Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Nhiet nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>`. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP. VẬT LÍ 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU HỎI 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? 2/ Nêu mối quan hệ giữa chuyển động của các phân tử và nhiệt độ?. Trả lời 1/ Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách. 2/ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.. KIỂM TRA BÀI CŨ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>    . Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi (H.21.1), mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG. Khi nào vật có động năng. Khi vật đó chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG. Mỗi phân tử đều có động năng. Tổng động năng của các phân tử gọi là nhiệt năng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.. Nhiệt năng của một vật là gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG. Nếu nhiệt độ của vật tăng thì động năng của vật như thế nào? Nhiệt năng của vật tăng lên. Động năng của vật tăng vì phân tử chuyển động càng nhanh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhiệt độ. Động năng. Nhiệt năng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt năng có quan hệ như thế nào đối với nhiệt độ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.. II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG. Em hãy nghĩ ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của một miếng kim loại?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG. Hơ trên ngọn lửa. Thả vật vào nước đá Thả vật vào cốc nước nóng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG. Các Thự cách này c đều hiện làm công miến g đồng nóng lên.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG. nhiệt Truyền năng của nhiệt miếng đồng thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> d.    . I/ NHIỆT NĂNG  Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật?. II/ CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG -Có. 2 cách thay đổi nhiệt năng của một vật:. 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt. Thực hiện công. Truyền nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.  Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.. II/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1.Thực hiện công 2.Truyền nhiệt. III/NHIỆT LƯỢNG.  Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.  Nhiệt lượng được kí hiệu bằng chữ Q.  Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J)lượng là gì? Được Nhiệt ký hiệu và có đơn vị như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG II/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1.Thực hiện công. C3:Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?. 2.Truyền nhiệt. III/NHIỆT LƯỢNG IV/ VẬN DỤNG. C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG II/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG 1.Thực hiện công 2.Truyền nhiệt. III/NHIỆT LƯỢNG IV/ VẬN DỤNG. C4:Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?. C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>    . I/ NHIỆT NĂNG II/CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG III/NHIỆT LƯỢNG IV/ VẬN DỤNG. C3:Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. C4:Từ cơ năng sang nhiệt năng.. C5:Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. C5:Một phần cơ năng đã biến. Đây là sự thực hiện công.. tiếp xúc với mặt sàn.. thành nhiệt năng của không khí tiếp xúc quả bóng, của quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 1: Nhiệt năng của một vật ? A.Chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt B.Chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công C.Có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt D.Có thể thay đổi khi có một chất khác truyền nhiệt cho nó..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 2: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B.Nhiệt năng của giọt nước giảm , của nước trong cốc tăng C.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm D.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 3: Nhiệt năng của một vật tăng khi A.Vật truyền nhiệt cho vật khác B.Vật thực hiện công lên vật khác C.Chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D.Chuyển động của vật nhanh lên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Làm bài tập 21.1; 21.2; 21.3;21.4; 21.5 - Dẫn nhiệt là gì? -Đọc phần có thể em chưa biết..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>    .  Nhiệt Nhiệt năng năngcủa củamột một vật vật là làtổng tổngđộng động năng năng của của các cácphân phântử tửcấu cấutạo tạonên nên vật. vật. Nhiệt Nhiệt năng năngcủa củamột một vật vậtcó có thể thểthay thayđổi đổi bằng bằnghai hai cách:Thực cách:Thựchiện hiệncông cônghoặc hoặctruyền truyềnnhiệt. nhiệt. Nhiệt Nhiệt lượng lượnglà làphần phần nhiệt nhiệt năng năngmà màvật vật nhận nhận thêm thêm được đượchay haymất mất bớt bớt đi đitrong trongquá quá trình trìnhtruyền truyềnnhiệt. nhiệt. Đơn Đơnvị vịcủa củanhiệt nhiệt năng năng và vànhiệt nhiệt lượng lượnglà làjun jun(J). (J)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>    . Phải mất nhiều thế kỉ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì? Vào đầu thế kỉ XVIII,người ta cho rằng nhiệt là một chất đặc biệt gọi là “chất nhiệt”. Đó là một là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt, nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.. Đồng thời với thuyết chất nhiệt còn có thuyết cho rằng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lí nổi tiếng như Niu–tơn , Ma–ri-ốt, Lô–mônô–xốp, Jun . Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỉ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Loâ-moâ-noâ-xoáp (1711 - 1765). Ma – ri - ốt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×