Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an Cong nghe 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.26 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 - Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn:18/08/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Năm được vị trí, vai trò và tầm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. - Nêu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, xã hội của nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh ,phân tích, kỹ năng quan sát thực tế và trình bày trước tập thể lớp. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS biết tiếp cận tình hình thực tieén trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta trong thời gian hiện tại và tương lai. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình (nếu có ) liên quan đến bài học III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm ngư nghiệp. V. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của I. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền nghiệp trong nền kinh tế quốc dân kinh tế quốc dân 1. Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đóng góp một GV: Theo em, nước ta có những thuận lợi nào phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp? nước HS: Tìm hiểu và trả lời Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp đóng góp 1/4 – GV: Nhận xét và bổ sung: Ngoài những thuận 1/5 vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước. lợi như trên thì VN chúng ta còn có địa hình, nhiều hệ thống sông ngòi, ao hồ cũng góp phần tạo thuận lợi cho sự phát triển N, L, NN của đất 2. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp sản xuất và cung nước. cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong GV: Yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu thông tin nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp biểu đồ (hình 1.1- sgk) và nhận xét sự đóng góp chế biến của N, L, NN? VD:+ Nông nghiệp: Đậu tương, Ngô, sắn cung cấp GV: Nêu một số các sản phẩm của Nông, Lâm, cho nhà máy chế biến thực phẩm. Ngư Nghiệp được sử dụng làm nguyên liệu cho + Lâm nghiệp: Trồng keo …cung cấp cho nhà công nghiệp chế biến? máy giấy. HS: Tìm hiểu và trả lời + Nuôi trai ngọc làm trang sức, Cá Tra- Ba sa => Đánh giá- bổ sung kiến thức và hoạt động xuất khẩu ra thị trường… nhóm của học sinh. 3. Ngành Nông, Lâm, Ngư Nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu GV: Dựa vào số liệu qua các năm của bảng 1 4. Tình hình Nông, Lâm, Ngư Nghiệp còn chiếm em có nhận xét gì? trên 50% tổng số lao động tham gia vào các + Tính tỷ lệ % của sản phẩm nông, lâm, ngư nghành kinh tế nghiệp so với tổng hàng hoá XK? Từ đó có Nxét gì? - Hướng dẫn cho HS phân tích hình 1.2: + So sánh LLLĐ trong nghành nông, lâm, ngư nghiệp so với các ngành khác? Ý nghĩa? Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất II. Tình hình sản xuất Nông, Lâm, Ngư Nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nông, Lâm, Ngư Nghiệp của nước ta hiện của nước ta hiện nay nay 1. Thành tựu: Thông qua hoạt động sản xuất các sản phẩm a. Sản xuất lương thực tăng liên tục. nông, lâm, ngư nghiệp đã gây ảnh hưởng không b. Bước đầu đã hình thành một số nghành sản xuất nhỏ tới môi trường sinh thái cả về mặt tích cực hàng hoá với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng và tiêu cực. Vậy em hãy: nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. GV: Nêu những VĐ thực tế chứng minh điều c. Một số sản phẩm của nghành Nông, Lâm, Ngư vừa nói ở trên? Nguyên nhân và hậu quả của Nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. nó? 2. Hạn chế: (nội dung sgk) GV: Biện pháp khắc phục tránh những hậu quả đó? - GDMT: Trình độ SX còn thấp, chưa đồng bộ, HS: Tìm hiểu và trả lời chưa khoa học, chưa quan tâm tới lợi ích lâu dài GV: Lấy VD về 1 số sản phẩm N, L, NN đã nên quá trình sản xuất còn gây ảnh hưởng tới môi được XK ra thị trường quốc tế? trường đất, nước, không khí. GV: Theo em, tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay còn có những hạn chế gì? HS: Tìm hiểu và trả lời III. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Nông, GV: Tại sao năng suất, chất lượng còn thấp? Lâm, Ngư nghiệp nước ta - Nhấn mạnh: vậy để khắc phục và hạn chế (nội dung sgk) những hậu quả không tốt tới môi trường thì chúng ta cần phải quan tâm tới việc áp dụng khoa học kĩ thuật một cách đồng bộ, quan tâm tới VS môi trường cộng đồng trong quá trình sản xuất. - Trong thời gian tới, nghành nông , lâm, ngư nghiệp của nước ta cần thực hiện những nhiệm vụ gì? + Làm thế nào để chăn nuôi có thể chở thành một nền sản xuất chính trong điều kiện dịch bệnh hiện nay? + Cần làm gì để có một môi trường sinh thái trong sạch trong quá trình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp? 3. Củng cố: - Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm ngư nghiệp là gì ? - Nêu một số thành tựu của nông, lâm, ngư nghiệp ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Chương I: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Tiết 2 - Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:20/08/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa ,mục đích của công tác khảo nghiệm GCT. - Hiểu được nội dung của công tác TN so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật ,sản xuất quảng cáo trong trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh ,phân tích, kỹ năng quan sát thực tế và trình bày trước tập thể lớp. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ và biết cách bảo vệ giống cây trồng. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình (nếu có ) liên quan đến bài học III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng. V. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Ý nghĩa của công tác khảo I .Mục đích ,ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống nghiệm giống cây trồng: cây trồng (?) Khảo nghiệm giống cây trồng nhằm - Khảo nghiệm GCT tại các vùng sinh thái mục đích gì? khác nhau nhằm đánh giá khách quan, chính xác -> HS: Tìm hiểu và trả lời công nhận GCT mới phù hợp với từng vùng. (?) Nếu như chúng ta đưa GCT mới vào - Khảo nghiệm GCT giúp chúng ta nắm vững trong sản xuất ,trồng trọt mà không qua đặc tính và yêu cầu KT của giống mới. khảo nghiệm thì sẽ có hậu quả ntn? HS: Tìm hiểu sách giáo khoa Hoạt động 2: So sánh thí nghiệm về khảo II.Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: nghiệm giống cây trồng 1. Thí nghiệm so sánh giống: (?) Giống mới được chọn tạo hoặc mới được -Giống mới được chọ tạo hoặc nhập nội được so sánh nhập nội được so sánh với GCT nào? với các giống sản xuất đại trà. HS: Tìm hiểu và trả lời -So sánh toàn diện về các chỉ tiêu: (?) So sánh các chỉ tiêu nào? + Sinh trưởng HS: Tìm hiểu SGK và trả lời + Phát triển + Năng suất,phẩm chất + Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh. (?) Vì sao phải kiểm tra kĩ thuật giống cây 2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật. trồng mới ? -Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy (?) Mục đích của TN kiểm ta KT là gì? trình kỹ thuật gieo trồng. HS: Tìm hiểu và liên hệ thực tế -Tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống quốc (?) TN kiểm tra kỹ thuật được tiến hành ở gia  Xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng dể mở rộng phạm vi nào? sản xuất đại trà. HS: nghiên cứu sách giáo khoa Để tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà. (?) Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo: mục đích gì? Nhằm triển khai giống mới đại trà cho người nông dân. 3. Củng cố: - Hệ thống GCT được tổ chức và thực hiện ntn? -Tại sao người ta phải khảo nghiệm GCT? - Công tác khảo nghiệm GCT được thực hiện ở địa phương em ntn? 4. Hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tiết 3, 4 - Bài 3 : SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG Ngày soạn:29/08/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - Nêu được hệ thống và quy trình sản xuất giống cây trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ: Biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn trong việc chọn giống và sản xuất giống ở địa phương.. II. Chuẩn bị: - Hĩnh vẽ: Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng. - Liên hệ thực tế lấy một vài ví dụ về thành tựu sản xuất giống mới. III. Phương pháp giảng dạy: Vân đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Hệ thống và quy trình sản xuất giống cây trồng V. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. (?) Trình bày mục đích của khảo nghiệm giống? (?) Lấy ví dụ về thí nghiệm so sánh giống mà em biết? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của sản xuấ I. Mục đích của sản xuất giống cây trồng giống cây trồng: - Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính GV: Lấy ví dụ về thí nghiệm tạo giống mới: trạng điển hình của giống. - Giống lúa MT  MT1(năng suất cao, chín sớm)  - Tạo số lượng giống mới cung cấp cho sản xuất. - Đưa giống tốt phổ biến vào sản xuất. gieo trồng phổ biến - Giống dưa hấu 2n  dưa hấu 3n (quả to, không hạt) (?) Qua 2 ví dụ trên, hãy cho biết quá trình sản xuất giống nhằm mục đích gì? Hoạt động 2:Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng. - Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì được cây trồng: GV: Treo sơ đồ 19 SGK lên bảng và yêu cầu học tiến hành trong 4 năm. - Quy trình này được áp dụng đối với giống cây sinh tham khảo SGK để trả lời câu hỏi: (?) Hệ thống sản xuất giống cây trồng bao gồm trồng do tác giả cung cấp hoặc giống siêu nguyên chủng. mấy giai đoạn? (?) Nội dung công việc trong từng giai đoạn là gì? - Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng được tiến hành trong 5 năm và mục đích của nó? (?) Tại sao hạt giống siêu nguyên chủng và nguyên - Quy trình này được áp dụng đối với các giống chủng được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống nhập nội, các giống bị thoái hóa. Nhà nước cấp Trung ương? III. Quy trình sản xuất giống cây trồng. GV: Treo tranh vẽ hình 19, 20 lên bảng 1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp. (?) Hai sơ đồ trên có gì khác nhau? (?) Theo em sự khác nhau đó là do nguyên nhân a. Sản xuất giống cây trồng sinh sản hữu tính..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nào? GV: Bổ sung cho học sinh về sự khác nhau giữa 2 sơ đồ là do vật liệu tạo giống ban đầu. (?) Hãy trình bày tóm tắt các giai đoạn của từng quy trình sản xuất giống? HS: Tìm hiểu và trả lời GV: Nhận xét và bổ sung (?) Lấy ví dụ về giống cây trồng nhân giống vô tính mà em biết ? (?) Đối với cây trồng nhân giống vô tính thì quy trình nhân giống bao gồm mấy giai đoạn? HS: Liên hệ kiến thức thực tế để biết được cây rừng do có đời sống dài ngày nên quy trình sản xuất phức tạp hơn so với cây trồng. HS: Tham khảo SGK để trả lời (?) Theo em, quá trình quá trình sản xuất giống cây trồng và cây rừng quá trình nào phức tạp hơn? Vì sao? HS: Tìm hiểu và trả lời (?) Người ta nhân giống cây rừng bằng cách nào? GV: Nhận xét và bổ sung. (SGK). b. Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính. - Gồm 3 giai đoạn: + Chọn lọc, duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng. + Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng. + Sản xuất vật liệu giống từ hạt nguyên chủng.. 2. Sản xuất giống cây rừng. - Chọn cây trội khảo nghiệm và chọn cây siêu nguyên chủng. xây dựng vườn ươm. - Lấy giống từ vườn ươm nhân lên để cung cấp cho sản xuất.. 4. Củng cố: (?) Nêu và vẽ quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ? (?) Lấy ví dụ về một vài vườn ươm ở địa phơng mà em biết ? 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các thí nghiệm theo nội dung đã hướng dẫn. Báo cáo kết quả thí nghiệm . V. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tiết 5 – Bài 5: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT Ngày soạn:10/9/2012 I. Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết cách xác định sức sống của hạt giống. 2.Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo trong quá trình thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự và giữ gìn vệ sinh trong quá trình thí nghiệm. II. Chuẩn bị thực hành. 1. GV: - Tìm hiểu SGV và SGK . - Tiến hành thí nghiệm thử để giới thiệu cho học sinh . - HS tiến hành chuânt bị thí nghiệm trước ở nhà. 2.HS: - Hạt giống (đậu, lúa, ngô..) do công ty giống cây trồng cung cấp. - Bát, chậu nhựa nhỏ, túi ni lông kích thước 20 x 30cm : 2 dây buộc, que gạt, bình phun nước, cát sạch. III. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm + Thực hành thí nghiệm IV. Nội dung: 1. Tổ chức lớp. - GV: Phân công cho học sinh làm từ tuần trước và đến tiết này chỉ mang ra tính kết quả. - HS: Tham khảo các bước tiến hành trong SGK để về nhà làm thí nghiệm . Các bước tiến hành thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Giai đoạn 1: Chuẩn bị hạt giống. Chọn hạt giống tốt, ngâm hạt giống trong nước sạch(tùy loại giống mà xác định thời gian khác nhau )  vớt ra để khô. + Giai đoạn 2: 1. Cho cát vào chậu  làm ẩm cát 2. Cho cát vào bát. 3. Gieo hạt vào 2 bát. 4. Đặt bát đã gieo hạt vào túi ni lông bịt nút lại. 5. Chuyển túi vào nơi ấm cho hạt nảy mầm. + Giai đoạn 3: 1. Xác định sức nảy mầm của hạt. 2. Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt. - HS: Tập trung theo nhóm đã được phân công trước và tiền hành tính kết quả dựa vào nội dung yêu cầu, hướng dẫn của SGK. 2. Tiến hành theo dõi quá trình thí nghiệm. - GV: Theo dõi sơ qua thí nghiệm của các nhóm và nhận xét về quy mô, hình thức tiến hành thí nghiệm của từng nhóm để nhận xét. - GV: Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình thí nghiệm : Chuẩn bị mẫu vật, cách tiến hành, kết quả. 3. Báo cáo kết quả thí nghiệm của học sinh - GV: Gọi học sinh đứng lên trình bày kết quả theo thứ tự từng tổ. - HS: Các tổ còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung. 4. Đánh giá và cho điểm. - Học sinh tự đánh giá kết quả theo bảng sau: Kết quả Chỉ tiêu đánh giá Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt 1. Thực hiện quy trình 2. Kết quả thực hành S T - GV: Nhận xét và cho điểm học sinh. V. Hướng dẫn về nhà: (?) Qua quá trình thí nghiệm hãy cho biết sức nảy mầm của hạt và khả năng nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những yếu tố nào? (?) Hãy rút ra kết luận chung về sức sống của hạt giống? VI. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tiết 6 - Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG TẠO VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG - LÂM NGHIỆP Ngày soạn: 19.09.2012 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức. - Nắm được phương pháp nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo giống nông - lâm nghiệp. - Nêu được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. 2. Kỹ năng. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ. Giáo dục thế giới quan khoa học ý thức yêu thích khoa học và vận dụng vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: - Tranh về thành tựu nuôi cấy mô TB. - Tìm hiểu một số thành tựu về nuôi cấy mô tế bào III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: Quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. V. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về Khái niệm phương I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế pháp nuôi cấy mô: bào. GV: Nuôi cấy mô là lĩnh vực khoa học được phát Nuôi cấy mô TB là là phương pháp tách rời TB, mô triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng (?) Hiểu thế nào là nuôi cấy mô TB là gì? tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và HS: Tìm hiểu và trả lời phát triển thành cây mới. (?) Môi trường dinh dưỡng của TB bao gồm những thành phần chất nào? HS: Tìm hiểu và trả lời GV: Nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: Cơ sở khoa học của việc nuôi cấy II. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô TB. mô: - Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen (?) Dựa vào cơ sở nào mà người ta có thể biết trước giống như tất cả các TB sinh trưởng khác trong cơ được là TB khoai tây sẽ phát triển thành cơ thể thể đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành mới? cây hoàn chỉnh. HS: Tìm hiểu SGK và trả lời - TB chuyên biệt có khả năng khác nhau, không (?) Tóm tắt quá trình phát triển của thực vật từ hợp mất đi khả năng biến đổi, trong điều kiện thích hợp tử  cây trưởng thành. trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia mạnh. - Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào là kĩ thuật điều khiển HS: Tìm hiểu và trả lời (?) Đặc điểm của TB chuyên biệt ở thực vật là gì ? sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa HS: TB có khả năng phân chia mạnh  cơ thể mới. trên cơ sở tính toàn năng của tế bào TV bằng nuôi GV; Nhận xét và củng cố cấy tế bào riêng biệt trong môi trường thích hợp. (?) Kĩ thuật nuôi cấy tế bào là gì ? GV: giải thích thêm cho HS Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình nuôi cấy mô tế III. Quy trình tạo và nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào. bào: 1.Ý nghĩa HS: tham khảo SGK để trả lời câu hỏi. - Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công (?) Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô là gì ? GV: Để đủ khoai tây trồng trên 1ha theo phương nghiệp pháp truyền thống, người nông dân phải để giống - Có hệ số nhân giống cao hàng tạ khoai. Với kĩ thuật nuôi cấy mô trong 8 - Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền tháng từ 1 của khoai tây đã thu được 2000 triệu - Cho ra sản phẩm sạch bệnh. 2. Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mầm giống đủ trồng cho 40ha. mô tế bào Chọn vật liệu nuôi cấy. GV: Giới thiệu về các phương pháp nuôi cấy tế bào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (?) Có mấy giai đoạn nuôi cấy mô TB Khử trùng (?) Chọn vật liệu ban đầu cần đảm bảo những yêu cầu nào? Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. (?) Vì sao phải khử trùng bề mặt của Tb? HS: Quan sát sơ đồ và trả lời Tạo rễ. (?) Trong quá trình tạo chồi cần làm vấn đề gì? (?) Khi nào thì tiến hành tạo rễ cho cây chồi? Cấy cây trong môi trường thích hợp. (?) Cấy cây trong môi trường thích hợp và nuôi ở khu cách li nhằm mục đích gì? Trồng cây trong vườn uơm. 4. Củng cố: (?) Hãy kể một vài thành tựu về công nghệ nuôi cấy mô TB mà em biết: (?) Phương pháp nuôi cấy mô TB có ? nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tiết 7 - Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG Ngày soạn: 24/09/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. - Nêu được khái niệm keo đất và cấu tạo keo đất, độ phì nhiêu của đất. - Nắm được khả năng hấp phụ và phản ứng của dung dịch đất. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, quan sát, khái quát hóa về đặc điểm tính chất của đất. 3. Giáo dục: Có ý thức bảo vệ, sử dụng đất hợp lí tránh xói mòn và tăng hiệu quả sử dụng. II. Chuẩn bị: Hình 7 SGK phóng to sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: - Keo đất, khả năng hấp phụ của đất. - Độ phì nhiêu của đất. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nuôi cấy mô là gì ? Phương pháp nuôi cấy mô thực hiện như thế nào ? (?) Trình bày ý nghĩa và quy trình nuôi cấy mô tế bào ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khả năng hấp phụ I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất: của đất: 1. Khái niệm về keo đất: GV: Yêu cầu HS quan sát H7 SGK và a. Keo đất là những phân tử nhỏ có kích thước nhỏ khoảng HS: Đọc SGK . 1micrômet, không tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng (?) Keo đất là gì ? trong nước. HS: Tìm hiểu và trả lời b. Cấu tạo keo đất: (?) Cấu tạo keo đất gồm mấy phần? - Nhân chứa hỗn hợp dung dịch phức tạp. (?) Có mấy loại keo đất ? Tên gọi keo đất - Lớp phân tử nằm phía ngoài nhân, gồm 2 lớp ion:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> phụ thuộc vào đâu ? HS: Quan sát hình 7, đọc SGK và trả lời. GV: Giảng giải bằng sơ đồ keo đất. (?) KĐ có khả năng gì ? Khả năng trao đổi ion của keo đất làm cho đất có vai trò gì? HS: Đọc SGK, phân tích hình 7,kết luận. (?) Dung dịch là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm BT sau: HS: Đọc SGK và làm BT. (?) Khả năng hấp phụ của keo đất là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của dung dịch đất (?) Căn cứ vào đâu người ta chia phản ứng chua của đất ra làm 2 loại ? HS: Tìm hiểu và trả lời (?) Chua hoạt tính là gì ? Tiềm tàng là gì? Chúng khác nhau ở điểm nào? HS: Quan sát bảng SGK GV: Nhận xét và bổ sung (?) Loại đất nào thường chua ? HS: Đất lâm nghiệp, đất phèn, đất nông nghiệp. (?) Muốn cải tạo đất chua cần làm gì ? HS: Liên hệ thực tế và trả lời (?) Khi nào đất có tính kiềm ? Nguyên nhân ? Cho VD minh hoạ ? GV: Nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất (?) Đất phì nhiêu có đặc điểm gì ? HS: Đọc SGK và trả lời. (?) Nêu ví dụ về hoạt động của con người làm tăng độ phì nhiêu cho đất ? HS: Phơi ải đất, bón phân xanh, lamd thủy lợi… GV: Nhận xét và củng cố. + Lớp ion quyết định điện. + Lớp ion bù(Lớp ion bất động và lớp ion khuyếch tán) - Có 2 loại KĐ (–) và (+), tên keo đất phụ thuộc vào lớp ion quyết định điện. - Keo đất có khả năng trao đổi chất dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuếch tán và dung dịch đất. 2. Khả năng hấp phụ của đất Là khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các ion, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét… vào bề mặt của hạt keo, hạn chế sự rửa trôi. II. Phản ứng của dung dịch đất - DD đất: Là nước có hoà tan một số chất dinh dưỡng. - Phản ứng của dung dịch So sánh Tính chua Trung tính Tính kiềm pH pH<7 pH=7 pH>7 + [H ]và [OH ] 1. Phản ứng chua của đất Căn cứ vào H+ và Al+ Chia 2 loại: - Độ chua hoạt tính: do nồng độ ion H+ có trong dung dịch đất gây nên. H+ + NH4Cl  HCl + NH4 - Độ chua tiềm tàng: Do ion H+ và Al+- trên bề mặt KĐ gây nên. 2. Phản ứng kiềm của đất Trong đất có nhiều muối kiềm (Na2NO3, CaCO3…) khi thuỷ phân sẽ tạo thành muối kiềm(NaOH, Ca(OH)2). VD: Na2CO3 +H2ONaOH+ CO2 III. Độ phì nhiêu của đất 1. Khái niệm: Là khả năng cung cấp dồng thời và liên tục nước, chất dinh dưỡng và các yếu tố khác để cây sinh trưởng phát triển tốt nhất và cho năng suất cao. 2. Phân loại: Độ phì nhiêu tự Độ phì nhiêu nhân Phân loại nhiên tạo Nguồn Hình thành dưới Do hoạt động sản gốc hình thảm TV tư nhiên, xuất của con người. thành không có tác động của con người. 4.Củng cố: (?) Phản ứng chua của đất đo được bằng trị số pH, nếu pH bao nhiêu ? (pH<7) (?) Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất ? Liên hệ thực tế ở địa phương đã sử dụng đất như thế nào ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. V. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 8 - Bài 8: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT. Ngày soạn: 30/09/2012 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được cách tiến hành thí nghiệm xác định được độ pH của đất. - Xác định được độ pH của đất bằng thiết bị thông thường. 2.Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo trong các thao tác thực hành đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành. II. Chuẩn bị: - Máy đo pH(quỳ tím) - Đồng hồ bấm dây - Dung dịch KCl 1N(nước cất) - Bình tam giác dung tích 100ml (2cái) - Ống đong 50ml (1cái) - Cân kỹ thuật Đất khô nghiền nhỏ III. Phương pháp: Thí nghiệm + Thực hành IV. Nội dung: 1 .Ổn định lớp: 2. Kiểm tra:(mẫu thí nghiệm) 3 . Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu xác định độ chua của I. Xác định độ chua của đất: đất 1. Bước 1: GV:- Kiểm tra mẫu đất -Nghiền lại đất thật nhỏ - Hướng dẫn cân đất -Cân hai đất(20g) GV: Hướng dẫn HS cách dong các hóa chất thí -Đổ vào bình tam giác dung tích 100ml. nghiệm chính xác 2. Bước 2: HS: tiến hành thí nghiệm -Dùng ống đong, đong 50ml dd KCl 1N đổ vào Hướng dẫn HS dùng máy đo pH đo kết quả trên bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất vào bình máy khi số đã hiện ổn định khoảng 30 giây.ghi tam giác thứ hai. kết quả vào bảng 3. Bước 3: Dùng tay lắc khoảng 15 phút 4. Bước: Dùng máy đo pH để xác định độ pH của Mẫu đất Trị số pH đất theo sự hướng dẫn của giáo viên pHH2O pHKCl - Ghi lại kết quả Mãu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu đất Trị số pH pHH2O pHKCl Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Hoạt động 2: Thực hành quan sát phẫu diện II. Quan sát phẫu diện đất: đất - Thứ tự các nhóm báo cáo các kết quả thí nghiệm (Nếu không có máy đo pH thì dùng giấy quỳ) về các mẫu - So sánh độ pH của các mẫu đất IV. Thu hoạch: Hướng dẫn HS đánh giá theo mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chỉ tiêu đánh giá Tốt. Kết quả Đạt. Người đánh giá Không đạt. Thực hiện quy trình Kết quả thực hành V. Tổng kết đánh giá: -Đánh giá kết quả thực hành của các tổ -Đối với đất trồng ở độ pH bằng bao nhiêu là tốt cho cây trồng ? -Đối với đất chua thì nên bón phân gì ,đất mặn thì nên bón phân gì? VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tiết 9 – Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ Ngày soạn:02/10/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm, tính chất chính của đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, - Nêu được các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ:Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất và sử dụng đất một cách hợp lí, tăng được năng suất trong nông nghiệp.. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh, băng hình liên quan đến bài học. - Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: Đặc điểm, tính chất và các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Keo đất là gì ? Cấu tạo và tính chất của keo đất như thế nào ? (?) Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Làm gì để tăng độ phì nhiêu cho đất ? 3. Bài mới: Ở nước ta do địa hình phức tạp , khí hậu giữa các vùng đất khác biệt nên đã hình thành nhiều vùng đất, nhiều loại đất khác nhau. Trong đó có những loại đất cần phải cải tạo mới có thể trồng trọt được. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên – Môi trường trình Quốc hội T3/2005 diện tích đất xói mòn nặng chiếm 17% diện tích tự nhiên. Ở đồi núi 25% -> thực hiện chương trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc... Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tỉm hiểu việc cải tạo và sử I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu dụng đất xám bạc màu: 1. Nguyên nhân hình thành: (?) Đất xám bạc màu thường được hình thành ở - Đất xám bạc màu thường được hình thành ở vùng những vùng nào và địa hình như thế nào? giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi HS: Học sinh liên hệ thực tế trả lời. - Địa hình dốc thoải quá trình rửa trôi các hạt sét , GV: Nhận xét và giải thích. keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. (?) Nguyên nhân nào làm cho loại đất này bị - Loại đất này được trồng lúa lâu đời với tập quán thoái hoá nghiêm trọng? canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng. HS: Trình bày nguyên nhân… 2. Tính chất của đất xám bạc màu: (?) Đất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở những - Tầng đất canh tác mỏng, đất khô hạn. vùng nào? - Đất chua hoặc rất chua..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HS: Tham khảo nội dung sgk trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. (?) Đất xám bạc màu bao gồm những tính chất nào? HS: Các tính chất theo sgk. GV: Nhận xét và bổ sung (?) Thành phần cơ giới là gì ? HS: là tỉ lệ giữa các cấp hạt… (?) Đất ít vi sinh vật thì hàm lượng mùn trong đất nhiều hay ít ? Vì sao ? HS: Hàm lượng chất mùn ít. Vì vsv phân hủy các chất hữu cơ trong đất thành mùn. GV: cho HS sử dụng phiếu học tập thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. Biện pháp Tác dụng. - Số lượng vi sinh vật trong đất ít --> nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng: a) Biện pháp cải tạo: Biện pháp 1. Xây dựng bờ thửa tưới tiêu hợp lí. 2. Cày sâu dần 3. Bón vôi cho đất 4. Luân canh cây họ đâu, cây phân xanh 5. Bón phân hữu cơ, phân hóa học hợp lí. Tác dụng ->Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho VSV hoạt động. ->Tăng dần độ dày của tầng canh tác. ->Giảm độ chua cho đất. ->Cải tạo đất, tăng cường VSV cố điịnh đạm. ->Tăng lượng mùn cho đất, tạo MT thuận lợi cho VSV hoạt động. b) Sử dụng đất xám bạc màu: - Thích hợp với cây trồng cạn. (?) Em hãy kể tên một số loại cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu ? HS: Liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cải tạo đất xói mòn trơ xỏi đá: GV: Hiện đất trồng bị xói mòn rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đất sản xuất trong nông nghiệp. (?) Vậy nguyên nhân gây xói mòn đất là gì? HS: Tham khảo nội dung sgk và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xết và bổ sung. (?) Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? HS: Nêu các tính chất theo nội dung sgk (?) Vậy để cải tạo đất xói mòn trơ sỏi đá phải tiến hành như thế nào? mục đích từng biện pháp.Hãy hoàn thành theo phiếu học tập sau. Biện pháp Tác dụng HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm lên trình bày, các HS còn lại nhận xét và bổ sung. GV: Nhận xét và đưa ra bảng phụ đối chiếu, bổ sung kiến thức cho HS. II. Sử dụng và cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 1. Nguyên nhân gây xói mòn đất: - Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới… - Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất. - Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi. - Chặt phá rừng -> làm giảm độ che phủ đất. 2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. - Cát, sỏi chiếm ưu thế. - Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng. VSV ít, hoạt động kém. 3. Cải tạo và sử dụng: Biện pháp 1. Biện pháp công trình: - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả 2. Biện pháp nông học: - Canh tác theo đường đồng mức. - Bón phân hữu cơ, vôi. - Trồng rừng đầu nguồn.. Tác dụng -> Hạn chế dòng chảy rửa trôi. -> nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy. -> Hạn chế xói mòn. -> tăng độ phì, giảm độ chua của đất. Tăng độ che phủ.. 4. Củng cố: - Nêu nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu ? - Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu ở địa phương em đang ở được tiến hành như thế nào? - Tại sao hiện nay đất bị xói mòn nghiêm trọng ? Chúng ta cần có những biện pháp gì để hạn chế xói món đất ? 5. Hướng dẫn về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Tìm hiểu các biện pháp cải tạo đất thường gặp ở địa phương. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tiết 10 - Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT VÀ KỶ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG Ngày soạn: 07/10/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm, tính chất và cách sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích và khái quát hóa 3. Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, biết cách sử dụng phân bón hợp lí cho từng loại cây trồng khác nhau. II. Chuẩn bị: - Hình 10.1, 10.2, 10.3 SGK. - Mẫu một số loại phân hoá học. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: Đặc điểm, tính chất và cách sử dụng các loại phân bón. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt độngcủa GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại phân I. Một số loại phân thường dùng trong nông, lâm bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. nghiệp: GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Phân hoá học: (?) Kể tên một số loại phân mà em biết ? Là loại phân được sản xuất theo qui trình công nghiệp, (?) Sắp xếp chúng vào một trong 3 nhóm gồm: Phân đạm, lân, kali, NPK, phân vi lượng… phân sau: Phân hữu cơ, Phân vô cơ, Phân vi 2. Phân hữu cơ: sinh. Là loại phân có nguồn gốc từ xácTV, ĐV, chất thải của HS: Nghiên cứu và trả lời. ĐV gồm: Phân chuồng, phân xanh, phân bắc. (?) Thế nào là phân hoá học, phân hữu cơ và 3. Phân vi sinh: phân vi sinh ? Nêu các ví dụ ? Là phân có chứa các loài VSV có lợi cho đất và cho HS: Phân loại được các loại phân khác cây. nhau VD: Phân vi sinh cố định đạm, Phân vi sinh phân giải GV: Nhận xét và bổ sung chất hữu cơ… Hoạt động 2: Phân biệt đặc điểm của các II. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón loại phân bón. thường dùng trong nông, lâm nghiệp. Phân hoá học Phân hữu cơ Phân VSV GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và Chứa ít chất Chứa nhiều - Chứa nhiêud vi hoàn thành phiếu học tập sau: dinh dưỡng nguyên tố dinh sinh vật sống. Phiếu học tập nhưng tỉ lệ chất. dưỡng nhưng tỉ lệ. Khả năng sống.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phân hóa học. Phân hữu cơ Phân vi sinh. HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày… GV: nhận xét, bổ sung… Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón. GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành BT và trả lời các câu hỏi sau: (?) Vì sao phân lân chỉ dùng cho bón lót ? (?) Vì sao phân hoá học dùng để bón thúc ? (?) Tác dụng của phân VSV ? (?) Phân VSV bón ntn tốt nhất ? HS: vận dung các nội dung đã học trả lời.. dinh dưỡng cao. - Dễ tan, dễ hấp thụ, dễ sử dụngHiệu quả nhanh. - Bón nhiều năm Gây chua cho đất.. thấp. - Chứa nhiều chất khó tiêu  phân giải chậm. -Bón nhiều năm Không gây chua cho đất, Có tác dụng cải tạo đất và hình thành kết cấu đất.. và thời gian tồn tại của VSV phụ thuộc vào đk ngoại cảnhThời hạn sử dụng ngắn. - Mỗi loại thích hợp cho từng loại cây trồng nhất định. - Không hại đất.. III. Kĩ thuật sử dụng Phân hoá học - Bón thúc(P. lân bón lót). - Sử dụng nhiều năm Phải khử chua cho đất. - Lượng bón tuỳ thuộc vào: Loại đất, loại cây, giai đoạn phát triển.. Phân hữu cơ - Bón lót là chủ yếu. - Ủ cho hoai trước khi bón.. Phân VSV - Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng. Vd: Phân vi sinh cố định đạm. - Bón trực tiếp vào đấtlàm tăng số lượng VSV. VD: Phân VSV phân huỷ các chất hữu cơ.. 4. Củng cố: (?) So sánh tác dụng của các loại phân bón(Phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh) ? (?) Tại sao cần biết cách sử dụng phân bón hợp lí ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa và tìm hiểu các loại phân hóa học khác nhau. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tiết 11: ÔN TẬP Ngày soạn:14.10.2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hệ thống và khắc sâu một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm, nghiệp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hóa kiến thức đã học - Kĩ năng tìm hiểu thông tin và trả lời trước lớp. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết cách hệ thống hóa các kiến thức đã học và năm được các ứng dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Hệ thống các kiến thức đã học: Giống cây trồng trong sản Khảo nghiệm giống cây trồng xuất nông, lâm, nghiệp Sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sử dụng và bảo vệ đất nông lâm nghiệp. Sử dụng và sản xuất phân bón. Một số tính chất cơ bản của đất trồng Biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếu. Đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón. III. Câu hỏi ôn tập chươngI 1. Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vào sản xuất? 2. Vẽ và giải thích sơ đồ sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp. 3. Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp. 4. Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất. 5. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Đất có những loại độ chua nào? 6 Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, xói mòn mạnh trơ xỏi đá, đất mặn, đất phèn. 7. Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Làm thế nào để tăng độ phì nhiêu cuả đất? 8. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh. IV. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tiết 12: KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1: Câu 1(3,5đ): Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? Trình bày cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nuôi cây mô tế bào ? Câu 2(3,5đ): Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu ? Câu 3(3,0đ): Nêu đặc điểm và cách sử dụng các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp ? Để 2: Câu 1(3,5đ): Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? Trình bày ý nghĩa và quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào ? Câu 2(3,5đ): Trình bày nguyên nhân, tính chất và biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá ? Câu 3(3,0đ): Keo đất là gì ? Nêu cấu tạo của keo đất và đặc điểm của phản ứng dung dịch đất ? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Câu 1. Đáp án ĐỀ 1 a. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào.. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. 3. Nuôi cấy mô TB là là phương pháp tách rời TB, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới. b. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô TB. - Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen giống như tất cả các TB sinh trưởng khác trong cơ thể đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh. - TB chuyên biệt có khả năng khác nhau, không mất đi khả năng biến đổi, trong điều kiện thích hợp trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia mạnh. - Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào TV bằng nuôi cấy tế bào riêng biệt trong môi trường thích hợp. c. Ý nghĩa - Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp - Có hệ số nhân giống cao - Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền - Cho ra sản phẩm sạch bệnh. 1. Nguyên nhân hình thành: - Đất xám bạc màu thường được hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi - Địa hình dốc thoải quá trình rửa trôi các hạt sét , keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. - Loại đất này được trồng lúa lâu đời với tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng. 2. Tính chất của đất xám bạc màu: - Tầng đất canh tác mỏng, đất khô hạn. - Đất chua hoặc rất chua. - Số lượng vi sinh vật trong đất ít --> nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng: a) Biện pháp cải tạo:. 1đ. Biện pháp Tác dụng 1. Xây dựng bờ thửa tưới tiêu hợp lí. ->Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho VSV hoạt động. 2. Cày sâu dần ->Tăng dần độ dày của tầng canh tác. 3. Bón vôi cho đất ->Giảm độ chua cho đất. 4. Luân canh cây họ đâu, cây phân ->Cải tạo đất, tăng cường VSV cố điịnh xanh đạm. 5. Bón phân hữu cơ, phân hóa học ->Tăng lượng mùn cho đất, tạo MT thuận hợp lí lợi cho VSV hoạt động b) Sử dụng đất xám bạc màu: - Thích hợp với cây trồng cạn. a. Phân hóa học: * Đặc điểm - Chứa ít chất dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Dễ tan, dễ hấp thụ, dễ sử dụngHiệu quả nhanh. - Bón nhiều năm Gây chua cho đất. * Cách sử dụng: - Bón thúc(P. lân bón lót). - Sử dụng nhiều năm Phải khử chua cho đất. - Lượng bón tuỳ thuộc vào: Loại đất, loại cây, giai đoạn phát triển. b. Phân hữu cơ:. 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. 0.75đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. * Đặc điểm - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ thấp. - Chứa nhiều chất khó tiêu  phân giải chậm. -Bón nhiều năm Không gây chua cho đất, Có tác dụng cải tạo đất và hình thành kết cấu đất. * Cách sử dụng: Bón lót là chủ yếu. Ủ cho hoai trước khi bón. c. Phân vi sinh * Đặc điểm: - Chứa nhiều vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của VSV phụ thuộc vào đk ngoại cảnhThời hạn sử dụng ngắn. - Mỗi loại thích hợp cho từng loại cây trồng nhất định. - Không hại đất. * Cách sử dụng: Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng. Vd: Phân vi sinh cố định đạm. - Bón trực tiếp vào đấtlàm tăng số lượng VSV. VD: Phân VSV phân huỷ các chất hữu cơ. ĐỀ 2 a. Nuôi cấy mô TB là là phương pháp tách rời TB, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới. b.Ý nghĩa - Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp - Có hệ số nhân giống cao - Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền - Cho ra sản phẩm sạch bệnh. c. Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Chọn vật liệu nuôi cấy.. 0.5đ. 0.5đ 0.5đ. 0.5đ. 1đ. 0.5đ 0.5đ. 0.5đ Khử trùng Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. 0.5đ Tạo rễ. Cấy cây trong môi trường thích hợp. 0.5đ. 2. Trồng cây trong vườn uơm. a. Nguyên nhân gây xói mòn đất: - Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới… - Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất. - Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi. - Chặt phá rừng -> làm giảm độ che phủ đất. b. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. - Cát, sỏi chiếm ưu thế. - Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng. VSV ít, hoạt động kém. c. Cải tạo và sử dụng: Biện pháp. 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ. Tác dụng. 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Biện pháp công trình: - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả 2. Biện pháp nông học: - Canh tác theo đường đồng mức. - Bón phân hữu cơ, vôi. - Trồng rừng đầu nguồn.. 3. -> Hạn chế dòng chảy rửa trôi. -> nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.. 0.75đ. -> Hạn chế xói mòn. -> tăng độ phì, giảm độ chua của đất. -> Tăng độ che phủ.. a. Keo đất là những phân tử nhỏ có kích thước nhỏ khoảng 1micrômet, không tan trong nước mà ở trạng thái lơ lửng trong nước. b. Cấu tạo keo đất: - Nhân chứa hỗn hợp dung dịch phức tạp. - Lớp phân tử nằm phía ngoài nhân, gồm 2 lớp ion: + Lớp ion quyết định điện. + Lớp ion bù(Lớp ion bất động và lớp ion khuyếch tán) - Có 2 loại KĐ (–) và (+), tên keo đất phụ thuộc vào lớp ion quyết định điện. - Keo đất có khả năng trao đổi chất dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuếch tán và dung dịch đất. c. Phản ứng của dung dịch đất - DD đất: Là nước có hoà tan một số chất dinh dưỡng. - Phản ứng của dung dịch 3. Phản ứng chua của đất Căn cứ vào H+ và Al+ Chia 2 loại: - Độ chua hoạt tính: do nồng độ ion H+ có trong dung dịch đất gây nên. H+ + NH4Cl  HCl + NH4 - Độ chua tiềm tàng: Do ion H+ và Al+- trên bề mặt KĐ gây nên. 4. Phản ứng kiềm của đất Trong đất có nhiều muối kiềm (Na2NO3, CaCO3…) khi thuỷ phân sẽ tạo thành muối kiềm(NaOH, Ca(OH)2). VD: Na2CO3 +H2ONaOH+ CO2. 0.5đ. 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.5đ. Tiết 13 - Bài 13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN Ngày soạn: 05/11/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được quá trình ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh dùng trong nông, lâm nghiệp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ năng lắng nghe tích cực và trình bày ý kiến trước lớp. 3. Giáo dục: Có ý thức yêu thích khoa học, áp dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông, lâm nghiệp. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: Phân loại một số loại phân vi sinh vật thông thường. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Phân biệt đặc điểm tính chất của các loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lí sử dụng I. Nguyên lí sản xuất phân VSV: phân vi sinh. - Nghiên cứu, khai thác hoạt động sống của VSV để GV: yêu cầu HS đọc Sgk và trả lời câu hỏi sau: sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống, phát triển (?) Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong kinh tế xã hội. SX phân bón ? Phân VSV cố định đạm, Phân VSV chuyên hóa lân, (?) Để SX phân VSV người ta làm ntn ? phân VSV chuyển hóa chất hữu cơ... HS: Nghiên cứu thông tin SGK. - Phân lập và nhân các chủng VSV đặc hiệu -> trôn Gv: Nhận xét và bổ sung với chất nền. Hoạt động 2: Phân biệt một số phân vi sinh II. Một số loại phân VSV thường dùng Phân VSV Phân VSV vật thường dùng. Phân VSV cố SS chuyển hoá phân giải (?) Thế nào là phân VSV? định đạm lân CHC HS: Đọc sách giáo khoa. Than bùn + Than bùn + Than bùn + (?) Hãy phân biệt đặc điểm, tác dụng và cách sử VSV nốt sần VSV chuyển VSV phân giải dụng các loại phân vi sinh vật ? họ đậu + Chất hoá lân + bột chất hữu cơ + Thành Khoáng + apatic hoặc chất khoáng + HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phần nguyên tố vi phôtphoric + nguyên tố vi phiếu học tập. lượng Khoáng + lượng HS: Đại diện nhóm trả lời… nguyên tố vi GV: nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kiến thức. lượng (?) Phân VSV cố định đạm có bón được cho lúa Cố định nitơ Chứa VSV Chứa các loài tự do sống chuyển hoá VSV chuyển hoặc các cây trồng khác không ? Tác cộng sinh với lân hữu cơ hoá CHC đặc HS: Bón chủ yếu cho các loại cây họ đậu. dụng rễ cây họ đậu. thành lân vô biệt là (?) Phân VSV phân giải chất hữu cơ có gì khác cơ. xelulôzơ rất so với phân VSV cố định đạm và phân VSV nhanh chóng. chuyển hoá lân ? -Tẩm hạt - Tẩm hạt - Bón trực tiếp giống và vùi giống trước vào đất hoặc ủ GV: Liên hệ thực tế Cách sử ngay vào đất. khi gieo. với phân Công dụng của việc ủ phân chuồng của người dụng -Bón trực tiếp -Bón trực tiếp chuồng. dân. vào đất. vào đất. HS: Trình bày cách ủ phân ở gia đình. 4. Củng cố: - Phân VSV cố định đạm, Phân VSV Chuyển hoá lân, phân VSV phân giải chất hữu cơ là gì? 5. Dặn dò: -Tìm hiểu thêm các thông tin, hiện nay ở địa phương đã sở dụng các loại phân này nhơ thê nào ? - Học bài và vẽ hình cho bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... Tiết 14 – Bài 14: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Ngày soạn:17/11/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết phương pháp và trồng được cây trong dung dịch. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hành, tính cẩn thận, tỉ mỉ. 3. Thái độ : Có ý thức tổ chức kỉ luật, giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: - Bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa màu dung tích 0,5 - 5 lít, có nắp đậy đục được thủng lỗ - Dung dịch dinh dưỡng Knôp hoặc dung dịch dinh dưỡng khác có bán tại địa phương. - Cây thí nghiệm: lúa, ngô, đậu tương, cà chua hoặc rau xanh. Chọn hạt giống tốt, ngâm, ủ cho nảy mầm, phát triển thành cây non. Chọn cây con có rể thẳng. - Máy đo pH hoặc bộ dụng cụ để xác đinh pH - Cốc thuỷ tinh 1000 ml, ống hút 10 ml.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0,2% III. Phương pháp: Thực hành thí nghiệm. IV. Nội dung thực hành: 1. Ổn định lớp: 2. Kiễm tra bài cũ (?) Nêu được điểm, cách sử dụng phân vi sinh cố định đạm ? 2. Bài mới Hoạt động 1: Chia nhóm thực hành: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thực hành và bàn giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. Phân công nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lí và tổ chức nhóm tiến hành làm thí nghiệm. Hoạt động 2: Giới thiệu phương pháp tiến hành. Để trồng cây trong dụng dịch, chúng ta cần thực hiện theo trình tự sau: - Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu và phương tiện thực hành: Lấy dung dịch Knốpđỗ vào bình trồng cây. Nếu dùng hóa chất có bán tại cửa hàng vật tư nông nghiệp thì pha dung dịch theo chỉ dẫn ở bao bì. - Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh dưỡng: Mỗi loại cây trồng thích hợp với độ pH nhất định. Lúa: pH từ 5,5 đến 6,5; Ngô: từ 6,5 đến 7,0; Cà chua: từ 5,5 – 6,5 Dùng máy đo pH hoặc giấy quỳ để kiểm tra độ pH của dụng dịch. Nếu pH của dụng dịch chưa phù hợp với nhu cầu của cây thì dùng H2SO4 0,2% hoặc NaOH 0,2% để điều chỉnh. - Bước 3: Chọn cây: + Chọn những cây khỏe mạnh, có rễ phát triển tương đối thẳng để chuẩn bị trồng cây trong dung dịch. + Cắt miếng xốp cho vừa khít với lỗ thủng đã khoét ở nắp bình. Dùng dao sắt cắt đôi miếng xốp theo đường kính thành 2 nữa, ử mặt cắt khoét lỗ nhỏ để khi đặt cây con vào đó, ghép 2 mảnh lại không làm hại cây và giữ cây không bị tụt xuống. - Bước 4: Trồng cây: Đặt cây vào lỗ khoét của miếng xốp, ốp hai nữa của miếng xốp lại, luồn qua lỗ giữa nắp hộp, để một phần rễ cây ngập trong dung dịch, phần còn lại của rễ ở phần trên thực hiện chức năng hô hấp. - Bước 5: Theo dõi sinh trưởng, phát triển của cây. + Dùng giấy đen hoặc vải đen bao xung quanh bình không cho ánh sáng làm biến đổi tính chất của khoáng tan trong dung dịch. + Chuyển bình trồng cây đến vị trí thích hợp, đủ ánh sáng cho cây quang hợp, đồng thời để theo dõi. + hàng tuần đo chiều cao cây và đếm lá, quan sát màu sắc của lá, quan sát sự phát triển của rễ… Ghi vào bảng theo dõi như mẫu trong SGK. Hoạt động 3: HS làm thí nghiệm. HS tiến hành làm các thí nghiệm. GV hướng dẫn, quan sát, theo dõi và nhắc nhở học sinh làm đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà theo dõi và viết thu hoạch: GV hướng dẫn học sinh theo dõi theo bảng trong sách giáo khoa. Chỉ tiêu theo dõi Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 … Tuần n Chiều cao của phần trên mặt trước(cm) Màu sắc lá Sự phát triển của rễ Hoa Quả V. Tổng kết đánh giá:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Đánh giá việc thực hiện các bước thí nghiệm của các tổ, nhóm. - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành: + Thực hiện quy trình. + Kết quả tí nghiệm. - GV nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh trong quá trình làm thí nghiệm. - GV nhận xét tiết thực hành: phê bình những nhóm làm chưa tốt, tuyên dương những nhóm làm tốt và rút kinh nghiệm sau tiết thực hành cho các nhóm làm chưa tốt - Nhắc hs về làm phiếu đánh giá kết quả theo mẫu trong sách VI. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 15 - Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. Ngày soạn:24/11/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ năng tìm kiếm thông tin và tự tin trả lời và lắng nghe tích cực. 3. Giáo dục: Mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và điều kiện sống của sâu bệnh làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ. II. Chuẩn bị: Hình 15.1, 15.2, 10.3 SGK, BTNT. III. Phương phápgiảng dạy: Vấn đáp + Hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu tác dụng của các loại phân VSV? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại: I. Nguồn sâu, bệnh hại GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2, đọc - Tiềm ẩn trong đất ruộng SGk và trả lời. - Trên thân cây và tàn dư thực vật (?) Sâu, bệnh hại có mặt trên đồng ruộng từ - Hạt giống bị nhiễm sâu, bệnh những nguồn nào? * Biện pháp ngăn chặn: (?) Theo em muốn ngăn chặn nguồn sâu, bệnh - Biện pháp canh tác: Cày, bừa, ngâm, phơi, phát hại trên đồng ruộng ta phải làm gì? quang… (?) Cho biết tác dụng của từng biện pháp trên? - Xử lí và dùng giống sạch bệnh. HS: Quan sát hình 15.1, 15.2, đọc SGK và trả lời. GV: yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khí hậu và II. Điều kiện khí hậu, đất đai: đất đai 1. Khí hậu: KH ĐĐ sâu Mức độ ảnh Ví dụ (?) Theo em những yếu tố nào ảnh hưởng đến bệnh hưởng sự phát sinh phát triển của SB? HS:Đọc SGK và trả lời. Nhiệt độ Nhiệt độ cơ - Quyết định Sâu cắn gié GV: Nhận xét và củng cố thể sâu, mọi hđ sống của lúa: (?) Đất đai ảnh hưởng ntn đến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh?. bệnh thay sâu, bệnh. -T0 trên 350C đổi theo - Mỗi loài sâu, không đẻ. nhiệt độ mt. bệnh có giới hạn - Sống ở t0 chịu đựng nhiệt từ 13- 400..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS: Tìm hiểu và trả lời (?) Tại sao đất nhiều mùn, nhiều đạmBệnh đạo ôn, cháy lá phát triển? HS: Liên hệ thực tế và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung (?) Tại sao đất chuaBệnh tiêm lửa phát triển? HS: Liên hệ thực tế và trả lời (?) Tại sao lượng nước và phân không cân đốisâu bệnh dễ phát triển? (?) Tại sao bón nhiều đạm sâu bệnh phát triển? HS: Tìm hiểu và trả lời (?) Khi nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch? Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc (?) Giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát sinh dịch bệnh ở cây trồng ? HS: Tìm hiểu và liên hệ thực tế. GV: Nhận xét và bổ sung. Độ ẩm. độ khác nhau. Lượng -Ảnh hưởng trực nước trong tiếp đến mọi cơ thể S,B chức năng của biến đổi cơ thể. theo độ ẩm - Ảnh hưởng và lượng gián tiếp thông mưa của qua nguồn thức môi trường. ăn.. - Độ ẩm thấpcơ thể thiếu nước và thức ăn cũng khan hiếm.. 2. Đất đai - Đất thừa hoặc thiếu dinh dưỡngCây phát triển không bình thườngsâu bệnh phát triển mạnh. - Đất nhiều mùn, nhiều đạmBệnh đạo ôn, cháy lá phát triển. - Đất chuaBệnh tiêm lửa phát triển. III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc - Giống cây con nhiễm bệnh - Chăm sóc không cân đối giữa nước và phân - Bón nhiều phân đặc biệt là đạm. - Bị ngập úng và vết thương cơ giới IV. ĐK sâu, bệnh phát triển thành dịch - Thức ăn nhiều - Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Sinh sản nhanh Thành dịch. 4. Củng cố: (?) Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện các ổ dịch trên đồng ruộng? (?) Điều kiện khí hậu, đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình phát sinh dịch bệnh ở cây trồng? (?) Ở địa phương việc phòng dịch bệnh cho cây trồng được tiến hành như thế nào ? Đã đảm bảo theo các yêu cầu hay chưa ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Tìm hiểu một số loại sâu hại lúa Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 16 - Bài 16: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU , BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ngày soạn:28/11/2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng, sự vật, có ý thức tổ chức kĩ luật. 3. Thái độ: Thực hành đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị dụng cụ vật liệu: - Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa. - Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa, mẫu vật thật do học sinh mạng đến. - Thước kẻ, kính lúp cầm tay, panh, kim mũi mác. 2. GV nghiên cứu, nhận biết các mẫu sâu, bệnh trước khi hướng dẫn cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Phương pháp: Quan sát và nhận biết các loại sâu, bệnh hại. IV. Nội dung: 1. Sâu hại lúa: a. Sâu đục thân bướm hai chấm. b. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ. c. Rầy nâu hại lúa. - GV hướng dẫn học sinh quan sát hình thái và đặc điểm gây hại. - Nêu các giai đoạn biến thái ở sâu hại(Trứng, con non, nhộng và con trưởng thành). 2. Bệnh hại lúa: a. Bệnh bạc lá lúa. b. Bệnh khô vằn. c. Bệnh đạo ôn. - GV hướng dẫn học sinh qua sát hình thái của lúa bị các bệnh khác nhau. - HS quan sát và rút ra nhận xét. V. Thu hoạch: GV hướng dẫn học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu sau: Mẫu tiêu Đặc điểm Kết quả bản gây hại Mẫu 1 Mẫu 2. Tên sâu, bệnh. - GV đánh giá quá trình thực hành của các nhóm. - Phân công các tổ làm vệ sinh sau khi thí nghiệm. - Thu dọn các dụng cụ thực hành và trả theo đúng quy định. VI. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày soạn:01/12/2011 I. Mục tiêu: Hệ thống và khắc sâu một số kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, đất, phân bón và bảo vệ cây trồng nông, lâm, nghiệp. II. Hệ thống hóa kiến thức Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm, nghiệp. Khảo nghiệm giống cây trồng Sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp. Ưùng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp. Sử dụng và bảo vệ đất nông lâm nghiệp. Một số tính chất cơ bản của đất trồng Biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất trồng chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sử dụng và sản xuất phân bón. Bảo vệ cây trồng. Đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất phân bón Điều kiện phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cây trồng Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm bảo vệ cây trồng. III. Câu hỏi ôn tập học kì I Câu 1. Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa giống mới vào sản xuất? Câu 2. Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất giống cây trồng nông lâm nghiệp. Câu 3. Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất ? Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Đất có những loại độ chua nào? Câu 4 Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, xói mòn mạnh trơ xỏi đá, đất mặn, đất phèn. Câu 5. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh. Câu 6. Nêu ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. Câu 7. Trình bày điều kiện phát sinh phát triển của sâu bệnh hại cây trồng nông lâm nghiệp. IV. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày soạn:05/12/2011 Đề 1: Câu 1. Nuôi cấy mô tế bào là gì? Ý nghĩa và quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? Câu 2 Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu ? Câu 3. Nêu các ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất các loại phân bón? Đề 2: Câu 1: Trình bày sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xói mòn mạnh trơ xỏi đá? Câu 2. Nêu đặc điểm và cách sử dụng của phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh? Câu 3: Trình bày cơ sở khoa học và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? nêu quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? Câu 1. Đáp án Điểm ĐỀ 1 a. Nuôi cấy mô TB là là phương pháp tách rời TB, mô đem nuôi cấy trong môi trường 1đ thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới. b. Ý nghĩa - Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp 0,25đ - Có hệ số nhân giống cao 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền - Cho ra sản phẩm sạch bệnh. c. Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Chọn vật liệu nuôi cấy.. 0,25đ 0,25đ 0,5đ. Khử trùng Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. 0,5đ Tạo rễ. Cấy cây trong môi trường thích hợp. 0,5đ. 2. Trồng cây trong vườn uơm. a. Nguyên nhân hình thành: - Đất xám bạc màu thường được hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và trung du miền núi - Địa hình dốc thoải quá trình rửa trôi các hạt sét , keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ. - Loại đất này được trồng lúa lâu đời với tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng. b. Tính chất của đất xám bạc màu: - Tầng đất canh tác mỏng, đất khô hạn. - Đất chua hoặc rất chua. - Số lượng vi sinh vật trong đất ít --> nghèo mùn , nghèo dinh dưỡng. c. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng: Biện pháp 1. Xây dựng bờ thửa tưới tiêu hợp lí.. Tác dụng -> Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho VSV hoạt động. 2. Cày sâu dần ->Tăng dần độ dày của tầng canh tác. 3. Bón vôi cho đất ->Giảm độ chua cho đất. 4. Luân canh cây họ đâu, cây phân xanh ->Cải tạo đất, tăng cường VSV cố định đạm. 5. Bón phân hữu cơ, phân hóa học hợp lí ->Tăng lượng mùn cho đất, tạo MT thuận lợi cho VSV hoạt động. 3. a. Phân VSV cố định đạm - Thành phần: Than bùn + VSV nốt sần họ đậu + Chất khoáng + nguyên tố vi lượng - Tác dụng: Cố định nitơ tự do sống cộng sinh với rễ cây họ đậu. - Cách sử dụng: Tẩm hạt giống và vùi ngay vào đất. Bón trực tiếp vào đất. b. Phân VSV chuyển hoá lân - Thành phần: Than bùn + VSV chuyển hoá lân + bột apatic hoặc phôtphoric + Khoáng + nguyên tố vi lượng. - Tác dụng: Chứa VSV chuyển hoá lân hữu cơ thành lân vô cơ. - Cách sử dụng: Tẩm hạt giống trước khi gieo. Bón trực tiếp vào đất. c. Phân VSV phân giải CHC - Thành phần: Than bùn + VSV phân giải chất hữu cơ + chất khoáng + nguyên tố vi lượng. - Tác dụng: Chứa các loài VSV chuyển hoá CHC đặc biệt là xelulôzơ rất nhanh chóng. - Cách sử dụng: Bón trực tiếp vào đất hoặc ủ với phân chuồng. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỀ 2. 1. a. Nguyên nhân gây xói mòn đất: - Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất mặt và tầng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới… - Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất. Địa hình dốc tạo dòng chảy rửa trôi. - Chặt phá rừng -> làm giảm độ che phủ đất. b. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá: - Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh. - Cát, sỏi chiếm ưu thế. - Đất chua, nghèo chất dinh dưỡng, VSV ít, hoạt động kém. c. Cải tạo và sử dụng: Biện pháp 1. Biện pháp công trình: - Làm ruộng bậc thang - Thềm cây ăn quả 2. Biện pháp nông học: - Canh tác theo đường đồng mức. - Bón phân hữu cơ, vôi. - Trồng rừng đầu nguồn.. 2. 0,2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Tác dụng -> Hạn chế dòng chảy rửa trôi. -> nâng độ che phủ, hạn chế dòng chảy.. 0,5đ 0,5đ. -> Hạn chế xói mòn. -> tăng độ phì, giảm độ chua của đất. Tăng độ che phủ.. 0,5đ 0,5đ. a. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô TB. - Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen giống như tất cả các TB sinh trưởng khác trong cơ thể đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh. - TB chuyên biệt có khả năng khác nhau, không mất đi khả năng biến đổi, trong điều kiện thích hợp trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia mạnh. - Kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào là kĩ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào TV bằng nuôi cấy tế bào riêng biệt trong môi trường thích hợp. b.Ý nghĩa - Có thể nhân giống cây trồng ở qui mô công nghiệp. - Có hệ số nhân giống cao, cho ra sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. - Cho ra sản phẩm sạch bệnh. c. Qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào Chọn vật liệu nuôi cấy.. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ. Khử trùng Tạo chồi trong môi trường nhân tạo.. 0,5đ. Tạo rễ. Cấy cây trong môi trường thích hợp. 0,5đ 3. Trồng cây trong vườn uơm. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp. a. Phân hoá học - Chứa ít chất dinh dưỡng nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Dễ tan, dễ hấp thụ, dễ sử dụngHiệu quả nhanh. - Bón nhiều năm Gây chua cho đất. b. Phân hữu cơ - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ thấp.. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chứa nhiều chất khó tiêu  phân giải chậm. -Bón nhiều năm Không gây chua cho đất, Có tác dụng cải tạo đất và hình thành kết cấu đất. c. Phân VSV - Chứa nhiều vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của VSV phụ thuộc vào đk ngoại cảnhThời hạn sử dụng ngắn. - Mỗi loại thích hợp cho từng loại cây trồng nhất định. Không hại đất.. 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ. Tiết 19 - Bài 17: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG Ngày soạn: 03/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Nêu được nội dung của các biện pháp phòng trừ tổng hợp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Giáo dục: Có ý thức phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa III. Trọng tâm bài giảng Các biện pháp phòng trừ dịch hại chủ yếu. IV. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan V. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm: GV: Yêu cầu HS đọc Sgk và trả lời. - Là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại ? Sâu bệnh hại cây trồng để lại hậu quả gì? cây trồng một cách hợp lí. ? Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là - Mỗi biện pháp có khả năng tiêu diệt một số loài sâu gì? bệnh nhất định  phối hợp Triệt để. ? Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? HS: Đọc SGk và trả lời. GV: yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp chủ II. Nguyên lí cơ bản yếu trong phòng trừ tổng hợp - Trồng cây khoẻ ? Những nguyên lí cơ bản của biên pháp - Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu bệnh. phòng trừ tổng hợp là gì? - Thăm đồng thường xuyên HS: tìm hiểu và trả lời - Nông dân trở thành chuyên gia. ? Phân tích ý nghia của từng nguyên lí? III. Biện pháp chủ yếu Biện pháp Cách làm Ưu Nhược HS: Đọc SGk và trả lời. BP kỷ thuật Cày, bừa, tiêu Đơn giản, Khó triệt để GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành (Chủ yếu huỷ tàn dư dễ làm, bài tập sau: Biện pháp. Cách làm. Ưu. Nhược. nhất). cây trồng, chăm sóc hợp. không gây ô nhiêm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BP sinh học(Tiên tiến nhất). HS:Đọc SGk và hoàn thành BT. GV: Nhận xét, đánh giá , chỉnh lí, bổ xung.. BP sử dụng giống cây trồng chống sâu bệnh BP hoá học. BP cơ giới vật lí BP điều hoà. lí… Sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng Trồng GCT có gen chống SB hoặc ngăn sự phát triển của SB. Sử dụng thuốc hoá học. môi trường. Không gây Khó nhân ô nhiễm giống , tạo môi trường SP và tốn kém. Cây trồng Khó khăn không bị và tốn kém. bệnh. Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt bằng tay, bằng vợt. Giữ cho dịch hại phát triển ở một mức độ nhất định nhằm giư cân bằng sinh thái.. Không gây ô nhiễm môi trường. Triệt để. Không gây ô nhiễm. Tốn kém và gây ô nhiêm môi trường Tốn công, khônh triêth để. Không triệt để, khó điều hoà. 4. Củng cố: (?) Tại sao cần phối hợp các biện pháp phòng trừ để tạo biện pháp phòng trừ tổng hợp? (?) Ở địa phương đã thực hiện các biện pháp phòng trừ như thế nào ? 5. Dặn dò: - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 20 - Bài 18: THỰC HÀNH: PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOCĐÔ PHÒNG TRỪ NẤM Ngày soạn:15/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Pha chế được dung dịch Boocđô phòng, trừ nấm hại. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kĩ luật, trật tự. 3. Thái độ: thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao động. II. Chuẩn bị: - Đồng sunfat CuSO4. 5H2O. - Vôi tôi. - Que tre hoặc que gỗ để khấy dung dịch. - Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000ml. - Chậu men hoặc chậu nhựa. - Cân kĩ thuật. - Nước sạch. - Giấy quỳ, thanh sắt (chiết đinh) được mài sạch. III. Quy trình thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bước 1: Cân 10g đồng sunfat(a), 15g vôi tôi (b). Bước 2: Hòa 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau đó đỗ vào chậu. Bước 3: Hòa tan 10g đồng sunfat trong 800ml nước. Bước 4: Đỗ từ từ dung dịch đồng sunfat vào dung dịch vôi tôi (bắt buộc phải theo trình tự này), vừa đỗ vừa khuấy đều. Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm Dùng giấy quỳ để thử pH và dùng thanh sắt để kiểm tra lượng đồng, quan sát màu sắc dung dịch. Sản phẩm thu được phải có màu xanh nước biển và có phản ứng (pH) kiềm. Dung dịch thu được là dung dịch Boocđô 1% dùng để phòng, trừ nấm. IV. Thu hoạch: - GV kiểm tra kết quả thực hành của các nhóm và nhận xét. - GV đánh giá kết quả buổi thực hành và hướng dẫn học sinh viết bài thu hoạch. - Phân công học sinh dọn vệ sinh phòng thí nghiệm sạch sẽ. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 21 - Bài 19: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔT TRƯỜNG Ngày soạn:16/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và khái quát hóa. 3. Giáo dục: Có ý thức thận trọng khi tiếp xúc và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, tuyên truyền vận động mọi người nên hạn chế dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong tự nhiên. II. Chuẩn bị: Các sơ đồ SGK + Hình ảnh III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng Ảnh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật và môi trường. V. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Tại sao phải sử dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp mà không sử dụng từng biện pháp riêng rẽ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tác hại của thuốc hóa học đến I. Tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật quần thể sinh vật 1. Đối với quần thể sinh vật GV: Yêu cầu HS đọc SGK, suy nghĩ và điền Tác hại Nguyên nhân các thông tin kiến thức vào BT sau: Cây trồng bị cháy, táp lá và Do thuốc hóa học tiêu HS:Đọc SGk và hoàn thành BT. thânẢnh hưởng đến sinh diệt triệt để S,Blạm GV: Chỉnh lí, bổ xung và hoàn chỉnh kiến trưởng và phát triểnnăng dụng sử dụng liều lượng thức. suất và phẩm chất nông sản cao, nhiềumô, Tb cây GV: Yêu cầu HS đọc SGk, suy nghĩ và điền giảm. trồng bị ảnh hưởng. các thông tin kiến thức vào BT sau: Phá vỡ trạng thái cân bằng Tiêu diệt không những (?) Thời gian cách li là gì? Có ý nghìa ntn? của quần thể. S,B mà cả những quần HS:Đọc SGk và hoàn thành BT. thể SV có lợi. GV; Chỉnh lí, bổ xung và hoàn chỉnh kiến.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thức.Đồng thời lấy dẫn chứng một số trường Xuất hiện các quần thể sâu Sử dụng liên tụcXuất hợp bị ngộ đọc hoặc chết do ung thư mà nguồn bệnh hại kháng thuốc. hiện các đột biếnKháng gốc là thuốc hh. thuốc. Hoạt động 2: Tác hại của thuốc hóa học đến môi trường và con người. 2. Đối với môi trường và con người GV: yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Tác hại Nguyên nhân (?) Tai sao khi chưa thành dịch không nên Gây ô nhiễm môi trường Do sử dụng liều lượng dùng thuốc hóa học ? đất, nước, không khí và và nồng độ quá cao mà (?) Tại sao tuân thủ 4 đúng? nông sản. thời gian cách li lại quá Bảo quản ntn ? Sử dụng ntn nào gọi là an ngắn. toàn? - Aûnh hưởng đến sức Lưu lượng thuốc tích HS:Đọc SGk và hoàn thành . khỏe vật nuôi. lũy trong lương thực GV: Nhận xét và kết luận - Gây một số bệnh hiểm thực phẩm và theo nghèo cho con người. dòng nước, đất vào cơ thể động vật thủy sinh và nnông sảnVật nuôi và con người ăn phải những thức ăn đó. II. Biện pháp hạn chế Cần tuân thủ các nguyên tắc sau khi sử dụng: Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế các tác - Chỉ dùng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại. động xấu của thuốc hóa học - Sử dụng thuốc hóa học có tính chọn lọc cao, phân (?) Cần phải làm gì để hạn chế các tác động hủy nhanh trong môi trường. xấu của thuốc hóa học ? - Sử dụng đúng thuốc, đùng cách, đúng lúc và đúng HS: Dựa vào các tác hại của thuốc dể đưa ra liều lượng. các biện pháp hạn chế - Khi bảo quản và sử dụng phải tuân thủ các qui định GV: Nhận xét và bổ sung về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 4. Củng cố: - Thuốc hóa học có tác hại ntn? - Thực tế hiện nay việc sử dụng thuốc hóa học như thế nào ? Có đúng các qui định hay chưa : 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu thêm một số ảnh hưởng của thuốc hóa học tại địa phương - Học bài và đọc trước bài mới SGK V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tiết 22 - Bài 20: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT Ngày soạn:30/01/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được thế nào là chế phẩm bảo vệ thực vật. - Biết được cơ sở khoa học của qui trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vi rút và nấm trừ sâu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh và liên hệ thực tế. 3. Giáo dục: Có ý thức phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Trọng tqâm bài giảng: Các chê phẩm từ nấm, vi khuẩn, virut để bảo vệ thực vật. IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tim fhiểu các chế phẩm vi I. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu khuẩn trừ sâu: 1. Đặc điểm vi khuẩn GV: yêu cầu HS đọc SGK - Có tinh thể prô độc đối với sâu bệnh mà không độc (?) Đặc điểm của VK dùng làm chế phẩm trừ cho những sinh vật khác ở giai đoạn bào tử. sâu ? - P rô độc có hình quả trám hoặc hình lập phương. HS: Đọc SGK và trả lời. VD: VK Baccillus thuringiensis GV: Treo qui trình sản xuất chế phẩm Bt yêu - VK này có khả nănglàm cho SB phát triển và chết cầu HS lên trình bày. sau 2-4 ngày. 2. Qui trình sản xuất chế phẩm Bt - Tác dụng: Trừ sâu róm trông, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, suplơ… - Qui trình: SGK Giống gốc -> Hoạt động 2: Tìm hiểu chế phẩm virut trừ II. Chế phẩm virut trừ sâu sâu. 1. Đặc điểm: GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết đặc Một số VR có khả năng làm cho sâu non bị mềm điểm của VR dùng làm chế phẩm trừ sâu? nhũn và tan rã. (?) Vì sao khi mắc bệnh vi rút cơ thê sâu bọ bị 2. Qui trình: mềm nhũn? - Tác dụng: Trừ sâu róm thông, sâu tơ, sâu đo, sâu HS: Tìm hiểu và trả lời. xanh hại bông… GV: Treo qui trình sản xuất chế phẩm virut trừ - Qui trình: sâu yêu cầu HS lên trình bày SGK GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phẩm nấm trừ III. Chế phẩm nấm trừ sâu sâu 1. Đặc điểm: (?) Cho biết đặc điểm của nấm dùng làm chế - Nấm túi:Kí sinh trên sâu bọ và rệp, khi phát triểnép phẩm trừ sâu? cơ quan. (?) Những loại nấm nào được sử dụng để bảo - Nấm phấn trắng:làm cho sâu bọ cứng lại. vệ cây trồng? 2. Qui trình: HS: Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời Giống thuần → Môi trường nhân sinh khối(cám, ngô, GV: Treo qui trình sản xuất chế phẩm virut trừ đường) → Rải mỏng để hình thành bào tử trong điều sâu yêu cầu HS lên trình bày kiện thoáng khí → thu sinh khối nấm → Sấy, đóng HS: Quan sát và trình bày. gói, bảo quản và sử dụng GV: Nhận xét và bổ sung 4. Củng cố: - Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, víut trừ sâu và nấm trừ sâu? 5. Hướng dẫn về nhà: Chẩn bị ôn tập theo nội dung câu hỏi ôn tập cuối chương.. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chương III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Tiết 23 - Bài 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN Ngày soạn:01/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm và thủy sản. - Nắm được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thủy sản và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thủy sản. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ năng tự tin trả lời trước tập thể, kĩ năng tìm tòi và xử lý thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản trong sản xuất và đời sống. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải. IV. Trọng tâm bài giảng: Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của công tác I. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản: biến nông, lâm, thủy sản: (?) Bảo quản các nông, lâm, thủy sản có ý nghĩa 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản như thế nào ? nông, lâm, thủy sản: HS: Nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm. - Nhằm duy trì được tính trạng ban đầu của sản (?) Có những hình thức bảo quản như thế nào ? phẩm. HS: Tìm hiểu sách giáo khoa. - Hình thức bảo quản: kho silô, kho thông thường. GV: Nhận xét và kết luận. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, (?) Mục đích của công tác chế biến nông ,lâm, lâm, thủy sản: thủy sản là gì ? - Duy trì, nâng cao chất lượng của sản phẩm. HS: Nâng cao chất lượng của các sản phẩm. - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của nông, II. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản: lâm, thủy sản: - Là lương thực, thực phẩm chứa các chất dinh (?) Em có nhận xét gì về các chất dinh dưỡng dưỡng: tinh bột, đạm, chất béo, chất sơ, khoáng trong nông, lâm, thủy sản ? chất và vitamin. HS: Có giá trị dinh dưỡng cao. - VD: Thịt, cá, đậu lạc có nhiều đạm. GV: Nhận xét và bổ sung - Đa số các nông, thủy sản chứa nhiều nước. (?) Lâm sản có giá trị như thế nào trong nền kinh - Lâm sản(gỗ, mây, tre…) có nhiều chất xơ, là tế ? nguyên liệu cho các nhành công nghiệp, đồ gia HS: Cung cấp nguyên liệu cho các nhành công dụng, hàng mỹ nghệ. nghiệp. GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 3: Ảnh hưởng của điều kiện môi III. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến trường đến nông, lâm, thủy sản trong quá nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản: trình bảo quản: - Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường; độ ẩm, (?) Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến chất không khí, nhiệt độ… lượng của nông, lâm, thủy sản ? Độ ẩm thích hợp cho bảo quản thóc 70 - 80%. Rau.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS: Điều kiện môi trường và các sinh vật gây hại quả tươi 85 - 90%. - Sinh vật gây hại: Côn trùng, sâu bọ, các loài gặm nhấm... 3. Củng cố: (?) Trong quá trình bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản cần nắm được những vấn đề gì ? (?) Muốn bảo quản tốt nông , lâm, thủy sản cần phải làm gì ? (?) Ở địa phương việc bảo quản hạt, của giống được tiến hành như thế nào ? Nêu những cách bảo quản ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Chuẩn bị trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghviệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tiết 24 - Bài 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG Ngày soạn: 03/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống. - Nêu được các tiêu chuẩn của hạt giống và củ giống. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ năng tự tin trả lời trước tập thể, kĩ năng tìm tòi và xử lý thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc bảo quản hạt giống và củ giống có hiệu quả để phục vụ trong sản xuất. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải. IV. Trọng tâm bài giảng: Tiêu chuẩn và quy trình bảo quản hạt, củ giống. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày ý nghĩa của quá trình bảo quản, chế biến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản ? (?) Nêu các ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến nông, lâm, thủy sản rong quá trình bảo quản ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình bảo quản I. Bảo quản hạt giống: hạt giống: Nhằm giữ được dộ nẩy mầm của hạt, góp phần duy (?) Mục đích của việc bảo quản hạt giống là gì ? trì tính đa dạng sinh học. HS: Đảm bảo khả năng nảy mầm 1. Tiêu chuẩn hạt giống: (?) Có nhứng hình thức nào để bảo quản hạt - Có chất lượng cao. giống? - Thuần chủng, không sâu, bệnh. HS: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa. 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: (?) Trong điều kiện bình thươngd hạt giống - Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm không khí được bảo quản lâu hay không ? bình thường, nhăm bảo quản cho vụ sau hoặc dưới HS: Tìm hiểu thông tin SGK. một năm. GV: Nhận xét và kết luận - Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ lạnh 00C, độ ẩm (?) Để bảo quản tốt hạt giống cần phải làm gì ? 35 - 40% → bảo quản trung hạn. HS: Có phương pháp bảo quản hợp lí - Bảo quản trong điều kiện đông lạnh: nhiệt độ - 100C, (?) Quy trình bảo quản hạt giống được tiến hành độ ẩm 35 - 40% → bảo quản dài hạn. như thế nào ? 3. Quy trình bảo quản hạt giống: HS: Tìm hiểu sách giáo khoa: Thu hoạch→ Tách hạt → Phân loại và làm sạch →.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (?) Trong quá trình bảo quản cần lưu ý điều gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình bảo quản củ giống: (?) Củ giống tốt cần phải đảm bảo những yêu cầu gì ? HS: Có chất lượng cai, sạch bệnh… (?) Quy trình bảo quản của giống như thế nào ? HS: Xem trong sách giáo khoa. (?) Ở địa phương việc bảo quản các hạt, củ giống tiến hành như thế nào ? HS: Liên hệ thực tế ở gia đình. Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → bảo quản và sử dụng. II. Bảo quản củ giống: 1. Tiêu chuẩn của củ giống: - Có chất lượng cao. - Đồng đều, không quá già, không quá non. - Không bị sâu, bệnh. - Không bị lẫn với các giống khác. - Còn nguyên ven, khả năng nảy mầm cao. 2. Quy trình bảo quản củ giống: Thu hoạch → Làm sạch, phân loại → Xử lí phòng chống VSV hại → Xử lí ức chế nảy mầm → Bảo quản → Sử dụng.. 4. Củng cố :. 5. Hướng dẫn về nhà: Nhắc nhở HS học baì và trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài mới V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tiết 25 - Bài 42,44: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Ngày soạn: 06/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các dạng kho và phương pháp bảo quản lương thcự, thực phẩm. - Nắm được quy trình trong quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và khái quát hóa. - Kĩ năng tìm kiếm và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất bảo quản lương thực, thực phẩm ở gia đình. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: Quy trình và các phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản như thế nào ? (?) Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản nông, lâm, thủy sản như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu bảo quản lương thực: I. Bảo quản lương thực: GV: Quan sát hình về các loại nhà kho và nêu 1. Bảo quản thóc, ngô: đặc điểm của từng kho a. Các dạng kho bảo quản: (?) Nêu một số phương pháp bảo quản lương Nhà kho, Kho silô thực mà em biết ? b.Một số phương pháp bảo quản: HS: So sánh và trả lời. - Phương pháp bảo quản đỗ rời, thông gió tự nhiên GV: Nhận xét và kết luận hay tích cực..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> (?) Quy trình bảo quản thóc ngô như thế nào ? HS: Quan sát và trả lời GV: Nhận xét và kết luận. Hoạt động 2:Tìm hiểu bảo quản rau, hoa, quả tươi. (?) Đặc điểm của rau, hoa, quả tươi ? Trong quá trình bảo quản có gì khác với nhóm lương thực? HS: Suy nghĩ và trả lời (?)Tromg các phương pháp đó thì phương pháp nào là an toàn và phổ biến nhất ? HS: Quan sát, trả lời (Trong các bước đóng hộp thì bước nào là quan trọng nhất? Vì sao?) HS: Tìm hiểu và trả lời GV: Nhận xét và bổ sung. - Phương pháp bảo quản đóng gói trong nhà kho. - Bảo quản bằng chum vại, đổ vào cót, đóng bao… c. Quy trình bảo quản thóc, ngô : SGK/128 2. Bảo quản khoai lang, sắn: a. Quy trình bảo quản sắn lát khô b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi. II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi: 1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi: - Bảo quản ở điều kiện bình thường. - Bảo quản lạnh. - Bảo quản ở môi trường khí biến đổi. - Bảo quản bằng hóa chất. - Bảo quản bằng chiếu xạ. 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh: Thu hái → lựa chọn → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản.. 4. Củng cố :. Câu 1: Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thủy sản? Câu 2: Trình bày một số phương pháp bảo quản nông, lâm, thủy sản truyền thống? 5. Hướng dẫn về nhà: Nhắc nhở HS học baì và trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài mới V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tiết 26 - Bài 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Ngày soạn: 08/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích và phương pháp chế biến lương thực, thực phẩm. - Nắm được quy trình trong quá trình chế biến lương thực, thực phẩm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và khái quát hóa. - Kĩ năng tìm kiếm và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: Có kiến thức trong việc chế biến lương thực, thực phẩm. Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan. IV. Trọng tâm bài giảng: Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu các phương pháp và quy trình bảo quản thóc, ngô ? (?) Trình bày các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi và nêu quy trình bảo quản ? Hoạt động của GV và HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình chế biến gạo, I. Chế biến gạo từ thóc: sắn Quy trình: Làm sạch thóc → xay → tách trấu → (?) Quy trình chế biến gạo từ thóc như thế bào ? xát trắng → đánh bóng(xuất khẩu) →bảo quản → HS: Nêu được quy trình Sử dụng (?) Chế biến sắn có những phương pháp nào ? II. Chế biến sắn(Khoai mì) HS: Nêu được một số phương pháp chế biến sắn 1. Một số phương pháp chế biến sắn: GV: Nhận xét và kết luận - Thái lát, phơi khô. - Chẻ, chặt khúc, phơi khô. - Phơi cả củ. - Nạo thành sợi rồi phơi khô. - Chế biến bột sắn. (?) Quy trình chế biến tinh bột sắn như thế nào ? - Chế biến tinh bột sắn. HS: Nêu được quy trình - Lên men sắn tươi làm thức ăn cho gia súc. GV: Nhận xét và kết luận 2. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn: (?) Ở gia đình có sử dụng phương pháp chế biến Thu hoạch sắn → làm sạch → nghiền →tách bã → tinh bột sắn không ? Nếu có, làm như thế nào ? Thu hồi tinh bột→ Bảo quản ướt → làm khô → HS: Liên hệ thực tế đóng gói và sử dụng Hoạt động 2: Tìm hiểu chế biến rau, quả: V. Chế biến rau quả: (?) Có những phương pháp chế biến rau, quả như 1. Một số phương pháp chế biến rau quả: thế nào ? - Đóng hộp. HS: Đóng hộp, sấy khô…. - Sấy khô. GV: Nhận xét và bổ sung - Chế biến các loại nước uống. (?) Quy trình chế biến rau quả bằng phương pháp - Muối chua. đóng hộp như thế nào ? 2. Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo HS: Tìm hiểu và trả lời phương pháp đóng hộp: GV: Nhận xét và bổ sung Nguyên liệu rau, quả → Phân loại → Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép mí → Thanh trùng → Làm nguội → Bảo quản thành phẩm → Sử dụng. 4. Củng cố :. Câu 1: Nêu các phương pháp chế biến gạo, sắn? Câu 2: Trình bày một số phương pháp chế biến lương thực thực phẩm theo kiểu truyền thống? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài dựa vào các câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước nội dung bài mới. V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Tiết 27 - Bài 45, THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN XIRÔ TỪ QUẢ Ngày soạn:10/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm về cách chế biến xi rô từ quả. - Tiến hành được các bước chế biến xi rô từ quả. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hành và các thao tác trong quá trình thực hành. 3. Thái độ: Ứng dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống làm các sản phẩm lên men trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Quả (mơ, mận, nho, dâu…) đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu, bệnh: 1kg. - Đường trắng: từ 1đến 1,5kg..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Lọ thủy tinh rữa sạch, lau khô. III. Nội dung: 1. Chế biến xi rô từ quả: - Bước 1: Rửa sach quả và để ráo nước. - Bước 2: Xếp qỉa vào lọ thủy tinh, cứ một lớp quả một lớp đường, chú ý dành một phần đường để phủ kín lớp quả trên cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi sinh vật. Dau đó đậy lọ thật kín. - Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, nước quả được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch chiết vào lọ thủy tinh sạch khác để tiện sử dụng. IV. Đánh giá kết quả: - Học sinh đánh giá kết quả thực hành của từng tổ theo bảng SGK. Kết quả Chỉ tiêu đánh giá Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy trình Thao tác kĩ thuật Kết quả thực hành - Giáo viên kiểm tra sản phẩm thực hành của các nhóm và nhận xét. - Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 28 - Bài 47: THỰC HÀNH: LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN Ngày soạn:10/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được các bước tiến hành làm thí nghiệm về cách làm sữa chua. - Tiến hành được các bước làm sữa chua. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hành và các thao tác trong quá trình thực hành. 3. Thái độ: Ứng dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn cuộc sống làm các sản phẩm lên men trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Một hộp sữa đặc có đường và một hộp sữa chua - Khoảng 500ml nước đun sôi để nguội và 500ml nước đun sôi. - Cốc thủy tinh hay hộp nhựa để đựng sữa chua - Thìa, đủa, chậu, xoang, nồi ... - Đậu nành 1kg, đường trắng: 1kg - Máy xay sinh tố. - Vải lọc hay túi lọc. III. Nội dung: 1. Làm sữa chua: - Bước 1: mở hộp sữa đặc đổ vào xoang, nồi … - Bước 2: Hòa thêm vào 3 đến 4 lon nước (1/2 là nước đun sôi, ½ là nước đun sôi để nguội, dùng ngay lon sữa vừa dùng để đong nước), khuấy đều. Dung dịch sữa này có nhiệt độ khoảng 40 đến 500C là tốt nhất. - Bước 3: Hòa đều hộp sữa chua mồi với dung dịch sữa đã pha nói trên. - Bước 4: Rót sữa đã chuẩn bị ở trên vào cốc thủy tinh hay các dụng cụ chứa khác và đậy kín..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Bước 5: Ủ ấm hoặc phơi nắng ở nhiệt độ khoảng 500C, sau khoảng 4 đến 5 giờ cso thể bỏ vào tủ lạnh. 2. Làm sữa đậu nành (đậu tương) Rửa sạch đậu hạt → Ngâm → Loại vỏ → Xay ướt → Lọc tách bã, phối chế → Thanh trùng → Sử dụng IV. Đánh giá kết quả: - Học sinh đánh giá kết quả thực hành của từng tổ theo bảng SGK. Kết quả Chỉ tiêu đánh giá Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy trình Thao tác kĩ thuật Kết quả thực hành - Giáo viên kiểm tra sản phẩm thực hành của các nhóm và nhận xét. - Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 29 - Bài 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN Ngày soạn:15/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số phương pháp chế biến chè, cà phê. - Nêu được phương pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp. - Kể tên được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và khái quát hóa. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Các hình ảnh sách giáo khoa III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm của bài: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê). V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (?) Hãy nêu một số phương pháp chế biến thịt, gia đình em thường chế biến thịt như thế nào ? 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê). (?) Chè có tác dụng gì đối với đời sống con người ? HS: nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi (?) Dựa vào các sản phẩm chè người ta có những phương pháp chế biến nào ? HS: trả lời (?) Ở nước ta sử dụng loại chè nào là chủ yếu ? (?) Chế biến chè xanh quy mô, công nghiệp gồm những nước nào ? GV: Dùng sơ đồ quy trình, yêu cầu HS lên bảng điền vào các bước thực hiện. (?) Nguyên liệu để chế biến chè được lấy từ đâu ? (?) Người ta thường làm khô bằng cách nào ?. Nội dung kiến thức I. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp(chè, cà phê…) 1. Một số phương pháp chế biến chè. - Chế biến chè đen - Chế biến chè vàng - Chế biến chè đỏ 2. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp Sơ đồ quy trình chế biến chè xanh: Bước 1: Nguyên liệu (lá chè xanh) ................... Bước 7: Sản phẩm sử dụng 2. Chế biến cà phê nhân a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân. - Phương pháp chế biến ướt. 4. Củng cố: GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trong phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè xanh (chế biến cà phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo đúng quy trình => GV thu phiếu chấm điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu học sinh học bài và đọc trước phần hệ thống hoá kiến thức chương 3 - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Phần 2 : TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Tiết 30 – Bài 49: BÀI MỞ ĐẦU Ngày soạn: 17/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số khái niệm liên quan tới kinh doanh. - Nắm được một số khái niệm về doanh nghiệp và công ti. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và khái quát hóa. - Kĩ năng tìm kiếm thông tin và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: có những kiến thức cơ bản về vấn đề kinh doanh áp duungj vào thực tế gia đình. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh kinh doanh tại địa phương. - Một số lĩnh vực kinh doanh tại địa phương. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + làm việc độc lập với SGK IV. Trọng tâm bài giảng: Thế bào là kinh doanh, cơ hội kinh doanh, thi trường và doanh nghiệp. V.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm kinh doanh I. Kinh doanh và cơ hội kinh doanh: và cơ hội kinhh doanh: Là việc thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các GV: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ h49 SGK công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu GV giải thích qua sơ đồ thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường (?) Hãy cho biết kinh doanh là gì ? nhằm mục đích sinh lợi. HS: Tìm hiểu và trả lời - Kinh doanh bao gồm; sản xuất, dịch vụ, thương GV: Háy nêu các hoạt động kinh doanh ở địa mại (mua bán hàng hóa). phương: - Cơ hội kinh doanh: là điều kiện thuận lợi để HS: Liêm hệ thực tế và trả lời. doanh nghiệp thực hiện mục tiêu kinh doanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thị trường II. Thị trường: kinh doanh: - Là nơi diễn ra các hoạt động động mua bán hàng (?) Thế nào là thi trường kinh doanh ? hóa hoặc dịch vụ. HS: Tìm hiểu và trả lời. - Một số loại thị trường: GV: Nhận xét và giải thích các khái niệm + Thị trường dịch vụ: điện máy, nông sản, vật tư nông (?) Hãy cho có những dạng thị trường nào ? nghiệp, vật liệu xây dựng… HS: Tìm hiểu và trả lời. + Thị trường trong nước: thị trường địa phương và thị (?) Ở địa phương có những loại thị trường nào ? trường toàn quốc. HS: Liên hệ thực tế bào trả lời. + Thị trường nước ngoài: thị trường khu vực và thị GV: Nhận xét và bổ sung trường thế giới. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm doanh nghiệp III. Doanh nghiệp và công ti: và công ti: - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập (?) Doanh nghiệp là gì ? nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động HS: Tìm hiểu và trả lời. kinh doanh. GV: Nhận xét và bổ sung + Doanh nghiệp tư nhân: (?) Có những loại doanh nghiệp nào ? + Doanh nghiệp nhà nước. HS: Tìm hiểu và trả lời. + Công ti là doanh nghệp có nhiều chủ sở hữu..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> (?) Công ti là gì ? (?) Có những loại công ti nào ? HS: tìm hiểu và trả lời: GV: Nhận xét và giaỉ thích (?) Ở địa phương hiện nay có những loại công ti nào ? HS: Liên hệ và trả lời.. -. -. Công ti là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở lên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong phần vốn của mình góp vào công ti. Công ti trách nhiệm hữu hạn. Công ty cổ phần.. 4. Củng cố: (?) Hãy nêu các lĩnh vực kinh doanh ở địa phương mà em biết ? (?) Hãy kể tên các doanh nghiệp và công ty đang hoạt động tại địa phương ? 5. Hướng dãn về nhà: - Học bài dựa vào các câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 31 - Bài 50: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Ngày soạn: 18/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tổ chức kinh doanh hộ gia đình, các lĩnh vực kinh doanh phù hợp và khó khăn đối với DNN. - Xác định được lĩnh vực kinh doanh phù hợp với hộ gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và khái quát hóa. - Kĩ năng tìm kiếm thông tin và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: Có ý thức góp phần xây dựng kinh tế gia đình. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh kinh doanh tại địa phương - Một số lĩnh vực kinh doanh tại địa bàn huyện III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + làm việc độc lập với SGK IV. Trọng tâm bài giảng: Kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ V.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về kinh doanh hộ gia I. Kinh doanh hộ gia đình: đình: 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình: GV: Nêu 3 loại hình kinh doanh - Hình thức kinh doanh: Sản xuất, dịch vụ và thương (?) Liệt kê một số loại hình kinh doanh tại địa mại phương? - Đặc điểm: Quy mô nhỏ,vốn ít,không có bảng hiệu, HS: Liên hệ và trả lời công nghệ đơn giản và thuộc sở hữu tư nhân, lao GV: Kết luận kiến thức đúng động là thân nhân trong gia đình (?) Để đủ điều kiện kinh doanh cần phải đảm bảo 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> những yếu tố nào? GV: Phân tích thêm các khái niệm về vốn lưu động và cố định. - Vốn gồm vốn cố định( đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh) và lưu động(đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hóa hoặc dịch vụ) từ gia đình(chính) hoặc từ vay mượn , huy động (?) Nêu ví dụ các sản phẩm gia đinh tự sản xuất - Nguồn lao động: Trong gia đình, một người có thể và thu gom để bán làm nhiều việc HS: Kể ví dụ theo hướng dẫn của GV 3.Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình: - Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra. - Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán. Hoạt động 2: Tìm hiểu về kinh doanh doanh II. Doanh nghiệp nhỏ: nghiệp nhỏ: 1. Đặc điểm: GV: Gợi ý cho HS nêu ví dụ về doanh nghiệp nhỏ - Doanh thu nhỏ tại địa phương - Số lượng lao động ít HS: Nêu ví dụ - Vốn kinh doanh ít. 2. Thuận lợi: GV: Phân nhóm và hướng dẫn HS thảo luận tìm - Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt dễ thay ra khó khăn và thuận lợi đổi- Dễ quản lý và dễ đổi mới công nghệ HS: Thảo luận và trả lời 3.Khó khăn:- Khó đầu tư, thiếu thông tin thị trường -Trình độ lao động thấp và quản lý thiếu chuyên (?) Nêu các hoạt động kinh doanh? nghiệp HS : Quan sát tranh và trả lời 4. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN: - Mua bán: Đại lý, bán lẻ - Sản xuất : Lương thực, thực phẩm, tiêu dùng, - Dịch vụ: vui chơi, sửa chữa… 4.Củng cố: So sánh kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và tìm một số hình ảnh về các lĩnh vực kinh doanh tại địa bàn huyện VI.Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... Tiết 32 - Bài 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Ngày soạn: 20/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh và các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh và khái quát hoá - Kĩ năng tự tin trả lời trước tập thể. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Thái độ: Bồi dưỡng được thái độ tôn trọng pháp luật trong kinh doanh. II. Chuẩn bị: - Đọc và bổ sung thông tin trong SGK và SGV, Sơ đồ hình 51 - Một số hình ảnh về các lĩnh vực kinh doanh tại địa bàn huyện. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV. Trọng tâm bài giảng: Xác định và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp:(1) 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> (?) Nêu đặc điểm của kinh doanh gia đình và DNN? Những khó khăn thường gặp của DNN? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về căn cứ và các lĩnh vực I. Xác định lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh: 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh: GV: - VD1: Chị A đầu tư vào việc trồng rau sạch - Nhu cầu của thị trường để bán ra siêu thị. - Mục tiêu của doanh nghiệp - VD2: Anh B đầu tư cửa hàng mua bán nông sản - Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và xã hội. phục vụ cho dân trong xã. - Hạn chế thấp nhất những rủi ro đối với doanh - VD3: Ông C mở cửa hàng sửa chữa xe máy phục nghiệp vụ cho dân trong huyện. (?) Việc làm của chị A, anh B, ông C có phải là kinh doanh không? Kinh doanh trong lĩnh vực nào? HS: Kết hợp với SGK và trả lời (?) Kinh doanh ở lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ gồm những hình thức nào?Cho ví dụ ở mỗi hình thức? Hoạt động 2: tìm hiểu các căn cứ để xác định 2.Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh phù hợp - Là kinh doanh đem lại lợi nhuận và phù hợp với GV: Căn cứ vào đâu để xác định việc chọn lĩnh pháp luật và nhu cầu của thị trường vực kinh doanh VD: GV: Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì - Ở thành phố, các khu đô thị: Thương mại, dịch vụ doanh nghiệp dựa vào căn cứ nào để lựa chọn lĩnh - Ở nông thôn: vật tư nông nghiệp, kĩ thuật chăn vực phù hợp? nuôi, giống cây trồng, vật nuôi… GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: (?) Nêu căn cứ để lựa chọn LVKD? Căn cứ nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? (?) Thế nào là LVKD phù hợp ? Thế nào là LVKD phù hợp với pháp luật, với mục tiêu, thị trường ? Lấy ví dụ tại địa phương ? HS: Kết hợp SGK và thực tiễn để trà lời 4.Củng cố: - Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp ? - Ở địa phương có những lĩnh vực kinh doanh phù hợp nào ? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa. - Học bài và tìm hiểu trước bài thực hành. VI.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 33 - Bài 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH (tt) Ngày soạn: 22/02/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh và các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích và khái quát hoá, áp dụng vào thực tiễn tại địa phương. 3. Thái độ: Bồi dưỡng được thái độ tôn trọng pháp luật trong kinh doanh II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Đọc và bổ sung thông tin trong SGK và SGV, Sơ đồ hình 51 - Một số hình ảnh về các lĩnh vực kinh doanh tại địa bàn huyện. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV. Trọng tâm bài giảng: Xác định và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp:(1) 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu đặc điểm của kinh doanh gia đình và DNN? Những khó khăn thường gặp của DNN? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các bước để lựa chọn II. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh:Gồm các bước lĩnh vực kinh doanh: 1. Phân tích GV: Việc lựa chọn và phân tích môi trường kinh - Phân tích môi trường kinh doanh: doanh khá quan trọng, vậy lựa chọn như thế nào? + Sức mua và mức thoả mãn HS: Cẩn thận, hiện thực và hiệu quả + Chính sách pháp luật liên quan (?) Khi lựa chọn MT KD phải dựa trên nguyên tắc - Phân tích, đánh giá năng lực đội ngũ nào? Thị trường cần gì? + Trình độ quản lý (?) Căn cứ nào để xác định được cái thị trường + Khả năng lao động ( Sức khỏe và chuyên môn) cần? - Phân tích điều kiện kĩ thuật công nghệ. HS : Mức sống, mức dộ tiêu thụ, nguồn lao động - Phân tích tài chính GV: Nhận xét và kết luận - Lợi nhuận và dự kiến những rủi ro gặp phải (?) Kể tên một số hàng hoá mà thị trường đang cần?Ngoài nhu cầu còn có yếu tố nào? (?) Lấy ví dụ về thành công và thất bại trong kinh doanh tại địa phương? Phân tích nguyên nhân? Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố lựa chọn lĩnh 2.Quyết định lựa chọn: Trên cơ sở phân tích đánh vực kinh doanh giá → quyết định lĩnh vực kinh doanh (?) Khi lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cần căn cứ VD: Loại hình sản phẩm + Doanh thu + Thu nhập vào năng lực gì của đôi ngũ? Trình độ, năng lực của lao động + Mục tiêu+ Quy mô sản xuất -> Lựa thì ảnh hưởng ntn? Lấy ví dụ xác định căn cứ xây chọn lĩnh vực kinh doanh thận trọng và hiệu quả. dựng kế hoạch KD? HS: Liên hệ và trả lời GV: Củng cố và bổ sung, giảng giải 4.Củng cố: - Ở địa phương có những lĩnh vực kinh doanh phù hợp nào ? Theo em, lĩnh vực kinh doanh nào là thuận lợi nhất ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa. - Học bài và tìm hiểu trước bài thực hành. VI.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 34- Bài 52: THỰC HÀNH - LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH Ngày soạn:28/02/2012 I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Kiến thức: Biết được cách chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân. 2. Kĩ năng: Phát triển được kỹ năng phân tích và hợp tác trong quá trình kinh doanh tại địa phương. 3. Thái độ: Bồi dưỡng được thái độ tôn trọng pháp luật trong kinh doanh. II. Phương pháp: Hoạt động nhóm III.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc và bổ sung thông tin trong SGK và SGV 2.Chuẩn bị của học sinh: - Một số hình ảnh về các lĩnh vực kinh doanh tại địa bàn huyện IV.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp:(1) 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước lựa chọn LVKD? Trong các bước thì bước nào quan trọng nhất?Vì sao? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tình huống 1: Chị H kinh doanh hoa I. Một số khái niệm trong kinh Gọi một HS đọc tình huống trong SGK-> GV hướng dẫn HS doanh: tìm hiều tình huống theo các câu hỏi gợi ý: 1. Khởi nghiệp KD: Là việc mới, iệc (?) Chị H tìm hiểu thị trường như thế nào? Đầu tư các điều thực hiện đầu tiên của nhà KD kiện cho kinhdoanh? Hiệu quả KD? Cơ hội KD của chị H là 2.Kết quả KD: Là mức độ đạt được kế gì ? Tại sao chị H lại KD hoa mà không KD mặt hàng khác ? hoạch KD của doanh nghiệp Lợi nhuận chị H thu được là bao nhiêu? (?) Chị H lựa chọn cơ hội KD có phù hợp không ? Chị H 3. Hiệu quả KD: Đề cập đến lợi nhuận phát triển KD như thế nào? trong KD Hoạt động 2:Tình huống 2: Anh T mở cửa hàng xe máy II. Nội dung: HS: Đọc tình huống --> GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình - Tình huống1: Chị H kinh doanh hoa huống bằng hệ thống câu hỏi: - Tình huống 2: Anh T mở cửa hàng xe (?) Anh T đã nghiên cứu thị trường ntn? Anh đã tạo vốn ntn máy để mở cửa hàng xe máy ? Quá trình phát triển dịch vụ của - Tình huống 3: Chị D làm kinh tế anh T được thực hiện ra sao ? Lợi nhuận của anh T thu vườn được ? - Tình huống 4: Bác A cho thuê truyện (?) Anh T lựa chọn cơ hội KD có phù hợp với khả năng hay không? Anh T phát triển KD như thế nào ?( cho các nhóm đánh giá lẫn nhau). Hoạt động 3: Tình huống 3: Chị D làm kinh tế vườn HS: Đọc tình huống (?) Chị D đã nghiên cứu hướng sản xuất như thế nào? Hướng sản xuất này có phù hợp với điều kiện thực tế không? Lợi nhuận của chị D? (?) Hiệu quả KD của chị D?. Hoạt động 4. Tình huống 4: Bác A cho thuê truyện. HS: Đọc tình huống--> GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình Liên hệ thực tế: huống bằng các câu hỏi 1.Phân tích đại diên kinh doanh tại địa (?) Bác A đã nghiên cứư hướng KD dịch vụ như thế nào? : phương kinh doanh giỏi : Bác A lựa chọn cơ hội KD có phù hợp với khả năng hay - Thuận lợi + Lựa chọn CHKD có không? phù hợp không (?) Hướng KD nay có phù hợp với điều kiện thực tế nơi bác + Nguồn vốn A ở hay không? Lợi nhuận từ dịch vụ cho thêu truyện? Việc + KD trong lĩnh vực nào KD của bác A có hiệu quả không? + Quá trình phát triển HS: Thảo luận và trình bày--> GV: kết luận - Khó khăn GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục tiêu KD của từng người, 2. Phân tích đại diên kinh doanh tại địa quyết định đúng, sai. phương kinh doanh không thành công GV quy định thời gian cho các nhóm làm việc sau đó gọi đại → Phân tích nguyên nhân KD thất bại.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận tình huống của nhóm--> Có thể cho thành viên của các nhóm bổ sung ý kiến 4.Củng cố: Tại địa bàn huyện nên lựa chọn LVKD nào là phù hợp ?Vì sao? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và tìm hiểu trước bài của chương 5 V.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Chương V. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP Tiết 35 - Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH Ngày soạn: 02/03/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được căn cứ xác đinh, nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh 2. Kĩ năng Rèn kỹ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Thái độ Có ý thức làm việc có kế hoạch và phương pháp phù hợp II. Chuẩn bị: Sơ đồ hình 52.2 và 52.3 III.Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV.Trọng tâm bài giảng: Căn cứ xác định kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp:(1) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV và HS HĐ1: Tìm hiểu khái niệm kế hoạch kinh doanh: H: Thế nào là KHKD? Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? H: Không lập kế hoạch trong kinh doanh thì gây ra hậu quả gì? HS: Kết hợp SGK, tự liên hệ và trả lời GV: (Kết luận) Để kinh doanh đạt hiệu quả phải xây dựng KHKD GV: Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp dựa vào căn cứ nào để lập KHKD phù hợp? (Chuyển ý) HĐ2: Tìm hiểu căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh: (?) Lập kế hoạch phải tuân theo nguyên tắc nào? Lấy VD kinh doanh đúng nguyên tắc? (?) Để lậpKHKD phải căn cứ vào điều kiện gì? HS: Đọc SGK và trả lời -> Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời: (?) Những căn cứ để xác định nhu cầu của thị trường? (?) Kể tên các hàng hoá, sản phẩm thị trường đang có nhu cầu ? (?) Tại địa phương đang có DN nào?KD những mặt hàng gì?. Nội dung I. Khái niệm kế hoạch kinh doanh: - Là văn bản thể hiện mục tiêu phất triển của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định - Nếu không lập kế hoạch thì +Không chủ động sản xuất, nguồn hàng + Hiệu quả KD không chắc chắn + Rủi ro cao II. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh: 1. Nguyên tắc lập KHKD: Bán cái thị trường cần VD: Địa phương có rất nhiều gia đình có ý định phát triển chăn nuôi->Kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thú y 2. Căn cứ lập KHKD: - Yếu tố bên ngoài: + Nhu cầu thị trường + Tình hình phát triển kinh tế xã hội + Pháp luật hiện hành - Yếu tố bên trong: Khả năng của DN : Nhà xưởng, thiết bị, mặt bằng... 3.Nội dung KHKD: Các yếu tố để lập KHKD + KH bán hàng + KH mua hàng. 4.Củng cố: - Hãy nêu các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Căn cứ nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? - Nêu các phương pháp mua bán hàng hóa của doanh nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và tìm hiểu trước 'Thành lập doanh nghiệp' - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa. IV.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 36,37 - Bài 54: TH ÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Ngày soạn:04/03/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được các bước triển khai thành lập doanh nghiệp - Phát triển được kỹ năng lập kế hoạch áp dụng được trong thực tế 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ năng làm việc độc lập và trình bày trước lớp. 3. Thái độ: Có ý thức làm việc theo kế hoạch đã lập ra. II.Chuẩn bị: - Bảng tên một số doanh nghiệp III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV. Trọng tâm bài giảng: Triển khai việc thành lập doanh nghiệp V. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Căn cứ và các bước lập kế hoạch kinh doanh? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ý tưởng kinh doanh: GV: Đăt câu hỏi: H: Hiểu thế nào là 'Phi thương bất phú' ?Liên hệ tại địa phương nên KD cái gì? H: Muốn KD được phải có điều kiện gì--> Liên hệ để tìm ý tưởng KD của bản thân tại địa phương? HS: Kết hợp SGK, tự liên hệ và trả lời H: Trong các mặt hàng: rau sạch, nước giải khát, quần áo may sẵn, rượu ngoại--> lựa chọn và đưa lý do--> HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu phương án kinh doanh cho doanh nghiệp: H: Vì sao phải phân tích và xây dựng phương án KD? H: Để xây dựng phương án KD phải làm gì? HS: Đọc SGK và trả lời -> Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời: H:Thế nào là thị trường doanh nghiệp? H: Kể tên các hàng hoá, sản phẩm thị trường tại địa phương đang có nhu cầu?KD những mặt hàng gì?. 4.Củng cố:. Nội dung I. Ý tưởng kinh doanhxuất hiện khi: +Tạo lợi nhuận -> làm giàu cho bản thân, quê hương + Muốn thử sức, tự khẳng định bản thân + Khai thác nguồn lực sẵn có( sức lao động, tiền nhàn rỗi) + Thị trường có nhu cầu + Địa điểm thuận lợi. II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp: 1. Phân tích, xây dựng phương án KD: - Mục đích: chứng minh ý tưởng KD, triển khai KD là cần thiết - Xây dựng phương án KD a. Nghiên cứu thị trường: - Thị trường: Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, dịch vụ( Người mua, bán, cần và cung cấp dịch vụ.).Các loại thị trường: hàng hoá, dịch vụ, trong nước, nước ngoài - Thị trường của DN gồm khách hàng tiềm năng và.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Xây dựng phương án kinh doanh của doanh nghiệp gồm những nội dung gì ? - Nghiên cứu thị trường nhằm mục đích gì ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc và tìm hiểu trước ' Quản lý doanh nghiệp' VI.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ TIẾT 38,39 - Bài 55: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Ngày soạn: 10/03/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Nêu các cách đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. 3. Chuẩn bị: Có ý thức và phương pháp quản lí doanh nghiệp phù hợp II. Chuẩn bị: III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Giảng giải IV. Trọng tâm bài giảng: Tổ chức hoạt động kinh doanh và đánh giá hiệu qảu kinh doanh của doanh nghiệp. V.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Căn cứ và các bước lập kế hoạch kinh doanh? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý tưởng kinh I. Tổ chức hoạt động kinh doanh: 1.Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: GV: Đăt câu hỏi: a.Khái niệm và đặc trưng: (?) Hiểu thế nào là 'Phi thương bất phú' ?Liên - Cơ cấu tổ chức DN gồm các cá nhân, bộ phận được hệ tại địa phương nên KD cái gì? giao nhiệm vụ và hưởng lương theo chế độ có mối quan (?) Muốn KD được phải có điều kiện gì--> hệ phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện mục tiêu của DN Liên hệ để tìm ý tưởng KD của bản thân tại - Cơ cấu của tổ chức DN có 2 đặc trưng: địa phương? + Tính tập trung: Quyền lực thuộc về cá nhân, bộ HS: Kết hợp SGK, tự liên hệ và trả lời phận(giám đốc) (?) Trong các mặt hàng: rau sạch, nước giải + Tính tiêu chuẩn hoá: Các bộ phận và cá nhân hoạt động khát, quần áo may sẵn, rượu ngoại--> lựa theo quy định của DN chọn và đưa lý do--> b. Mô hình của DNN: HS: Trả lời - Quyền tập trung vào giám đốc - Số lượng nhân viên ít -> ít đầu mối quản lý - Dễ thích nghi với việc thay đổi quy mô KD c. Thực hiện KHKD:Là biến kế họach(Lý thuyết) -> Kết quả(thực tế Hoạt động 2: Tìm hiểu phương án kinh II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp: doanh cho doanh nghiệp: 1. Phân tích, xây dựng phương án KD: (?) Vì sao phải phân tích và xây dựng phương - Mục đích: chứng minh ý tưởng KD, triển khai KD là án KD? cần thiết (?) Để xây dựng phương án KD phải làm gì? - Xây dựng phương án KD HS: Đọc SGK và trả lời -> Yêu cầu HS quan a. Nghiên cứu thị trường: sát sơ đồ và trả lời: - Thị trường: Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, dịch (?) Thế nào là thị trường doanh nghiệp? vụ( Người mua, bán, cần và cung cấp dịch vụ.).Các loại (?) Kể tên các hàng hoá, sản phẩm thị trường thị trường: hàng hoá, dịch vụ, trong nước, nước ngoài tại địa phương đang có nhu cầu?KD những - Thị trường của DN gồm khách hàng tiềm năng và khách.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> mặt hàng gì? GV: Giảng giải khách hàng hiện tại và tiềm tàng. (?) Đối với từng loại khách hàng thì phục vụ ntn để đạt hiệu quả cao? (?) Thế nào là nghiên cứu thị trường? Thị trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Liên hệ và trả lời (?) Để mua sản phẩm người ta thường quan tâm đến vấn đề gì?Người tạo ra sản phẩm thì quan tâm đến yếu tố nào? VD: Đối với sách, đồ điện dân dụng (?) Ai là khách hàng chủ yếu?Mua khi nào? Thích mua tại trung tâm hay cửa hàng nhỏ? HS: Trả lời (?) Nêu VD về cơ hội KD tại địa phương?Thế nào là nhu cầu chưa thoả mãn? HS: Bán rau sạch, trồng cỏ nuôi gia súc....Cung ứng hàng không đủ nhu cầu, cung ứng không đúng lúc GV: Chốt lại nội dung và giảng giải cung cấp kiến thức về thủ tục đăng ký KD hoặc vấn đáp HS nếu tại gia đình có tham gia KD. hàng hiện tại - Nghiên cứu thị trường = Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm = Tìm thị trường phù hợp với doanh nghiệp và phụ thuộc: + Thu nhập và nhu cầu đối với sản phẩm + Giá sản phẩm trên thị trường b.Xác định khả năng KD của DN: Ở 3 yếu tố: + Nguồn lực, lợi thế tự nhiên(gần hay xa trung tâm, thành phố lớn hay tại nông thôn) + Khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường(Giá, chất lượng hàng, dịch vụ) c. Lựa chọn cơ hội KD: - Khái niệm: Cơ hội KD là Nhà KD xác định được nhu cầu của khách hàng chưa được thoả mãn và tìm được lí do cách thoả mãn(hàng không đủ bán, khách phàn nàn, giá tăng) - Các bước lựa chọn cơ hội KD: SGK/172 2.Thủ tục đăng ký KD: - Lập và nộp hồ sơ đăng ký KD: gồm + Đơn đăng ký KD:Tên, địa chỉ - trụ sở chính, mục tiêu và nghành KD, Vốn điều lệ và vốn của chủ DN, họ tên chữ ký địa chỉ của chủ DN + Điều lệ hoạt động của DN + Xác nhận vốn đăng ký - Chủ DN phải chịu trách nhiệm về tính chính xác về nội dung trong hồ sơ, đơn thường có mẫu do cơ quan cấp giấy phép KD quy định. 4.Củng cố: - Nêu mô hình cấu trúc kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ ? - Tính các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa. Đọc và tìm hiểu trước bài mới sách giáo khoa. IV.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Tiết 40 – Bài 56: THỰC HÀNH: XÂY DỤNG KẾ HOẠCH KINH DOANH Ngày soạn: 15/03/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định được kế hoạch kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng của hộ gia đình và doanh nghiệp. - Hạch toán chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại và dịch vụ. - Đảm bảo kỉ luật và trật tự. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và khái quát hóa. - Kĩ xác định kế hoạch và đánh giá kế hoạch. 3. Chuẩn bị: Có ý thức và phương pháp lập các kế hoạch và kinh doanh ở gia đình phù hợp. II. Chuẩn bị: - Đọc kĩ bài sách giáo khoa. - Chuẩn bị một số ví dụ phù hợp với tình hình thực của địa phương và hộ gia đình. III. Nội dung: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - GV nêu mục tiêu , những nội dung và phương pháp xác định chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và tính toán hiệu quả kinh doanh của hộ gia đình và doanh nghiệp. - GV hướng dẫn trình tự tính toán các chỉ tiêu phù hợp. 2. Hoạt động 2: Phân nhóm, giao nhiệm vụ: GV phân nhóm thực hành, giao nhiệm vụ cho các nhóm và vị trí làm việc cho từng nhóm. 3. Thực hành: - HS tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu. - GV hướng dẫn, kiểm việc tính toán của học sinh theo yêu càu đã phân công. 4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành: - GV cho đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GVnhận xét, đánh giá: + Nhận xét trình tự làm bài của học sinh. + Đánh giá kết quả tính toán của từng nhóm. Đáp án: I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình: 1. Doanh thu bán hàng: - Sáng: Doanh thu: 100 x 5.000 = 500.000 đồng - Trưa: Doanh thu: 200 x 5.000 = 1.000.000 đồng - Giải khát: 100 x 3.000 = 300.000 đồng Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng 2. Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng. 3. Nhu cầu vốn kinh doanh: 900.000 đồng. Chi mua hàng 900.000 đồng II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp: 1. Tổng mức bán: 109.000.000 đồng - Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng - Thị trường khác 49.000.000 đồng 2. Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng - Hàng A: Cơ sở 1: 20.000.000đ x 60% = 12.000.000 đồng Cơ sở 2: 20.000.000đ x 40% = 8.000.000 đồng - Hàng B: Cơ sở 1: 7.000.000 đồng Cơ sở 2: 7.000.000 đồng - Hàng C: Cơ sở 1: 15.200.000 đồng Cơ sở 2: 11.400.000 đồng Cơ sở 3: 11.400.000 đồng 3. Tổng chi phí: 99.000.000 đồng 4. Lợi nhuận: 10.000.000 đồng III. Hạch toán hiệu quả kinh doanh: 1. Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng - Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng - Trả công lao động: 180.000 đồng - Chi phí khác: 100.000 đồng - Tổng chi phí: 1.550.000 đồng - Lợi nhuận: 250.000 đồng 2. Tổng doanh thu bán hàng: 546.000.000 đồng Trong đó: Hàng A: 114.000.000 đồng Hàng B: 432.000.000 đồng - Tổng chi phí kinh doanh: 498.000.000 đồng Trong đó, mua hàng: 456.000.000 đồng - Lợi nhuận: 48.000.000 đồng IV: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất: 1. Tổng doanh thu (năm) : 34.800.000.000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trong đó,. Sản phẩm A: 7.200.000.000 đồng Sản phẩm B: 18.000.000.000 đồng Sản phẩm C: 9.600.000.000 đồng 2. Chi phí sản xuất (năm): 28.320.000.000 đồng Trong đó, Sản phẩm A: 5.760.000.000 đồng Sản phẩm B: 14.400.000.000 đồng Sản phẩm C: 8.160.000.000 đồng 3. Lợi nhuận - Thu nhấp của doanh nghiệp (Chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất) là 6.480.000.000 đồng - Tiền lương: 1.944.000.000 đồng - Nộp thuế: 1.296.000.000 đồng - Lợi nhuận: 3.240.000.000 đồng IV: Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... Tiết 42: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 03/04/2012 Câu 1(3đ): Nêu mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản ? Nông, lâm, thủy sản có đặc điểm gì ? Câu 2(3,5đ): Nêu các tiêu chuẩn và các phương pháp bảo quản hạt, củ giống ? Trình bày quy trình bảo quản hạt, củ giống ? Câu 3(3,5đ): Trình bày các phương pháp bảo quản và chế biến thóc, ngô ? trình bày quy trình bảo quản và chế biến thóc, ngô ? Câu Đáp án Điểm 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản: a. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản: 0.75đ - Nhằm duy trì được tính trạng ban đầu của sản phẩm. - Hình thức bảo quản: kho silô, kho thông thường. b. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản: 0.75đ - Duy trì, nâng cao chất lượng của sản phẩm. - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản. 1 2. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản: - Là lương thực, thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng: tinh bột, đạm, chất béo, chất 0.5đ sơ, khoáng chất và vitamin. - VD: Thịt, cá, đậu lạc có nhiều đạm. 0.5đ - Đa số các nông, thủy sản chứa nhiều nước. - Lâm sản(gỗ, mây, tre…) có nhiều chất xơ, là nguyên liệu cho các nhành công 0.5đ nghiệp, đồ gia dụng, hàng mỹ nghệ. 2 1. Tiêu chuẩn củ giống và hạt giống: a. Tiêu chuẩn hạt giống: 0.5đ - Có chất lượng cao..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. - Thuần chủng, không sâu, bệnh. b. Tiêu chuẩn củ giống: - Có chất lượng cao. - Đồng đều, không quá già, không quá non. - Không bị sâu, bệnh. - Không bị lẫn với các giống khác. - Còn nguyên ven, khả năng nảy mầm cao. 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống: - Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm không khí bình thường, nhăm bảo quản cho vụ sau hoặc dưới một năm. - Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ lạnh 00C, độ ẩm 35 - 40% → bảo quản trung hạn. - Bảo quản trong điều kiện đông lạnh: nhiệt độ - 100C, độ ẩm 35 - 40% → bảo quản dài hạn. 3. Quy trình bảo quản hạt giống: Thu hoạch→ Tách hạt → Phân loại và làm sạch → Làm khô → Xử lí bảo quản → Đóng gói → bảo quản và sử dụng. 4. Quy trình bảo quản của giống: Thu hoạch → Làm sạch, phân loại → Xử lí phòng chống VSV hại → Xử lí ức chế nảy mầm → Bảo quản → Sử dụng. 1.Một số phương pháp bảo quản thóc, ngô: - Phương pháp bảo quản đỗ rời, thông gió tự nhiên hay tích cực. - Phương pháp bảo quản đóng gói trong nhà kho. - Bảo quản bằng chum vại, đổ vào cót, đóng bao… 2. Quy trình bảo quản thóc, ngô Thu hoạch → Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch và phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chât lượng → Bảo quản → Sử dụng. 3. Chế biến sắn(Khoai mì) a. Một số phương pháp chế biến sắn: - Thái lát, phơi khô. - Chẻ, chặt khúc, phơi khô. - Phơi cả củ. - Nạo thành sợi rồi phơi khô. - Chế biến bột sắn. - Chế biến tinh bột sắn. - Lên men sắn tươi làm thức ăn cho gia súc. b. Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn: Thu hoạch sắn → làm sạch → nghiền →tách bã → Thu hồi tinh bột→ Bảo quản ướt → làm khô → đóng gói và sử dụng c. Quy trình chế biến gạo từ thóc: Làm sạch thóc → xay → tách trấu → xát trắng → đánh bóng(xuất khẩu) →bảo quản → Sử dụng. CHỦ ĐỀ 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ Ngày soàn: 02/04/2012 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ. 0.75đ 1đ. 0.5đ. 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Biết được cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động. 2. Kỹ năng: Lập được “Bản xu hướng nghề nghiệp” của bản thân. 3. Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình. II. Trọng tâm của chủ đề. Cơ sở của việc chọn nghề để từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với mình. - Em thích nghề gì? - Em có thể làm được nghề gì? - Nhu cầu của thị trường về nghề đó như thế nào? III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Phát trước các câu hỏi, phiếu điều tra cho HS. - Hướng dẫn các em tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề. - Tổ chức lớp theo nhóm: Lớp trưởng hoặc bí thư dẫn chương trình, mỗi tổ một nhóm để thảo luận. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra. - Sưu tầm những mẩu chuyện, những gương thành công trong một số nghề. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn nghề là gì? 1. Vì sao chúng ta phải chọn nghề? Gợi ý: NDCT mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến, đồng thời chuyển tờ giấy ghi lên để thầy phân tích. NDCT: Kính mời thầy cho ý kiến. - Sau khi nghe các ý kiến của HS, thầy giáo tổng hợp và nêu các nét cơ bản các em cần nắm được. NDCT:. 2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình một nghề? HS phát biểu.. Hoạt động của trò GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) của buổi thảo luận, thường là cử HS nào có khả năng diễn thuyết hoặc lớp trưởng hoặc bí thư. I. Lựa chọn nghề 1. Vì sao phải chọn nghề? GV gợi ý: - Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau. - Hàng năm có nhiều nghề bị mất đi và xuất hiện nhiều nghề mới do sự phát triển của khoa học và công nghệ: (có thể lấy ví dụ) - Cá nhân một con người không thể nào phù hợp với tất cả các nghề khác nhau mà chỉ có thể phù hợp với một nhóm nghề nào đó, thậm chí chỉ với một nghề. 2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình một nghề? - Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp với mình nhất. - Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó để sống và thỏa mãn các nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần, như sự đam mê, lòng nhiệt huyết, lý tưởng… GV gợi ý: 3. Chọn nghề như thế nào? Để chọn được nghề tối ưu với HS cần trả lời được.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> các câu hỏi sau. NDCT giới thiệu câu hỏi. a. Em thích nghề gì? - Trả lời được câu hỏi này là đã bộc lộ được hứng thú của mình với nghề đó. Mỗi người chỉ có thể nỗ 3. Chọn nghề như thế nào? NDCT sẽ lần lượt chỉ định các nhóm tham gia và lực hết mình với nghề, với công việc của mình khi cử người ghi tóm tắt nội dung của mỗi người phát nghề đó thực sự hứng thú với mình. b. Em có thể làm được nghề gì? biểu. - Trả lời được câu hỏi này là đã phần nào tự nhận thức được năng lực của mình. Khi xác định được năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trường thì người đó sẽ thành công trong nghề nghiệp. 4. Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? Trả lời được câu hỏi này tức là chúng ta đã biết tìm hiểu thực tế tương lai của nghề. Vì trong XH nào đi nữa thì vấn đề việc làm luôn là vấn đề rất quan trọng khi ra trường. Trong thực tế đã có những nghề mà chúng ta đào tạo ra rất nhiều nhưng nhu cầu tuyển dụng lại rất ít vì vầy SV thường phải bỏ nghề và đi làm nghề hoặc phải học thêm một nghề mới. II. Sự phù hợp nghề 1. Thế nào là sự phù hợp nghề? GV tổng hợp các ý kiến, nêu nhận xét và đưa ra - Phù hợp nghề là những đặc điểm tâm sinh lý phù câu trả lời. hợp với yêu cầu do nghề đề ra với người lao động. NDCT có thể lấy ví dụ về sự đam mê nghề nghiệp của một cá nhân nào đó từ sách, báo…..để 2. Các mức độ phù hợp - Không phù hợp: Là không có các đặc điểm tâm cả lớp cùng nghe. sinh lý phù hợp với các đòi hỏi của nghề. - Phù hợp một phần: Tuy không có những chỉ định HS lắng nghe. cơ bản nhưng HS không thể hiện xu hướng rõ ràng, không say mê gắn bó với nghề. sự phù hợp nghề sự phù hợp nghề VD: - Phù hợp phần lớn: Có nhiều đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với đòi hỏi của nghề hoặc một nhóm nghề * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phù hợp nghề là nhất định. gì? VD: NDCT đưa ra một số tình huống: - Phù hợp hoàn toàn: Là trường hợp bộc lộ xu TH1: Có bạn cho rằng cứ học tập tốt đã đến năm hướng, năng lực nổi trội “Năng khiếu” với các đòi lớp 12 xem bố mẹ bảo thi vào trường nào thì thi hỏi của nghề. vào trường. Hãy cho ý kiến về quan niệm đó? VD: - HS phát biểu TH2: trên báo thanh niên đã đăng tin một cô gái người việt định cư ở nước ngoài, từ nhỏ cô đã say mê nghề thiết kế thời trang. Tuy vậy gia đình cô lại cho rằng nghề này không có tương lai và cũng chẳng phải là một nghề danh giá và ngăn cấm cô. Với sự đam mê của mình, cô gái trẻ đã quyết tâm lên thành phố tự thuê nhà GV mời tất cả lớp thảo luận về chủ đề về hứng thú vừa làm vừa học về thời trang. Thế rồi cô cũng của mình về nghề tương lai..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> đạt được ước mơ của mình bằng việc giành được giải nhất thiết kế thời trang ngay trên đất khách và trở nên nổi tiếng. Em đánh giá thế nào về việc làm của cô gái đó? - HS phát biểu NDCT: Kính mời thầy cho ý kiến. Thầy nhận xét: Những em không phù hợp với nghề mình chọn thì khó có thể trở thành một chuyên gia giỏi. * Hoạt động 3: HS tự phát biểu về hứng thú nghề nghiệp của mình.. III. Em thích nghề gì? GV lắng nghe phát biểu của các em.. GV yêu cầu HS mô tả nghề mình thích nhất theo cấu trúc bản mô tả nghề. GV hướng dẫn HS ghi nội dung bản mô tả nghề theo mẫu dưới đây. IV. Bản xu hướng nghề nghiệp Cấu trúc bản xu hướng nghề 1. Dự định chọn nghề cho tương lai: (kể tên nghề theo thứ tự ưu tiên) a. …………………………………… NDCT: Đây là phần mà các nhóm phát biểu b. ………………………………….. chung về nhóm nghề hoặc nghề mà mình thích. c. ………………………………….. (Lưu ý, đây chưa phải là nghề đã chọn). 2. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và thể hiện hứng HS phát biểu về hứng thú nghề nghiệp của mình thú (Cho điểm 1 – 10 theo mức độ hứng thú) về những nghề mà mình thích, phát biểu trước GV: Nhận các bản mô tả nghề của các em HS để về nhóm hoặc trước cả lớp. NDCT: phát mẫu bản xu hướng nghề nghiệp cho nhà đọc ghi nhận xét lấy tư liệu cho buổi học sau. các nhóm. IV. SƠ KẾT BÀI HỌC 1. Qua chủ đề, em thu hoạch được gì? 2. Hướng chọn nghề của em như thế nào? Bài này yêu cầu học sinh nắm được vì sao phải chọn nghề? Chọn nghề như thế nào? Thế nào là phù hợp nghề? Từ đó định hướng nghề nghiệp tương lai cho mình? Yêu cầu về nhà tham khảo ý kiến của gia đình như cũng bạn bè về nghề mình bước đầu định hướng?. Chủ đề 2: NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH Ngày soàn: 10/04/2012 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động. 2. Kỹ năng: Biết được điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tương lai. - Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề nghiệp, các làng nghề truyền thống. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và chọn nghề (chú ý đến năng lực bản thân và truyền thống gia đình) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phát trước các câu hỏi trong phiếu điều tra cho HS. - Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp gia đình của HS trong lớp. - Chuẩn bị phim về các làng nghề truyền thống. 2. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung câu trả lời trong phiếu điều tra. - Sưu tầm những câu chuyện về những người thành công cũng như thất bại trên con đường tìm năng lực và sở trường của mình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em cho biết cơ sở khoa học của việc chọn nghề (hay nói cách khác để chọn được nghề tối ưu thì mỗi HS phải trả lời được các câu hỏi nào?) - Giới thiệu khái quát về nội dung bài học. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lực nghề nghiệp là gì GV tổ chức lớp theo nhóm. GV quan sát các nhóm làm việc và hướng dẫn các em nội dung thảo luận. GV gợi ý: 1. Năng lực nghề nghiệp là gì ? HS thảo luận. 1. Năng lực nghề nghiệp là gì? Năng lực nghề nghiệp là những phẩm chất, nhân cách cần có giúp con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nhất định với kết qủa cao. 2. Phát hiện năng lực và bồi dưỡng năng lực bản thân a. Phương pháp phát hiện năng lực bản thân - Thông qua việc học tập các môn học văn hóa - Thông qua các hoạt động ngoại khóa. - Các hoạt động ở gia đình và địa phương b. Học sinh nên bồi dưỡng năng lực như thế nào - Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai. Bất cứ ngành nghề nào cũng đòi hỏi năng lực nhận thức và biết các ứng dụng các tri thức đó vào thực tiễn vì vậy đây là năng lực mà học sinh không ngừng bồi dưỡng Chú ý phát hiện sở trường của mình ở tuổi học sinh phổ thông. Một số năng lực của các em chưa bộc lộ do đó học sinh nên tham gia nhiều hoạt động khác ngoài giờ học, chăm chỉ tham gia các buổi lao động, học nghề,… có như vậy chúng ta mới có cơ hội để thể hiện những năng lực, sở trường của mình. - Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng và sự phù hợp nghề. + Năng lực nhận thức như sự chú ý khả năng quan sát, trí tưởng tượng khả năng tư duy. + Năng lực diễn đạt + Năng lực trình bày vấn đề trước đám đông. - Thông qua các hoạt động khác: ngoại khóa, lao động nghề nghiệp hoặc các hoạt động ở địa phương. + Qua các hoạt động này dễ dàng phát hiện được các năng lực như năng lực tổ chức, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực quyết sách c. Lao động nghề nghiệp và năng lực. Nhờ năng lực mà chúng ta thành công trong lao động nghề nghiệp Ngược lại qua lao động nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng lực của con người, đồng. HS phát biểu HS lắng nghe (?) Thông qua học tập các môn học thể hiện những năng lực gì ? HS phát biểu nhận thức của mình HS lắng nghe gợi ý của thầy GV: Nêu một số ví dụ thực tế và yêu cầu các nhóm hãy phân tích về khía cạnh năng lực ở trường hợp sau: Trường hợp 1: “Darwin – thời học sinh ông học không thật xuất sắc. Người cha dựđịnh cho Darwin chuyển sang học thần học. Nhưng Darwin biết rõ nhược điểm của mình là trí nhớ kém, nói năng vụng về, xã giao kém, do vậy không hợp với bản chất của một mục sư tương lai. Tuy nhiên ông lại nhìn thấy điểm vượt trội của mình là rất say mê trong lĩnh vực sinh học, năng lực phát hiện và năng lực tư duy của mình, do đó ông đã quyết định chọn nghề sinh học làm nghề tương lai của mình” - HS phát biểu Trường hợp 2: Có bạn quan niệm rằng năng lực là do bẩm sinh ở mỗi người không cần phải bồi dưỡng. - HS phát biểu Trường hợp 3: NDCT: Người ra có thể nói rằng anh khờ khạo trong lĩnh vực này nhưng lại co thể nỗi trội ở lịnh vực khác. Ý nói gì ? HS thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HS lắng nghe. thời tạo điều kiện cho năng lực phát triển tới một trình độ khá cao. VD: Các công nhân dệt vải có khả năng phân biệt Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của truyền màu sắc cao hơn người bình thường nhiều lần. - Nghề truyền thống là nghề được lưu truyền từ thống gia đình tới việc chọn nghề. NDCT: Bạn hãy kể tên các làng nghề truyền thống thế hệ này sang các thế hệ khác với những kinh mà bạn biết và đặc điểm chung của các làng nghề nghiệm và bí quyết riêng của một nghề trong một địa phương hoặc một gia đình. Ảnh hưởng của là gì ? nghề truyền thống với việc chọn nghề. HS phát biểu + Nếu chọn nghề truyền thống thì sẽ tiếp thu HS lắng nghe được nhiều kinh nghiệm từ các thế hệ di trước để lại Tổng kết đánh giá GV khái quát bài học và kiểm tra nhận thức của học sinh. Phiếu điều tra TÌM HIỂU NĂNG LỰC VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH CỦA HỌC SINH 1. Em hãy kể rõ nghề của bố, mẹ, anh,chị, ông bà: 1. Bố:...................................................................................................................................... 2. Mẹ: .................................................................................................................................... 3. Anh, chị: ............................................................................................................................ 4. Ông, bà: ............................................................................................................................. 2. Em có dự định sau này sẽ theo nghề của bố, mẹ, anh, chị hay không? Vì sao? 1. Có: ..................................................................................................................................... 2. Không: ............................................................................................................................... 3. Em thường được điểm cao ở các môn học nào ? 1. Môn học đạt điểm cao nhất:............................................................................................... 2. Môn học đạt điểm cao thứ hai:.......................................................................................... 4. Em hãy kể một số hoạt động ngoài giờ học ở nhà trường Hoạt động 1:........................................................................................................................... Hoạt động 2:........................................................................................................................... Hoạt động 3:........................................................................................................................... 5. Vào những ngày nghỉ em thường làm gì ? Hoạt động 1:........................................................................................................................... Hoạt động 2:........................................................................................................................... Hoạt động 3:............................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 3: VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soàn: 12/04/2012 I. MỤC TIÊU: 1. Kến thức: Nêu được vai trò ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề. 2. K năng: Liên hệ bản thân để chọn nghề. 3. Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới khi chọn nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung của chủ đề. - Chuẩn bị một số phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sưu tầm những bài báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói về những nghề được coi là truyền thống của nam giới, nữ giới. - Cử người làm tổ trưởng nhóm trưởng. III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và giới tính (?) Hiểu thế nào về giới và giới tính? HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện phát biểu. (?) Hãy cho biết những điểm mạnh của nam giới và những hạn chế của họ trong việc chọn nghề? HS thảo luận và phát biểu (?) Người ta thường cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia các công việc cộng đồng, còn nữ giới thì cũng lao động sản xuất, công việc cộng đồng, nhưng nữ giới còn phải tham gai công việc gia đình. Quan niệm đó đúng hay sai? HS phát biểu (?) Vì sao có phong trào đòi bình đẳng giới? HS phát biểu (?) Bạn hãy cho biết ý kiến của mình qua các số liệu sau đây ở Việt Nam: a. Tỷ lệ lao động 1. Tỷ lệ lao động ở phụ nữ là 50 – 60%. 2. Nhà hành khách sạn, cửa hàng do phụ nữ quản lý chiếm 80%. 3. Công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%. b. thu nhập 1. Thu nhập của phụ nữ so với nam giới chiếm 72%. 2. Vốn mà ngân hàng nông nghiệp cho phụ nữ vay là 10% HS nghiên cứu số liệu và phát biểu Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của giới trong. 1. Khái niệm về giới và giới tính. - Giới tính chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. Giới tính luôn ở định, mỗi giới có một chức năng sinh học đặc thù và giống nhau không phân biệt màu da, dân tộc. Giới là mối quan hệ và tương quan giữa nam và nữ trong một bới cảnh cụ thể trong xã hội cụ thể. Giới thể hiện vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội qui định cho nam và nữ bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. Giới không mang tính bất biến. Vai trò của giới thay đổi theo thời gian. 2. Vai trò của giới trong xã hội Cả nam và nữ đều thực hiện vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là: - Tham gia công việc gia đình - Tham gia công việc sản xuất - Tham gia công việc cộng đồng. 3. Vấn đề giới trong chọn nghề.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> việc chọn nghề. (?) Tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng hơn nữ giới? HS thảo luận rồi cử đại diện phát biểu. (?) Nếu nghề dạy học như THCS, THPT mà chỉ có nữ giới thì có ưu nhược điểm gì? HS phát biểu. a. Aûnh hưởng của giới trong chọn nghề. - Học sinh nam có nhiều sự lựa chọn về nghề nghiệp hơn các bạn nữ, do đó nghề nghiệp mà các bạn nam giới chọn đa dạng hơn. - Học sinh nữ phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới, do đó phạm vi nghề nghiệp của nữ hẹp hơn. b. Sự khác nhau của giới trong việc chọn nghề. * Nam giới: Do hệ cơ xương lớn hơn phụ nữ, không bị ảnh hưởng của việc sinh con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di chuyển. Hạn chế: Khả năng ngôn ngữ kém hơn nữ giới, kém nhạy cảm, ít khéo léo sẽ gặp trở ngại ở một số nghề như tư vấn, tiếp thị * Nữ giới: Khả năng ngôn ngữ, sự nhạy bén và tinh tế trong ứng xử, giao tiếp- phong cách các lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn hòa, dịu dàng, ân cần. Hạn chế: Sức khỏe. Tâm sinh lý, bị ảnh hưởng của việc sinh đẻ, một số phụ nữ còn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ. 4. Một số nghề phụ nữ không nên làm và nên Tổng kết đánh giá. làm: 1. Em thu hoạch được gì qua chủ đề này? Hãy liên - Nghề có môi trường lĩnh vực độc hại. hệ bản thân trong việc chọn nghề tương lai. - Nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc. 2. Hãy nhận xét về tinh thần tham gia và kết quả - Nghề lao động nặng nhọc. hoạt động của nhóm và của cả lớp. Một số nghề phù hợp với phụ nữ: giáo dục, công Tại sao? nghiệp nhẹ, du lịch, ngân hàng, tài chính, tín Về cá nhân:………………………………. dụng, bưu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông Về tổ (nhóm):………………………….. nghiệp, công nghiệp chế biến. Về lớp:……………………………………….. 3. Dặn HS về tìm hiểu trước các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Chủ đề 4: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Ngày soàn: 20/04/2012 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của các ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ bản thân để chọn nghề. 3.Thái độ: Tích cực chủ động tìm hiểu thông tin nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sưu tầm các thông tin về nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. - Những thông tin, văn kiện về định hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. 2. Học sinh - Tìm hiểu kỹ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Sưu tầm các bài hát ca ngợi các nghề nông, lâm, ngư nghiệp. III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp. (?) Vì sao việt nam chúng ta từ xưa đến gần cuối thế kỷ 20 là một nước nông nghiệp kém phát triển? HS thảo luận theo nhóm (?) xin mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến.. I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề nông, lâm, ngư nghiệp: - Các nghề nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta phát triển từ lâu đời vì do điều kiện địa lý, điều kiện khí hậu tạo nên, nước ta có hàng ngà kilomet bờ biển, diện tích rừng lớn, đất đai màu mỡ. Đây là điều kiện rất tôt để chúng ta phát triển các nghề nông, lâm, ngư nghiệp. - Trước cách mạng tháng tám, đời sống nhân dân còn thấp do bị giai cấp phong kiến chiếm hữu ruộng đất, bị vua quan bóc lột, nên nông nghiệp lạc hậu kém phát triển. - Sau cách mạng tháng tám, người dân được làm chủ ruộng đất, nông dân được học hành, sản xuất nông nghiệp từng bước phát triển. - Từ đầu đại hội đảng VI năm 1986 đã đề ra chủ trương đổi mới các lực lượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh mẽ do cải tiến lao động sản xuất áp dụng các thành tựu của KHCN vào lao động sản xuất nên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đã phát triển vượt bậc. Hiện nay: Việt nam là một nước xuất khẩu gạo, cà phê hàng đầu thế giới. 2. Tổng quan về các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong tương lai - Các lĩnh vực này có nhiều nghề để lựa chọn, nhiều nghề mới xuất hiện thu hút đông đảo nhân lực của đất nước. - Các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của người việt nam ngày một tiến ra thị trường thế giới. GV lắng nghe ý kiến phát biểu của HS. GV gợi ý:. HS lắng nghe (?) bạn biết gì về tình hình phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp hiện nay và trong tương lai? HS thảo luận (?) mời đại diện các nhóm lên phát biểu ý kiến. GV: Nhận xét và bổ sung.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về định hướng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. NDCT: Đọc tổng kết sự phát triển các lĩnh vực thuộc nông, lâm, ngư nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2005 cho cả lớp nghe. NDCT: vì sao lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta lại có những thành tựu quan trọng như vậy? HS thảo luận theo nhóm. NDCT: Bạn có thể rút ra được những kết luận gì qua các thông tin định hướng phát triển nghề nói trên như: Nhu cầu về lao động, yêu cầu về chất lượng lao động. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu chung của các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. NDCT : bạn cho biết đối tượng lao động của nghề là gì? HS Phát biểu NDCT: Nội dung lao động, công cụ lao động chung của nghề?. 3. Đặc điểm và yêu cầu của nghề. 1. Đối tượng lao động chung. - Cây trồng. - Vật nuôi. 2. Nội dung lao động: Dùng sức lao động để áp dụng các biện pháp KHKT để biến đổi các đối tượng để phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng và tiêu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HS phát biểu. dùng của con người. 3. Công cụ lao động - Các công cụ đơn giản: cày, cuốc, xe bò, thuyền gỗ. (?) Điều kiện lao động của nghề? - Các công cụ hiện đại: Máy cày, máy cấy, máy gặt, tàu đánh cá, các nhà máy chế biến. HS thảo luận. 4. Điều kiện lao động GV: Nhận xét và bổ sung - Làm việc ngoài trời. (?) Em biết gì về vấn đề tuyển sinh của nghề? - Bị tác động của thời tiết, khí hậu như bão, lụt …. HS phát biểu. - Bị tác động của các loại thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc diệt cỏ, trừ sâu. HS phát biểu tóm tắt nội dung. 5. Nguyên nhân chống chỉ định y học: Không nên HS phát biểu nhận thức của mình qua chủ đề. (?) Hãy cho biết cách tìm kiếm thông tin về nghề Y, theo nghề nếu bị: - Bệnh phổi. Dược. - Suy thận mạn tính. - Thấp khớp, đau cột sống. - Bệnh ngoài da. - …… 6. Vấn đề tuyển sinh a. Cơ sở đào tạo - Các trường công nhân kỹ thuật - Trường TH - trường cao đẳng - Trường đại học 3. Yêu cầu các em về nhà tìm hiểu các nghề thuộc lĩnh vực y và dược IV. Tổng kết đánh giá 1. Em hãy cho biết nội dung cơ bản của chủ đề. 2. Em hãy kiên hệ bản thân có phù hợp với các nghề thuộc nông, lâm, ngư nghiệp không? Em hãy mô tả chi tiết một nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mà em biết (Theo cấu trúc bản mô tả nghề như nghề nuôi ong, nghề trồng rừng….) Chủ đề 5 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC Ngày soàn: 24/04/2012 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau buổi học này HS cần phải : 1. Về kiến thức: Nêu được vụ trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghề thuộc ngành y và dược. 2. Về kỹ năng: Biết được cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành y và dược 3 Về tư tưởng : Tích cực tham gia hoạt động tìm hiểu nghề và liên hệ bản thân cho việc chọn nghề. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: - Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về ngành y và dược trong nước và trên thế giới. - Tìm hiểu các danh y trong nghề y học cổ truyền như tuệ tĩnh, hải thượng lãn ông… - Các bài hát , bài thơ nói về ngành y và dược..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Học sinh - Tìm hiểu nội dung của các nghề thuộc lĩnh vực y, dược. - Sưu tầm các mẩu chuyện về những người thành công và hết lòng vì ngành y và dược. III. NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra nội dung các tài liệu mà HS đã chuẩn bị ở nhà về ngành y và dược. 3. Tiến trình tổ chức dạy học Hoạt động của thầy GV: Tổ chức HS theo nhóm, cử người dẫn chương trình. GV gợi ý: I. Ý nghĩa và tằm quan trọng của nghề: 1. Sơ lược lịch sử phát triển trong lĩnh vực y và dược - Nghề y- dược phát triển từ lâu đời, kinh nghiện từ hàng năm đã để lại cho chúng ta những phương pháp và bài thuốc quí báo - Đông y của Việt Nam hiện đang phát triển theo hướng hiện đại hóa. - Tây y thâm nhập vào việt nam từ khi thực dân pháp xâm chiếm nước ta. - Y và dược hai lĩnh vực không thể tách rời. - Y học là lĩnh vực chăm sóc sức khỏe con người qua các bước khám, điều trị phục hồi sức khỏe. 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề. GV gợi ý: Nghề Y – Dược là nghề cao quý vì được chăm lo sức khỏe cho con người và được xã hội tôn trong gọi là “thầy thuốc”. - Nghề được mọi tầng lớp xã hội quan tâm và coi trọng. Con người không có sức khỏe thì không làm được việc gì cả. III. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đặc điểm: A. Ngành Y a. Đối với lao động: Là con người với các bệnh tật của họ. b. Nội dung lao động bao gồm các việc: - Khám bệnh: Người thầy thuốc thực hiện công việc này tại phòng khám của cơ sở y tế hoặc ở nhà bác sĩ. Khám bệnh, chẩn đoán nhằm xác định cho được căn bệnh trong người bệnh nhân. Để kết luận được bệnh tật chính xác, người thầy thuốc phải quan sát, hỏi chi tiết về những biểu hiện từ người bệnh hoặc người nhà người bệnh. Nếu bệnh phức tạp, các bác sĩ phải sử dụng các thiết bị thăm khám như ống nghe, nhiệt kế đo thân nhiệt và các máy móc thiết bị thăm khám khác hoặc các thiết bị soi chiếu chụp. Xét nghiệm.. Hoạt động của trò. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề Y, Dược. NDCT: Bạn cho biết lịch sử, vai trò của nghề Y, Dược HS thảo luận HS lắng nghe. NDCT: Có phải nghề Y và Dược là một lĩnh vực không ? HS thảo luận NDCT: Mời các bạn tham gia phát biểu ý kiến HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề thuộc lĩnh vực Y và Dược NDCT: Bạn nêu đặc điểm và yêu cầu của nghề Y HS: Thảo luận và phát biểu ý kiến NDCT: Bạn đã phải đi khám bệnh ở bệnh viện chưa? Bạn cho biết qui trình để khám chữa bệnh trong bệnh viện như thế nào ? HS phát biểu theo nhóm NDCT: Bạn hãy kể tên các thiết bị, máy móc dùng trong việc khám chữa bệnh ? HS thảo luận và xung phong phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Sau khi xác định được bênh tật rồi, bác sĩ mới lập ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân quan đơn thuốc. - Điều trị bệnh: Công việc này phải thực hiện nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị ở bước khám bệnh, đồng thời bác sĩ cũng phải luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để kịp thời điều chỉnh phác đồ điều trị theo hướng tiến triển sức khỏe của người bệnh. Ơû giai đoạn này, bệnh nhân phaior tuyệt đối tuân thủ các quyết định của bác sĩ và cơ sở y tế. - Phục hồi sức khỏe: Người bệnh thường bị mất sức khỏe do bệnh tật va do điều trị nên khi bệnh đã khỏi thì cần lấy lại sức khỏe, do đó bác sĩ thường hướng dẫn bệnh nhân khám, tập luyện ăn uống làm việc theo chế độ quy định để bệnh nhân lấy lại sức khỏe bình thường mới cho xuất viện. Do tính cấp bách việc chữa bệnh nên thầy thuốc thường phải trực tiếp tiếp xúc với các loại bệnh tật, trong đó các bệnh nguy hiểm dễ lây như: Lao, HIV… Người vận hành các thiết bị chuẩn chụp thường phải tiếp xúc với các hóa chất hoặc các máy móc nguy hiểm như máy chiếu tia X, máy xạ trị… Ngoài ra hàng ngày thầy thuốc phải tiếp xúc tới tiếng kêu, thét, đau đớn, máu mủ… Vì vậy thầy thuốc phải biết thương yêu bệnh nhân biết chia sẻ động viên bệnh nhân và có đạo đức của người thầy như bác hồ đã dạy “Lương y phải như từ mẫu”. - Công cụ lao động của nghề: Gồm các công cụ đơn giản như ống nghe, đèn soi, nhiệt kế đến các máy móc phức tạp, hiện tại như máy siêu âm, máy chụp X, máy xạ trị, mát xét nghiệm… 2. Các yêu cầu của nghề: + Phải có chuyên môn học vấn đề từng nhóm bệnh + Phải có lòng nhân ái yêu thương con người. + Không sợ máu mủ, không ghê sợ các bệnh tật của người bệnh + Tính tình vui vẻ mềm mỏng trước người bệnh - ĐK lao động và chống chỉ định + ĐK lao động phải làm việc tại các cơ sở y của nhà nước hoặc tư nhân. + Thường phải đi làm việc đột xuất do bệnh tật của bệnh nhân có tính cấp bách. + Tiếp xúc với các loại bệnh tật, các loại thuốc, hóa chất. - Chống chỉ định + Không mắc bệnh tim, hay chóng mặt + Không mắc các bệnh truyền nhiễm + Không dị ứng với các loại thuốc, hóa chất.. NDCT: Tại sao nghề Y, Dược cần phải đặt vấn đề y đức lên hàng đầu ? HS thảo luận.. NDCT: Bạn hãy chi biết các yêu cầu của nghề Y? HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> B. Ngành dược: a. Đối tượng lao động - Sử dụng các phương tiện, máy móc, kỹ thuật, để bào chết thuốc từ các hóa chất, các loại cây, con vật. b. Nội dung lao động. Nghiên cứu biến đổi các nguyên liệu làm thuốc (dược liệu) thành các loại thuốc (dược phẩm) gồm các công việc chiếc xuất, phân tích, tổng lượng các hóa chất, sản xuất thành các loại thuốc, thuốc viên, thuốc nước, thuốc xị, thuốc xoa… - Công cụ lao động: Các máy móc thiết bị dùng để bào chế, chiết suất, pha trộn, sấy, đóng gói… - Điều kiện lao động: Làm việc trong nhà xưởng vệ sinh sạch sẽ, phải tiếp xúc với các hóa chất, phải LV chính xác (khi cân đong đo đếm, phải có tính kỹ thuật cao, tuân thủ nội qui chặt chẽ, có trách nhiệm và ý thứ đạo đức). Chống chỉ định y học: + Có sức khỏe, không bị bệnh tật về tim, mạch… + Không dị ứng với hóa chất + Không mắc bệnh ngoài da, truyền nhiễm. IV. Việc đào tạo nghề 1. Các cơ sở đào tạo + Các trường ĐH, CĐ + Các trường TH Y – Dược 2. Nơi LV các cơ sở y tế 3. Triển vọng của nghề V. Thi kể chuyện Tổng kết đánh giá 1. Hãy tóm tắt nội dung chính của chủ đề ? 2. Em hãy liên hệ bản thân với việc chọn nghề. Các em chuẩn bị tinh thần và xem trước nội dung mẫu báo cáo kết quả để bài học sau chúng ta đi tham quan ở một cơ sở sản xuất.. NDCT: Bạn cho biết đặc điểm và yêu cầu của nghề Dược HS thảo luận theo nhóm rồi phát biểu NDCT: Hãy cho biết mối liên hệ mật thiết giữa nghề Y và Dược. HS phát biểu. NDCT: Bạn cho biết các cơ sở đào tạo của nghề Y và Dược * Hoạt động 3: Thi kể chuyện về cách danh y của việt nam và trên thế giới. Chủ đề 6: NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA TÔI Ngày soàn: 26/04/2012 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau buổi học này HS phải 1. Về kiến thức: giải thích được cơ sở chọn nghề cần có sự phù hợp giữa yêu cầu nghề nghiệp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội 2. Về kỹ năng: Lập được bản” kế hoạch nghề nghiệp tương lai” phù hợp với năng lực và hứng thú của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3. Về tư tưởng: Chủ động tự tin trong việc đề ra kế hạch thực hiện ước mơ của mình… II. CHẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Giáo viên: . Chuẩn bị trước các mẫu phiếu điều tra xu hướng nghề nghiệp . Một bản hành động cá nhân . Định hướng trước cho HS hình thức và nội dung buổi thảo luận 2. Học sinh: . Chuẩn bị ý kiến của mình về xu hướng nghề . Đóng góp trò chơi về chủ đề nghề tương lai mình thích III.NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký trưởng nhóm 3. Tiến trình tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động của thầy giáo. Hoạt động của học sinh. GV: chia lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình GV: Nhận xét mức độ chính xác của các ý kiến và tóm tắt lại Chúng ta đã nhìn rõ là để chọn được nghề tối ưu thì mỗi người khi chọn nghề phải trả lời được các câu hỏi: - Tôi thích nghề gì? (Câu hỏi này xác định hứng thú nghề nghiệp của cá nhân với nghề nào đó) - Tôi có thể làm được nghề gì?( Câu hỏi này hằm xác định năng lực của bản thân đối với nghề. Đặc biệt chỉ cho chúng ta thấy só sự phù hợp giữa yêu cầu của nghề với những đặc điểm tâm sinh lý mà người đó có hay không?) - Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? ( câu hỏi nhằm xác định tính khả thi khi chọn nghề và thực sự phù hợp với những đòi hỏi của nghề thì chúng ta cũng không thể có lơ hội làm việc theo nghề đó nếu như chúng ta không quan tâm tới nhu cầu của xã hội với nghề, tới triển vọng của nghề sau này) GV: Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì và thực hiện như thế nào? GV: hướng dẫn nội dung học sinh thỏa luận theo nhóm GV: Lắng nghe ý kiến phát biểu, nhận xét GV: Kết luận: - Mỗi học sinh cần phải xác định một dự định nghề nghiệp để phấn đấu, nhờ có dự định này mà nó trở thành động cơ để thúc đẩy học sinh học tập tốt các môn học liên quan đến nghề định chọn. Do đó mỗi học sinh tự bản thân mình cần nói lên nguyện vọng nghề nghiệp tương lai. Trong quá trình xây dựng kế hoạch nghề nghiệp thì học sinh nên tham khảo ý kiền của thầy cô giáo, cha mẹ, những người đi trước. * Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung cơ sở của việc chọn nghề NDCT: Chúng ta ôn lại cở sở của chọn nghề tối ưu là gì? HS: Thảo luận ôn lại nội dung đã học.. * Hoạt động 2: lập kế hoạch nghề tương lai NDCT: Chúng ta thảo luận theo nội dung: - Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì? HS trao đổi đưa ra ý kiến trong nhóm - Đại diện nhóm phát biểu NDCT: thực hiệ kế hoạch nghề nghiệp là gì? HS: Thảo luận theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> để chúng ta có thể vạch ra được con đường để đạt được ước mơ đó Để đạt được điều này học sinh cần: - Tham gia một số hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham gia các buổi hoạt động hướng nghiệp, các buổi học nghề, các buổi lao động sản xuất - Có kế hoạch cụ thể để phấn đấu trong học tập, trong tu dưỡng đạo đức, trong rèn luyện sức khỏe. - Chú y sưu tầm những tài liệu liên quan đến nghề định chọn. GV: Lắng nghe các kế hoạch nghề nghiệp và nhận xét GV: Theo dõi các bài phát biểu và nhận xét kết quả đạt được sau buổi thảo luận Tổng kết đánh giá: -Em hãy cho biết mục tiêu của bài học là gì? - Thầy giáo(cô giáo) tổng kết lại buổi thảo luận và lưu ý các em hãy đặt ra mục tiêu nghề nghiệp của mình thì cần phải ra sức phấn đấu trong học tập và trong rèn luyện thì mới đạt được nguyện vọng và chúc các em thành công !. NDCT: Xin mời các tổ phát biểu ý kiến HS lắng nghe NDCT: Phát bản kế hoạch nghề nghiệp tương lai HS: Hoàn thiện bản kế hoạch nghề nghiệp NDCT: Đề nghị đại diện một số bạn ở các nhóm đọc bản kế hoạch Hoạt động 2: Sinh hoạt chung NDCT: Xin mời đại diện các nhóm lên biểu diễn các trò chơi(nếu có) hoặc tham gia văn nghệ hát các bài hát liên quan đến nghề) Hoạt động 3: Kết thúc thảo luận NDCT: Mời các đại diện nói lên cảm nghĩ của mình và những thu hoạch qua buổi thảo luận Hoạt động 3: Kết thúc thảo luận NDCT: Mời đại diện các nhóm lên phát biểu cảm tưởng của mình và những thu hoạch được qua buổi thảo luận HS các nhóm trình bày ý kiến Cả lớp lắng nghe thầy cô tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×