Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi vat ly ki II 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 35: KiÓm tra häc k×. 1. Ma trận đề kiểm tra. Thông hiểu Tên chủ đề Chương 3 Điện học 13 tiết. Số câu hỏi Số điểm. Vận dụng. 1. Hiểu được hai vật giống nhau khi được cọ xát như nhau thì chúng có hiện tượng gì? 2. Hiểu và giải thích được hai vật khác nhau được cọ xát khác nhau thì hiện tượng xảy ra giữa chúng như thế nào? 1 C4. Cấp độ thấp TL 3. Đổi được các đơn vị của cường độ dòng điện từ ampe sang mi li am pe và ngược lại. 4. Đổi được các giá trị của hiệu điện thế. 5. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyện tử của các chất. 2 C1, C3. Cấp độ cao TL 6. Tính được hiệu điện thế trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp khi biết 2 đại lượng và tìn đại lượng còn lại.. 1 C2. 4. 2(20%). 5(50%). 3(30%). 10 (100%). TL. Cộng. 2- Đề bài. Câu 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây . a- 2,5V= ……………mV ; b- 7kV = ………..……..V c- 150V= …………...kV ; d- 1820mV= ……..…… V e- 0,35A= …………mA ; g- 2500mA= ……….…….A h- 25 mA= ………….A ; i- 3,5A = …………… mA Câu 2: Cho mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp nh hình vẽ sau.. 1. Đ1. 2. Đ2. 3. a- BiÕt c¸c hiÖu ®iÖn thÕ: U12 = 4V, U23 = 5V. H·y tÝnh U13 = ? b- BiÕt c¸c hiÖu ®iÖn thÕ: U13 = 15V, U12 = 8,5V. H·y tÝnh U23 = ? c- Biết các hiệu điện thế U23 = 11,5V; U13 = 23,2V. Hãy tính U12 = ? Câu 3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử của các chất? Câu 4. Khi: a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau. b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau. Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao? 3- Đáp án - Biểu điểm Câu 1: ( 4 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Ý a b c d e g h i.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án. 2500m V. 7000 V. 0,150k V. 1,820V. 350m A. 2,500 A. 0,025m A. Câu 2( 3 điểm ) Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: U12 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1; U23 là hiệu điện thế giữa hai đầu Đ 2; U13 là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Đ1 m¾c nèi tiÕp Đ2 a. Ta có U13 = U12 + U23 = 4 + 5 = 9V b. Ta có U23 = U13 - U12 = 15 – 8,5 = 6,5 V. 3500m A. 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm. c. Ta có U12 = U13 - U23 = 23,2 - 11,5 = 11,7V Câu 3. 1 điểm Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một hạt nhân mang điện tích (+ ) nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích ( - ) chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích (- ) của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích ( + ) của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện Câu 4. 2 điểm a. Hai mảnh ni lông sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô thì chúng bị nhiễm điện cùng loại nên khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô và được đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.. 1 điểm. 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×