Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA HINH HOC 8 CHUONG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 54. KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 8. I. Đề ra: A. Trắc nghiệm (3 điểm). Bài 1: (1,5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 2cm và CD = 4cm, tỉ số của hai đoạn thẳng này là : AB 3 AB 2 AB 1 AB 1  = = = A . CD 3 ; B . CD 2 ; C . CD 15 ; D . CD 2 . Câu 2: Cho A’B’C’ ∽ABC, các cạnh AB = 6cm, BC = 12cm, AC = 18cm, A ’B’ = 2 cm , B’C’ = 4 cm, A’C’ = 6cm. Thì có tỉ số đồng dạng k là : A .k = 8. ;. B.k= 6. ;. 1. C. k = 3. 1. ;. D.k= 2 .. Câu 3: Ở hình vẽ bên, cho biết MN//BC. Giá trị của x bằng: A.6 ; B.3 C.4 ; D . 5. Bài 2: (1,5 điểm) Hãy điền dấu (X) vào cột thích hợp: Câu. Nội dung Đúng Sai Nếu hai góc của tam giác nay lần lượt bằng hai góc của tam 1 giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 2 Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia 3 thì hai tam giác đó đồng dạng. B . Tự luận (7 điểm). Bài 1 (1 điểm): Cho ABC, AM là tia phân giác của góc BAC, AB = 4cm, AC = 6cm. Tính tỉ số A. MB . MC. Bài 2. (2 điểm) . Tính MN trong hình vẽ sau: Biết MN // BC và AB = 6cm, AM = 4cm ; BC = 9cm.. M. B. N. C. Bài 3 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, trong đó AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH ( AH BC) a) Hãy nêu các cặp tam giác vuông đồng dạng? Vì sao? ( 2.0 điểm ) b) Tính BC, AH ( 1 điểm) c) Tính diện tích các tam giác vuông. ( 1 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. ĐÁP ÁN PHẦN I (3 điểm): Bài 1 (1,5 điểm): (mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm). Câu 1 Câu 2 Câu 3 D C C Bài 2 (1,5 điểm): (mỗi câu xác định đúng cho 0,5 điểm) 1 – đúng; 2 – sai ; 3 – đúng PHẦN II (7 điểm): Bài 1 (1 điểm): Xét ABC MB. AB. Có: AM là tia phân giác của góc BAC nên ta có MC =AC MB. 4. (0,5 điểm). 2. suy ra MC = 6 = 3. (0,5 điểm).. Bài 2: (2 điểm) Xét ABC Có: MN // BC (gt), suy ra AMN ∽ABC (định lí) . AM MN = AB BC 4 MN ⇒ = 6 9. A. (1 điểm). M.  MN = 6cm . (1 điểm). Bài 3: (4 điểm) a) (2.0 điểm) - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng cho 0,5 điểm. 6cm  HBA∽ ABC ( góc nhọn) ( 1) (0.5đ) Vì có góc H = góc A = 900 Góc B chung B  HAC∽ ABC ( góc nhọn) ( 2) ( 0.5đ) 0 Vì có góc H = góc A = 90 Góc C chung Từ (1) và (2) suy ra  HAC∽HBA ( ∽ ABC ) ( 0.5đ) b/ X ét  ABC ( góc A = 900) ta có BC2 = AB2 + AC2 BC2 = 62 + 8 2 = 36 + 64 = 100 Suy ra BC = 10 cm ( 0.5đ) Ta có  HBA∽ ABC ( CM câu a ) HA. BA. Suy ra AC = BC. . HA=. BA . AC BC. . HA=. 6 .8 10. 1. 3 2 3 SHBA = 5 ¿ .6 = 2,16(cm2) ( Tỉ số đồng dạng k = 5 . ). SHAC = SABC - SHBA = 6 - 2,16 = 3,84 ( cm2). C. B. A. 8cm. C H.  AH = 4,8 cm ( 0,5đ). c) SABC = 2 AH . BC = 6(cm2) ¿. N. ( 0.5đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. MA TRẬN Nhận biết TNKQ TL Định lí Ta lét trong 1 1 tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác. 0,5 1,0 1 1 Tam giác đồng dạng 0,5 1,5 4 TỔNG 3,5 CHỦ ĐỀ. Thông hiểu TNKQ TL 1. Vận dụng TNKQ TL 1 1. 0,5. 0,5. 2. TỔNG 5. 2,0 2. 1,0. 4,5 6. 2,5. 3. 3 1,5. 5,5 10. 5,0. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×