chậm nhanh chậm * Trọng động + Bài tập phát triển chung - Thở 5, bụng lườn 3, bật 1 tập 2l x 4n - Tay vai 6 tập 4l x 4n, chân 5 tập 4l x 4n + Bài tập cơ bản: “Bò bằng tay và bàn chân” - Cô tổ chức cho cháu thực hiện bài tập theo hình thức thi đua 2 đội với nhau: . Cách chơi: Cho cháu đứng thành 2 hàng ngang. Khi nghe cô nói trò chơi bắt đầu lần lượt 2 cháu một lên thi đua với nhau. Trước khi bò cháu chuẩn bị phía sau vạch mức hai tay và hai bàn chân chống xuống đất. khi nghe hiệu lệnh bò cháu sẽ bò kết hợp chân nọ tay kia lên đến đích rối quay về vạch mức. đứng lên xuống đứng cuối hàng. Ai bò nhanh và bò đúng kỹ năng bạn đó sẽ được cô khen + Luật chơi : Khi bò cháu phải bò bằng 2 bàn tay và 2 bàn chân và bò phối hợp chân nọ tay kia..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho chaùu chôi 2-3 laàn * Hồi tỉnh Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu - Kết thúc hoạt động …………………………………………………………….. * Hoạt động phát triển lĩnh vực nhận thức: * Chủ đề nhánh: Mùa xuân + Đề tài: LQVT: Khác nhau- nhận biết số lượng 3 + Hoạt động tích hợp: Tìm và nhận biết số lượng qua đồ dùng đồ chơi trong lớp Muïc ñích yeâu caàu: - Phát triển khả năng suy đoán, tri giác về sự khác nhau giữa các đối tượng, nhận biết và đếm đúng được số lượng 3 qua đồ dùng đồ chơi - Rèn kỹ năng so sánh phân biệt qua đồ dùng đồ chơi, thực hiện bài tập theo gợi ý. Chuaån bò: - Đồ dùng đồ chơi trong lớp - 3 cây xanh, 3 cây hoa, 3 lô tô quả cam, 3 lô tô quả bưởi - Tập toán, sáp màu. Cách tiến hành - Cho trẻ tìm và đếm số lượng của đồ dùng đồ chơi trong lớp. so sánh sự khác nhau qua đồ dùng đồ chơi. - Cô gắn lên bảng 3 lô tô quả cam cho cháu đếm, và gắn thêm 3 lô tô quả bưởi cho cháu đếm số lượng lô tô quả bưởi sau đó cho cháu so sánh sự khác nhau về hình dáng, kích thước của 2 loại quả. - Cho trẻ lên xếp 3 cây xanh, 3 cây hoa và cho cháu so sánh về sự khác nhau giữa cây xanh và cây hoa. - Cô hướng dẫn và cho trẻ thực hiện bài tập trong sách . . Bé hãy khoanh tròn con vật, đồ vật khác với những con vật, đồ vật còn lại trên mỗi hàng. Tô màu những đồ vật đó . Đếm xem trên mỗi hàng có mấy con vật, đồ vật giống nhau - Nhận xét cháu làm đúng và khen ngợi trẻ kịp thời. - Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Thứ 4: 23/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực ngôn ngữ: * Chủ đề nhánh: Mùa xuân + Đề tài: LQVH Thơ: Mùa xuân ( Dương Khâu Lương) + Hoạt động tích hợp: hát “ mùa xuân” Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ, thuộc thơ và biết đọc thơ diễn cảm - Trẻ hát thuộc bài hát cùng cô Chuaån bò:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tranh vẽ theo nội dung bài thơ. Cách tiến hành - Cô và trẻ cùng hát bài: “mùa xuân” tọa đàm ngắn về nội dung bài hát - Cô giới thiệu nội dung câu bài thơ và đọc thơ cho trẻ nghe. Cho cháu đọc thơ theo cô 4-5 lần Cho cháu đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân - Cô giải thích nội dung bài thơ giáo dục cháu theo nội dung bài thơ - Đàm thoại: . Mùa xuân đã gọi những gì? . Qua bài thơ con thấy mùa xuân như thế nào? - Cho cháu đọc lại bài thơ cùng cô vài lần. - Trong khi cháu đọc thơ cô chú ý sữ cho cháu đọc rõ ràng, ngắt đúng câu, đọc thơ diễn cảm. - Cô nhận xét tất cả hoạt động - Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát bài “ Mùa xuân” đi ra ngoài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Thứ 5: 24/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thẩm mỹ: * Chủ đề nhánh: Mùa xuân + Đề tài: TH : Xé dán cây, hoa ngày tết + Hoạt động tích hợp: nhận biết về cảnh vật mùa xuân Muïc ñích yeâu caàu: - Phát triển kỹ năng xé, phết hồ dán để tạo thành bức tranh cây hoa ngày tết. - Trẻ nhận biết được cảnh vật của mùa xuân thông qua hoạt động. Chuaån bò: - Giấy màu, hồ dán, maãu cuûa coâ. Cách tiến hành: - Cô mở đàn cùng cháu hát bài “ Mùa xuân của bé” - Cô gợi ý cho cháu kể tên về cây, hoa cĩ trong ngày tết - Cho chaùu xem maãu cuûa coâ, cho chaùu gọi tên nhaän xeùt maãu - Coâ gợi ý bài tập: Con hãy xé dán cây, hoa có trong ngày tết của gia đình mình - Cho cháu lấy đồ dùng sau đó ngồi xuống và xé dán cây, hoa theo gợi ý của cô. - Cho cháu thực hiện tạo sản phẩm - Cô quan sát và giúp đỡ cháu thực hiện tốt - Cô tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm. cô gợi ý cho cháu nhận biết được sản phẩm đẹp sáng tạo - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ - Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát bài “ Mùa xuân của bé” thu dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Thứ 6 : 25/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thẩm mỹ: * Chủ đề nhánh: Mùa xuân + Đề tài: ÂN ( Loại 1) Hát vận động: Mùa xuân của bé Nghe hát: Em yêu mùa xuân Trò chơi: Ai nhanh nhất + Hoạt động tích hợp: “ vận động chân tay theo bài hát” Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu cảm nhận được nội dung bài hát, hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát, - Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ. - Thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. Chuaån bò: - Đàn, dụng cụ âm nhạc Cách tiến hành - Cô mở đàn cho cháu hát bài “ Mùa xuân” ổn định lớp. - Cho cháu chuyển đội hình vòng tròn và hát vận động bài “ Mùa xuân của bé” 4-5 lần - Cho cháu hát vận động theo tổ, nhóm, cá nhân - Khi cháu hát cô khuyến khích động viên trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát. - Cô chú ý sữa sai những câu, tiếng trẻ hát sai và hát ngọng để trẻ hát đúng hơn - Cô hát và minh họa cho trẻ nghe bài hát “ Em yêu mùa xuân” 2 lần - Cô giới thiệu tên bài hát . - Giải thích nội dung bài hát cô hát - Khuyến khích cháu hưởng ứng theo cô bài hát - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô hướng dẫn cách chơi của trò chơi và cho cháu tham gia chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét kết quả cháu chơi và khen ngợi trẻ. - Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát bài “ Mùa xuân của bé” vài lần và đi ra ngoài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ý kiến tổ chuyên môn Giaó viên lập kế hoạch.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Mục tiêu, nội dung - Trẻ nhận biết về quang cảnh, một số nét văn hóa truyền thống của người việt nam trong ngày tết. - Nhận biết và phân biệt được hình vuông với hình tròn HOẠT ĐỘNG * Thứ 2: 28/1/2013 KPXH: Một soá neùt vaên hoùa truyeàn thoáng cuûa người Việt Nam trong ngày tết * Thứ 3: 29/1/2013 LQVT: Dạy trẻ phân biệt hình hình vuông với hình tròn * Trò chơi: Nói nhanh, mô phỏng, kể đủ 3 thứ HĐNT: Quan sát trò chuyện về quang cảnh, con người, cây cối, con vật ngày tết * Góc chơi:, Xem tranh kể chuyện về ngày tết nguyên đán. * SHC: Dạy trẻ đọc đồng dao” đi cầu đi quán, xem chuyện cổ tích. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Mục tiêu, nội dung Trẻ cảm nhận được nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện, tên nhân vật, hành động của nhân vật, biết kể chuyện cùng cô. - Trẻ thuộc thơ và các bài hát cô dạy. HOẠT ĐỘNG * Thứ 4: 30/1/2013 LQVH: - Chuyện: Sự tích bánh trưng bánh giầy - Hát: Cùng múa hát mừng xuân, bé chúc tết, hoa lá mùa xuân - Đọc thơ, ca dao, đồng dao: “Mùa xuân, hoa đào hoa mai, hoa đào, tết đang vào nhà * SHC: Cũng cố thao tác rử mặt. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH * Mục tiêu, nội dung - Dạy cho trẻ biết môt số nét truyền thống của người viết nam trong ngày tết cổ truyền - Biết quan tâm giúp đỡ mọi người, biết yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong ngày tết. HOẠT ĐỘNG * Góc chơi : Gia đình đón tết * Lễ giáo: Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh. Không gọi bạn mày tao. CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tết nguyên đán tuần 2: từ 28/1– 1/2/2013 Mầm 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Mục tiêu, nội dung - Rèn kỹ năng vận động phối hợp tay chân, phát triển các nhóm cơ tay chân, bụng lườn, kỹ năng thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc. thực hiện chính xác các động tác thể dục. - Giúp trẻ thực hiện đúng thao tác HOẠT ĐỘNG * TDS: Tập theo bài hát “Khúc hát dạo chơi” * Thứ3: 29/1/2013 Vận động cơ bản: Ném trúng đích ( đích thẳng đứng) * Trò chơi: Ném còn, đấu vật, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, kéo co * Góc chơi: Xây dựng chợ hoa ngày tết * THNTH: - Vẽ tô màu các loại cây, hoa, quả ngày tết… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc tết - Nặn quả, nặn bánh, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật - Gói bánh, trang trí mâm ngũ quả.. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Mục tiêu, nội dung - Trẻ biết hát kết hợp vận động theo bài hát, cảm nhận được nội dung bài cô hát, nắm được cách chơi của trò chơi. - Tạo được một số sản phẩm trong các góc chơi. HOẠT ĐỘNG * Thứ 5: 31/1/2013 TH: Nặn trái cây ngày tết * Thứ6: 1/2/2013 ÂM NHẠC ( loại 2) Hát vận động: Sắp đến tết rồi Nghe hát: Bé chúc xuân TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát * Góc chơi: Vẽ tô màu hoa đào, hoa mai. Trang trí cành đào, cành mai. Làm thiệp chúc xuân * THNTH: ( Thứ 5) - Vẽ tô màu các loại cây, hoa, quả ngày tết… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc tết - Nặn quả, nặn bánh, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật - Gói bánh, trang trí mâm ngũ quả. * SHC: ( Thứ 6) SHTT, Xem ca nhạc thiếu nhi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán Thời gian thực hiện: từ 28/1-1/2/2013 * HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẢ TRẺ: + Thứ 2: - Trò chuyện với trẻ về các loại hoa và trưng hoa ngày tết - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 3: - Trò chuyện với trẻ về các loại quả, mâm ngũ quả. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 4: - Trò chuyện với trẻ về các loại bành trái, ( gĩi bánh. Luộc bánh). - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 5: - Trò chuyện với trẻ về các phong tục ngày tết - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do + Thứ 6: - Trò chuyện với trẻ về các phong tục ngày tết - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà - Chơi tự do Muïc Ñích Yeâu Caàu: - Chaùu nhận biết được một số biểu hiện của ngày tết: trang trí nhà cửa, gói bánh, luộc bánh, trưng hoa, trưng mâm ngũ quả, mua sắm… một số nét truyến thống của người việt nam: thăm hỏi chúc tết, lì xì… - Trao đổi và trò chuyện với phụ huynh để nắm bắt về tình hình của trẻ ở nhà. - Treû biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chuaån Bò: - Tranh ảnh, đồ chơi, nội dung trị chuyện cùng trẻ. Caùch tieán haønh: - Cô gợi ý trò chuyện với trẻ về các phong tục tập quán của người việt nam trong ngày tết cổ truyền. - Trao đổi trực tiếp với phụ huynh để nắm bắt tình hình của trẻ ở nhà để có biện pháp giáo dục kịp thời. - Cô sắp xếp đồ chơi trong các góc, khuyến khích động viên trẻ đến các góc để lấy đồ chôi. ……………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG: Tập theo bài hát “ những khúc nhạc hồng” * Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cháu tập chính xác các động tác kết hợp bài hát. * Chuẩn bị: - Sân rộng sạch sẽ * Cách tiến hành + Khởi động: - Cho cháu thực hiện các kiểu chân và chạy chậm nhanh chậm. sau đó đứng thành 3 hàng dọc + Trọng động: Tập theo bài hát “ Những khúc nhạc hồng Đi chơi ……………………………………………….các bạn ơi ĐT: 2 tay đưa ra trước sau đó gập khủy bàn tay. Uùp tay trước ngực kết hợp bước chân tới trước Cùng đi ………………………………..sân trường ĐT: Lần lượt bước từng chân sang ngang khụy gối Hôm nay ……………………………………Vàng hoe ÑT: Nghieâng thaân traùi - phaûi Trời xanh ………………………………………………hót mừng ĐT: Bật bước đệm + Hồi tỉnh - Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN Nội dung Mặc áo ấm vào buổi sáng Không chạy nhảy la hét trong lớp Ra sân không chạy lung tung Muïc ñích yeâu caàu: - 85% cháu thực hiện đạt 3 Tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Biện pháp thực hiện - Hướng dẫn và giáo dục cháu thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan vào mọi lúc mọi nơi ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. * ÑIEÅM DANH: * Noäi dung: - Naém só soá hoïc sinh trong ngaøy. - Tìm nguyeân nhaân treû vaéng. * Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ phát hiện được bạn vắng trong tổ, lớp. - Trẻ biết quan tâm đến bạn bè xung quanh. * Caùch tieán haønh: - Cô và cháu cùng trò chuyện với nhau để phát hiện trẻ vắng. - Cô tìm hiểu nguyên nhân trẻ vắng cho cháu trao đổi với cô về bạn vắng, nhắc nhở cháu đi học đều, và thông báo chính thức tên trẻ vắng, lý do trẻ vắng cho cả lớp biết..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - báo sĩ số cháu đi trong ngày. ……………………………………………………………………. HOẠT ĐỘNG LỄ GIÁO: Noäi dung: - Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. - Không gọi bạn mày tao. Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ biết quan tâm và giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh . - Khi trò chuyện với các bạn không gọi bạn bằng mày tao. Biện pháp thực hiện: - Dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi, lồng vào các hoạt động trong ngày. ………………………………………………………………………………………………………… LAO ĐỘNG VỆ SINH: Noäi dung: - Cũng cố thao tác rửa tay - Bieát phuï coâ xếp ghế khi ăn Muïc ñích yeâu caàu: - Treû bieát thực hiện thao tác theo hướng dẫn của cô - Bieát phuï coâ trải xếp ghế gọn gàng ngay ngắn. Biện pháp thực hiện: - Cô hướng dẫn và giáo dục trẻ vào mọi lúc, mọi nơi trong ngày. Vào sau giờ ăn hàng ngày. - Giaùo duïc treû thuïc hieän nhieäm vuï khi được phân công. ……………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: Quan sát quang cảnh, cây cối, con vật ngày tết Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ nhận biết một số hiện tượng thời tiết, quang cảnh, cây cối, con vật ngày tết. - Nắm được cách chơi và tham gia chơi tích cực, chơi không tranh dành xô đẩy bạn khi chơi. - Biết vẽ phấn các loại hoa, bánh ngày tết và biết bảo vệ môi trường trong ngày tết. Chuaån bò: - Đồ chơi ngoài trời, phấn vẽ, nội dung gợi ý hoạt động Caùch tieán haønh: - Cho cháu tập trung ổn định lớp và cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi. giáo dục cháu trước khi đi dạo - Cho cháu vừa đi vừa đọc thơ : “Tết đang vào nhà” dạo quanh sân trường. Thứ 2: Quan sát các loại hoa ngày tết và trị chuyện về phong tục trưng hoa tết - Coâ cho chaùu quan saùt và trò chuyện về các loài hoa ngày tết “ hoa đào, hoa mai”. - Khuyến khích cháu nói và trả lời câu hỏi của cô . Đây là hoa gì?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> . Hoa đào có màu gì? . Hoa đào đặc trưng cho miền nào? . Hoa mai màu gì? . Hoa mai đặc trưng cho miền nào? . Ngoài hoa đào, hoa mai ngày tết còn có hoa gì nữa? tết nhà con mẹ thường mua hoa gì về để trưng? - Cho chaùu chôi troø chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các cây, hoa bằng phấn. Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan. Kéo co. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc buổi dạo chơi. Nhắc nhở cháu rửa tay chân và vào lớp Thứ 3: Quan sát các loại hoa ngày tết và trị chuyện về phong tục gĩi bánh trong ngày tết. - Coâ cho chaùu quan saùt và trò chuyện về các loại bánh - Khuyến khích cháu nói và trả lời câu hỏi của cô . Tết nhà con có gói bánh không? . Ba mẹ con thường gói bánh gì trong ngày tết? . Ngoài bánh trưng và bánh tét ngày tết còn có bánh gì nữa? - Cho chaùu chôi troø chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các cây, hoa bằng phấn. Hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian: đá bóng, rồng rắn, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi - Kết thúc buổi dạo chơi. Nhắc nhở cháu rửa tay chân và vào lớp Thứ 4: Quan sát các loại quả, và trị chuyện về phong tục trưng ngũ quả trong gia đình - Cho cháu qua sát tranh mâm ngũ quả ngày tết cô sưu tầm được và trò chuyện về các loại quả, về mâm ngũ quả ngày tết. . Các con có biết đây là gì không? . Mâm ngũ quả này có những loại trái cây gì? . Ngoài các loại trái cây này mâm ngũ quả trong nhà con ngày tết còn có trái cây gì nữa? tại sao ngày tết người ta lại phải trưng mâm ngũ quả? . Ăn trái cây có nhiều chất gì?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> . Trái cây giúp cho cơ thể chúng ta thế nào? - Khuyến khích cháu trò chuyện về sự hiểu biết của trẻ , giúp trẻ nói chuyện rõ ràng và trả lời tròn câu - Cho chaùu chôi troø chôi: “ Rồng rắn” + Caùch chôi: Một cháu làm thầy thuốc, các cháu còn lại làm mẹ con rồng rắn. mẹ con rồng rắn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây, có cái cây lúc lắc, ông chủ có nhà hay không”, trẻ làm thầy thuốc trả lời không hoặc có nếu thầy thuốc trả lời không thì mẹ con rồng rắn lại tiếp tục đi và đọc lại bài đồng dao, nếu thầy thuốc trả lời có thì dừng lại. Bắt đầu đối thoại: thầy thuốc hỏi: rồng rắn đi đâu? Đầu của rồng rắn trả lời: “ rồng rắn đi lầy thuốc để chữa bệnh cho con” con lên mấy Con lên một Thuốc chẳng hay Con lên hai Thuốc chẳng hay ….. - Cứ thế cho đến khi con lên mười “ thuốc hay vậy” - Thầy thuốc đòi “ xin khúc đầu” Những xương cùng xẩu Xin khúc giữa Những máu cùng me Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt cho được người cuối cùng trong hàng, người đứng đầu của rồng rắn giang tay chạy, cố cản không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình. Cái đuôi phải chạy sao né tránh thầy thuốc. nếu thầy thuốc bắt được cái đuôi là thầy thuốc thắng ngược lại thì thầy thuốc thua, nếu đang chơi mà rồng rắn bị đứt phải tạm ngưng để nối lại rồi mới chơi tiếp. - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các loại quả, con vật bằng phấn, hướng dẫn cháu chơi các trị chơi dân gian: đá bóng, thảy vòng. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn. - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi Thứ 5: Quan sát các loại quả, và trị chuyện về phong tục chuẩn bị nhà cửa ngày tết . Tết đến nhà con bao mẹ chuẩn bị như thế nào? . Trong nhà trang trí những gì? - Khuyến khích cháu trò chuyện về sự hiểu biết của trẻ , giúp trẻ nói chuyện rõ ràng và trả lời tròn câu - Cho cháu chơi trò chơi: “ Ném còn” + Caùch chôi: Cho cháu đứng cách cột từ 200- 250 cm. Rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở cột ( mỗi lần trẻ ném 3 quả). Ai ném được nhiều quả còn vào vòng người đó thắng cuộc - Cơ hướng dẫn cháu vẽ các loại quả, con vật bằng phấn, hướng dẫn cháu chơi các trị chơi dân gian: thảy quân, ô ăn quan. - Cho cháu chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Khi chơi nhắc nhở cháu không tranh giành đồ chơi với bạn..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô thông báo sắp hết giờ và nhận xét buổi dạo chơi Thứ 6: - Trị chuyện với trẻ về phong tục thăm hỏi, chúc nhau, lì xì…trong ngày tết - Cô gợi ý cho cháu trò chuyện những hiểu biết của trẻ về các phong tục tập quán của dân tộc ta trong ngày tết: . Để chuẩn bị đón tết gia đình con thường làm gì? . Ngày tết trong nhà con có những gì? . Con được mặc quần áo như thế nào? . Được đi đâu? Được làm gì? … - Giúp cháu nói chuyện rõ ràng, mạch lạc và trả lời tròn câu - Cho chaùu chôi troø chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê - Cho cháu chơi vẽ phấn các loại hoa, quả mùa xuân và chơi các trò chơi dân gian. - Cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô thông báo hết giờ chơi và kết thúc buổi dạo chơi - Keát thuùc nhaän xeùt buoåi chôi. ………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Tết nguyên đán Muïc ñích yeâu caàu chung - Cháu tham gia chơi tích cực các trò chơi trong buổi chơi - Biết trò chuyện trao đổi cùng bạn trong khi chơi - Nhận biết được nội dung của góc chơi, phản ánh được vai chơi của mình trong góc chôi - Chơi không trang giành đồ chơi với bạn, biết cùng chơi với bạn. - Chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết bảo quản đồ chơi cẩn thận trong khi chôi. Goùc chôi: Noäi dung Phaân vai Xây dựng Hoïc taäp Ngheä thuaät Thieân nhieân - Xem tranh - Gói bánh - “ Gia đình - Xây dựng - Trang trí ngày tết. chợ hoa ngày và kể chuyện cành đào Teân troø chôi đón tết” về ngày tết ( TT thứ 2) tết. cành mai, nguyên đán ( TT thứ 3) làm thiệp ( TT thứ 4) chúc xuân. Hát các bài hát thuộc chủ đề. ( TT thứ 5) - Trẻ biết - Cháu biết gói - Chaùu bieát - Chaùu bieát - Chaùu biết Yeâu caàu cuûa dọn dẹp nhà dùng đồ chơi xem tranh và trang trí cành bánh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> goùc chôi. - Chuaån bò. cửa, trang trí laép gheùp, đồ kể chuyện mâm ngũ quả, chơi xây theo tranh về cắm hoa… dựng chợ hoa ngày tết . ngày tết. đào, cành mai bằng giấy màu, cành cây khô. biết vẽ tranh trí tấm thiệp chúc xuân. hát thuộc các bài hát trong chủ đề cô dạy. - Giấy màu, cành cây khô, hồ, kéo…. trưng,bánh tét bằng lá chuối, xác dừa, lon sữa…. - Đồ dùng - Lá chuối, xác - Đồ chơi lắp - Tranh ảnh gia đình, hoa, gheùp, đồ chơi về ngày tết… dừa, lon sữa, trái cây, bánh xây dựng, hoa dây buộc… mứt ngày các loại, tết… - Cô hướng - Cô hướng dẫn - Cô gợi ý - Hướng dẫn - Gợi ý cho dẫn trẻ xé cháu gói bánh Gợi ý thực cho chaùu và gợi ý cho cháu giở dán hoa đào trươngbằng xác tranh ảnh ra hieän phaân vai chaùu laép xem tranh và hoa mai, vẽ dừa và lá chuối. chơi, hướng gheùp, xây trang trí Bánh tét bằng kể chuyện daãn chaùu dựng thaønh lon sữa và lá theo nội dung thiệp. caùch chôi dọn khu chợ hoa - Dạy trẻ hát rồi cốt lại bằng tranh. dẹp nhà cửa, có nhiểu loại các bài hát dây. cắm hoa, bày hoa trưng trong chủ đề: bày. ngũ quả lên Cùng múa bàn thờ, trang hát mừng trí nhà trang xuân, bé chúc trí bàn thờ… tết, hoa lá khuyeán khích mùa xuân. chaùu tham gia chôi tích cực Trò chơi: “rồng rắn” - Cho chaùu chôi troø chôi: “ Rồng rắn” + Caùch chôi: Một cháu làm thầy thuốc, các cháu còn lại làm mẹ con rồng rắn. mẹ con rồng rắn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây, có cái cây lúc lắc, ông chủ có nhà hay không”, trẻ làm thầy thuốc trả lời không hoặc có nếu thầy thuốc trả lời không thì mẹ con rồng rắn lại tiếp tục đi và đọc lại bài đồng dao, nếu thầy thuốc trả lời có thì dừng lại. Bắt đầu đối thoại: thầy thuốc hỏi: rồng rắn đi đâu? Đầu của rồng rắn trả lời: “ rồng rắn đi lầy thuốc để chữa bệnh cho con” con lên mấy Con lên một Thuốc chẳng hay Con lên hai Thuốc chẳng hay.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cứ thế cho đến khi con lên mười “ thuốc hay vậy” - Thầy thuốc đòi “ xin khúc đầu” Những xương cùng xẩu Xin khúc giữa Những máu cùng me Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao bắt cho được người cuối cùng trong hàng, người đứng đầu của rồng rắn giang tay chạy, cố cản không cho thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình. Cái đuôi phải chạy sao né tránh thầy thuốc. nếu thầy thuốc bắt được cái đuôi là thầy thuốc thắng ngược lại thì thầy thuốc thua, nếu đang chơi mà rồng rắn bị đứt phải tạm ngưng để nối lại rồi mới chơi tiếp. - Chôi: “Bịt mắt bắt dê” + Caùch chôi: Chọn một cháu làm người đi bắt dê. lên bịt mắt lại các cháu còn lại làm dê. Người đi bắt dê sẽ đi bắt các chú dê lạc đàn, còn các chú dê phải chạy xa người bắt dê kẻo bị bắt vừa chơi vừa đọc bài đồng dao “ đâu nào dê mẹ, đâu nào dê con, tôi đi tìm nhé bắt bắt dê nào”. Nếu chú dê nào bị bắt sẽ ra thay làm người đi bắt dê ………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ 2: Dạy trẻ đọc đồng dao: Đi cầu đi quán. Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu thuộc bài đồng dao, đọc đúng giai điệu và kết hợp vỗ tay, sử dụng nhạc cụ. Chuaån bò: - Đàn, dụng cụ âm nhạc Cách tiên hành - Coâ dạy trẻ đọc từng câu một cho đến khi trẻ thuộc bài đồng dao và kết hợp vỗ tay theo phách, sử dụng nhạc cụ. Thứ 3 : Tạo hình ngoài tiết học Nội dung - Vẽ tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật - Gói bánh, trang trí mâm ngũ quả. Muïc ñích yeâu caàu: - Biêt dùng các kỷ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo nội dung yêu cầu của cô đề ra. Chuaån bò: - Keùo, hoà , giaáy maøu, saùp maøu, màu nước, cọ, giaáy veõ, họa báo, cành cây khô, vật liệu gói bánh, vật liệu phế thải…. Caùch tieán haønh - Cô và cháu cùng hát bài “Mùa xuân” cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động , góc chơi và hướng dẫn cháu thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gợi ý cho cháu vào gĩc chơi . Cô bao quát, tham gia chơi, giúp đỡ cháu thực hiện theo đúng yêu cầu của cô đề ra. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh trong khi thực hiện không xả rác bừa bãi. - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm - Kết thúc cho cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi. ◦ Thứ 4: Cũng cố thao tác đánh răng Muïc ñích yeâu caàu: - Chaùu thực hiện tốt thao tác theo hướng dẫn của cô. Chuaån bò: - Bàn chải, kem đánh răng, ca, nước. Cách tiên hành - Tổ chức cho trẻ thực hiện thao tác cô quan sát và hướng dẫn giúp đỡ trẻ. Thứ 5: Tạo hình ngoài tiết học Nội dung - Vẽ tô màu các loại hoa, quả, con vật mùa xuân… - Làm cành đào, cành mai, làm thiệp chúc xuân - Nặn quả, cắt, xé dán hoa quả, cây, con vật - Gói bánh, trang trí mâm ngũ quả. Muïc ñích yeâu caàu: - Biêt dùng các kỷ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm theo nội dung yêu cầu của cô đề ra. Chuaån bò: - Keùo, hoà , giaáy maøu, saùp maøu, màu nước, cọ, giaáy veõ, họa báo, cành cây khô, vật liệu gói bánh , vật liệu phế thải…. Caùch tieán haønh - Cô và cháu cùng hát bài “Mùa xuân” cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động , góc chơi và hướng dẫn cháu thực hiện - Gợi ý cho cháu vào gĩc chơi . Cô bao quát, tham gia chơi, giúp đỡ cháu thực hiện theo đúng yêu cầu của cô đề ra. - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh trong khi thực hiện không xả rác bừa bãi. - Cho cháu trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm - Kết thúc cho cháu thu dọn đồ dùng đồ chơi. Thứ 6: Sinh hoạt tập thể, xem ca nhạc thiếu nhi Muïc ñích yeâu caàu: - Tham gia tích các hoạt động tập thể, xem và làm quen với các bài hát mới Chuaån bò: - Đĩa ca nhạc thiếu nhi, Hoa, nơ, thanh gõ, trống lắc, đàn… Caùch tieán haønh - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ chúc mùng năm mới. Cơ làm MC giới thiệu cho các cháu múa hát, đọc thơ, kể chuyện về mùa xuân. Cô mở nhạc cho trẻ xem và khuyến khích cháu hưởng ứng theo nhạc.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG. Neâu göông cuoái ngaøy Yeâu caàu: - Cháu nắm được 3 tiêu chuẩn bé ngoan và cùng nhau phấn đấu thực hiện - Biết quan tâm giúp đỡ bạn, biết nhận xét việc làm tốt của bạn. Chuaån bò: - Bảng bé ngoan, cờ Caùch tieán haønh: - Cho cháu vệ sinh cá nhân ổn định lớp cho cháu hát bài “ cả tuần điều ngoan” - Tập trung cháu thành 3 tổ ngồi theo hình chữ u - Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày - Gợi ý cho cháu nhận xét về việc thực hiện 3 tiêu chuẩn bé ngoan của mình và của baïn - Cho tổ nhận xét bạn tổ minh và tổ bạn sau đó báo cáo lại với cô những bạn thực hiện toát 3 tieâu chuaån beù ngoan. - Cô nhận xét nhắc nhở và cập nhật vào sổ - Thông báo cháu đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và cho cháu cắm cờ - Cho tổ trưởng cắm cờ nếu tổ có nhiều bạn được cắm cờ Neâu göông cuoái tuaàn Yeâu caàu : - Cháu biết diễn đạt việc làm tốt của mình và của bạn. - Thực hiện tốt các tiêu chuẩn của cô đưa ra Chuaån bò: - Bảng bé ngoan, cờ, sổ bé ngoan, phiếu bé ngoan . Caùch tieán haønh: - Cho cháu đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cho cháu nhận xét bạn thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Coâ nhaän xeùt vaø caäp nhaät vaøo soå - Cho cháu đạt bé ngoan cắm cờ, cho tổ cắm cờ. - Cô kể cho cháu nghe về gương tốt của bạn, những việc bạn đã thực hiện tốt cần học taäp - Cô thông báo cháu đạt bé ngoan trong tuần và cho cháu dán phiếu vào sổ. - Nhắc nhở cháu chưa đạt cần cố gắng và khen ngợi cháu ngoan …………………………………………………….. * Thứ 2: 28/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực nhận thức: * Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán + Đề tài: KPXH: Một số nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam trong ngày tết + Hoạt động tích hợp: dán hoa , gói bánh, nặn trang trí mâm ngũ quả Mục đích yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ nhận biết một số nét văn hóa của người việt nam trong ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh ATTP trong ngày tết. - Biết dán trang trí cành đào, cành mai trang trí lớp Chuaån bò: - Nội dung khám phá, hoa đào, hoa mai, hồ dán. Cách tiến hành - Coâ vaø chaùu cuøng nhau haùt baøi haùt “Sắp đến tết rồi” taäp trung chaùu laïi gaàn coâ, toïa đàm về nội dung bài hát. - Cho cháu quan sát hoa đào, hoa mai . Đây là hoa gì? Hoa đào có màu gì? Hoa đào đặc trưng cho miền nào? . Đây là hoa gì? Hoa mai màu gì? Hoa mai đặc trưng cho miền nào? . Ngoài hoa đào, hoa mai ngày tết còn có hoa gì nữa? tết nhà con mẹ thường mua hoa gì về để trưng? . Tết nhà con có gói bánh không? Ba mẹ con thường gói bánh gì trong ngày tết? . Ngoài bánh trưng và bánh tét ngày tết còn có bánh gì nữa? . Ngày tết nhà con ba mẹ thường chuẩn bị những gì để đón tết? tết con được đi đâu? Được nhận gì? Con được thêm mấy tuổi…? . Khuyến khích cháu trò chuyện cùng cô. - Cho cháu chơi kể chuyện về một số phong tục ngày tết - Cho trẻ trang trí cành đào, cành mai, gói bánh, nặn trưng bày mâm ngũ quả. - Chia cháu thành 3 tổ và yêu cầu trẻ thực hiện các nhiệm vụ. . Tổ 1 trang trí cành đào. cành mai. . Tổ 2 nặn dĩa ngũ quả có nhiều loại trái cây . Tổ 3 gói bánh. - Cô quan sát và giúp đỡ cháu thực hiên nhiệm vụ của tổ mình - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ. - Cô và cháu cùng hát bài “ Bé chúc tết” kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. * Thứ 3: 29/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thể chất: * Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán + Đề tài: TD “Ném trúng đích ( đích thẳng đứng)” + Hoạt động tích hợp: tổ chức trò chơi. Muïc ñích yeâu caàu: - Rèn kỹ năng ném trúng đích từng tay cho trẻ, giúp trẻ khéo léo, năng hoạt động. - Trẻ biết rèn luyện thân thể giúp con người khỏe mạnh Chuaån bò: - Sân rộng sạch sẽ, túi cát, vòng, cột Cách tiến hành.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * khởi động - Cô cho trẻ đi các kiểu chân, chạy chậm nhanh chậm * Trọng động + Bài tập phát triển chung - Thở 1, bụng lườn 1, bật 1 tập 2l x 4n - Tay vai 6 tập 2l x 4n, chân 2 tập 4l x 4n + Bài tập cơ bản: “Ném trúng đích ( đích thẳng đứng)” - Cô tổ chức cho cháu thực hiện bài tập theo hình thức trò chơi + Cách chơi: Cho 2 cháu lần lượt ném qua vật làm chuẩn thi xem ai ném khéo trúng vào đích sẽ được cô khen. + Luật chơi : Cháu phải ném từng tay một và ném túi cát qua vòng chuẩn - Cho chaùu chôi 2-3 laàn * Hồi tỉnh Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu - Kết thúc hoạt động …………………………………………………………….. * Hoạt động phát triển lĩnh vực nhận thức: * Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán + Đề tài: LQVT: - Dạy trẻ phân biệt hình vuông với hình tròn + Hoạt động tích hợp: “chơi về đúng nhà” Muïc ñích yeâu caàu: - Phát triển khả năng nhận biết ,phân biệt các hình qua đồ vật, đồ chơi - Rèn kỹ năng thực hiện bài tập theo gợi ý. - Nắm được cách chơi và tham gia chơi tích cực Chuaån bò: - Hình học : tam giác, vuông. - Đồ dùng đồ chơi có dạng hình vuông, tròn - Tập toán, sáp màu. Cách tiến hành - Cho trẻ chơi trò chơi “về đúng nhà” trẻ sẽ chạy về nhà có hình giống với hình trên tay. Hướng cháu vào hoạt động. - Cho cháu tìm hình vuông, hình tròn gắn lên bảng theo yêu cầu của cô, cho cháu so sánh giữa 2 hình. - Cô gợi ý cho trẻ tìm hình vuông, hình tròn qua đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ thực hiện bài tập trong sách “ cô đưa ra yêu cầu: Bé hãy tô màu đỏ hình vuông, màu xanh hình tròn. Tô màu đỏ đồ vật có dạng hình hình vuông. Tô màu xanh đồ vật có dạng hình tròn, gọi tên các đồ vật. - Nhận xét cháu làm đúng và khen ngợi trẻ kịp thời. - Cho trẻ hát bài “ Bé chúc tết” kết thúc hoạt động ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Thứ 4: 30/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực ngôn ngữ: * Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán + Đề tài: LQVH Chuyện: ( loại 1) Sự tích bánh trưng bánh giầy + Hoạt động tích hợp: gói bánh Muïc ñích yeâu caàu: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện, hành động của nhân vật. cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyyện. - Trẻ biết giữ vệ sinh ATTP trong ngày tết. - Biết gói bánh theo hướng dẫn của cô Chuaån bò: - Tranh vẽ theo nội dung chuyện, rối tay, rối ngón Cách tiến hành - Cô và trẻ cùng hát bài: “Tết đến rồi” tọa đàm ngắn về nội dung bài hát - Cô giới thiệu nội dung câu chuyện và tiến hành kể chuyện cho trẻ nghe. + Lần 1: Cô kể chuyện kết hợp minh họa tranh + Lần 2: Cô kể kết hợp minh họa rối tay - Đàm thoại: . Câu chuyện kể về những gì? . Trong chuyện các hoàng tử con vua đã làm gì để dâng lên vua ? . Hoàng tử lang lưu đã dâng lên vua lễ vật gồm những gì? . Các loại bánh mà hoàng tử lang lưu dâng lên vua cha được làm bằng những nguyên liệu nào? . Hình dáng của bánh như thế nào? - Cho trẻ kể chuyện cùng cô kết hợp rối ngón. - Cô tập cho trẻ kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Cô tóm ý nội dung chuyện và giáo dục cháu - Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát bài “ Mùa xuân ơi” đi ra ngoài ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… * Thứ 5: 31/1/2013 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thẩm mỹ: * Chủ đề nhánh: Tết nguyên đán + Đề tài: TH : Nặn trái cây ngày tết + Hoạt động tích hợp: nhận biết về truyền thống mâm ngũ quả trong ngày tết Muïc ñích yeâu caàu: - Phát triển kỹ năng nhào, véo đất, lăn tròn, lăn dài… để nặn và trang trí mâm ngũ quả. - Trẻ biết nhào đất, véo đất và vo tròn, ấn dẹp tạo thành nhiều loại quả khác nhau. - Cahú biết giữ vệ sinh ATTP trong ngày tết Chuaån bò: - Đất nặn, giấy lau tay, bảng nặn, maãu cuûa coâ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cách tiến hành: - Cô mở đàn cùng cháu hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Cô gợi ý cho cháu kể tên về các loại trái cây cĩ trong ngày tết - Cho chaùu xem maãu nặn cuûa coâ, cho chaùu gọi tên nhaän xeùt maãu - Coâ gợi ý bài tập: Con hãy nặn các loại trái cây có trong ngày tết của gia đình mình - Cho cháu lấy đồ dùng sau đó ngồi xuống và nặn theo gợi ý của cô. - Cho cháu thực hiện tạo sản phẩm - Cô quan sát và giúp đỡ cháu thực hiện tốt - Cô tổ chức cho cháu nhận xét sản phẩm. cô gợi ý cho cháu nhận biết được sản phẩm đẹp sáng tạo - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ - Kết thúc hoạt động: Cho cháu hát bài “ Tết đến rồi” thu dọn đồ dùng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Thứ 6: 13/1/2012 * Hoạt động phát triển lĩnh vực thẩm mỹ: * Chủ đề nhánh: Tết cổ truyền của dân tộc + Đề tài: HĐÂN ( loại 2) Hát vận động: Sắp đến tết rồi Nghe hát: Bé chúc xuân Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát + Hoạt động tích hợp: Biễu diễn văn nghệ Muïc ñích yeâu caàu: - Cháu cảm nhận được nội dung bài hát, hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát, - Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát kết hợp sử dụng nhạc cụ. - Thích nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. Chuaån bò: - Đàn, dụng cụ âm nhạc. Cách tiến hành - Cô mở đàn cho cháu hát bài “ Sắp đến tết rồi” ổn định lớp. - Cô nói với trẻ là sẽ tổ chức buổi liên hoa văn nghệ chào năm mới. - Cô làm MC giới thiệu cháu hát các bài hát về tết và mùa xuân - Giới thiệu cháu hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Khi cháu hát cô khuyến khích động viên trẻ hát đúng lời, đúng nhịp bài hát và hát kết hợp múa, vận động, sử dụng nhạc cụ... - Cô hát và minh họa cho trẻ nghe bài hát “ Bé chúc xuân” 2 lần - Cô giới thiệu tên bài hát . - Giải thích nội dung bài hát cô hát - Khuyến khích cháu hưởng ứng theo cô bài hát - Trò chơi: Nghe giai điệu đoàn tên bài hát.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Cô hướng dẫn cách chơi của trò chơi và cho cháu tham gia chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét kết quả cháu chơi và khen ngợi trẻ. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ý kiến tổ chuyên môn. Giaó viên lập kế hoạch.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>