Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong mon sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS TÂN HÀ


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MƠN SINH 7 HỌC KÌ II
NĂM HỌC:2012-2013


<b>1.Đặc điểm chung của lớp Thú:</b>
-Thú là ĐVCXS có tổ chức cao nhất.


-Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ.
-Có lơng mao bao phủ cơ thể


-Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
-Tim 4 ngăn.


-Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
-Thú là động vật hằng nhiệt


<b>2. Đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với sự bay:</b>
-Thân hình thoi


-Chi trước biến đổi thành cánh chim
-Chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau, có vuốt


-Lơng ống: có các sợi lơng làm thành phiến lơng mỏng


-Lơng tơ: có các sợi lông mảnh làm thành cánh chúm lông xốp
-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng.


-Cổ: dài khớp với thân .


<b>3. Xu hướng tiến hóa của hệ hơ hấp ở động vật có xương sống: </b>



- Động vật có xương sống khi chuyển từ nước lên cạn đã chuyển từ kiểu hô hấp bằng mang (cá) sang
kiểu hô hấp bằng da và phôi (lưỡng cư) và cuối cùng là kiểu hơ hấp hồn tồn bằng phổi (chim, bị
sát, thú)


<b>4. Giải thích vì sao ở mơi trường nhiệt đới gió mùa đđộng vật nhiều hơn ở mơi trường đới lạnh </b>
<b>và hoang mạc đới nóng?</b>


- Ở mơi trường đới lạnh & hoang mạc đới nóng, khí hậu q khắc nghiệt, chỉ có 1 số lồi động vật
có khả năng thích nghi cao mới tồn tại <sub></sub> đa dạng lồi thấp (ít lồi)


- Ở mơi trường nhiệt đới gió mùa khí hậu tương đối ổn định <sub></sub> động vật thích nghi và chun hố cao
với mơi trường sống <sub></sub> đa dạng sinh học cao ( nhiều loài)


<b>5. Nêu các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học.</b>
- Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi


- Caám săn bắn, mua bán động vật quý hiếm


- Đẩy mạnh các biện pháp chống ơ nhiễm mơi trường


- Thuần hố, lai tạo giống <sub></sub> tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng lồi


<b>6. Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo</b> <b> nghóa thích nghi</b>


-Thân: hình thoi.
-Chi trước: cánh chim.


-Chi sau: 3ngón trước, 1ngón


sau.


-Lơng ống: có các sợi lơng làm
thành phiến mỏng


-Lơng bơng: có các sợi lơng
mảnh làm thành chùm lơng
xốp.




giảm sức cản khơng khí




quạt gió(động lực của sự bay), cản khơng
khí khi hạ cánh.




Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ
cánh




Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1
diện tích rộng





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mỏ:mỏ sừng bao lấy hàm
khơng có răng.


-Cổ: dài khớp đầu với thân




Làm đầu nhẹ




phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi,rỉa
lông


<b>7. Nêu tên 5 lồi động vật quý hiếm và giá trị động vật quý hiếm đĩ.</b>
Ốc xà cừ : Kỹ nghệ khảm trai


Tôm hùm đá: Thực phẩm ngon xuất khẩu
Cà cuống: Thực phẩm, đặc sản gia vị
Cá ngựa gai: Dược liệu chữa bệnh hen
Rùa núi vàng: Dược liệu, đồ kỹ nghệ


<b>8. Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:</b>


-Từ thụ tinh ngồi(cá chép) đến thụ tinh trong vì tỉ lệ trứng thụ tinh trong(thằn lằn) được thụ tinh cao
hơn.


-Từ đẻ trứng đến đẻ con. Đẻ con là hình thức sinh sản hồn chỉnh vì phơi được phát triển trong cơ thể
mẹ an tồn.



- Sự đẻ con ở thú( thai sinh), chất dinh dưỡng nuôi phôi từ cơ thể mẹ, phôi phát triển tốt. Tập tính
chăm sóc con và ni con bằng sữa tăng cường sức sống của con non).


<b>9 .Các hình thức sinh sản ở động vật và sự phân biệt các hình thức sinh sản đó:</b>
-Sinh sản vơ tính: khơng có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.


- Sinh sản hữu tính: tính là hình thức sin sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục
cái)


<b> 10.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của bộ dơi</b>
-Cấu tạo ngoài


+ Chi sau yếu, chi trước biến thành cánh da
+Mắt yếu, tai rất thính


-Tập tính


+Ăn trái cây hoặc sâu bọ kiểu gặm nhấm.
<b>11.Bộ ăn thịt có đặc điểm cấu tạo :</b>


-Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Ngón chân có vuốt cong, dưới chân có đệm thịt êm .


<b>12.Phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ </b>
Bộ thú guốc chẵn:lợn, bị, hươu


-Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại (trừ lợn).
-Sống theo đàn.


+Bộ thú guốc lẻ:tê giác, ngựa



-Số ngón chân lẻ, khơng sừng(trừ tê giác).
-Khơng nhai lại.


<b>13. Động vật có những hình thức di chuyển nào? Kể tên một lồi động vật có ba cách di chuyển?</b>
<b>Ý nghĩa của việc di chuyển.</b>


<b>-</b> <b>Động vật có nhiều cách di chuyển như: Đi, bò , chạy, nhảy, bơi… phù hợp với mơi trường sống </b>
và tập tính của chúng.


<b>VD: Gà di chuyển bằng cách: đi, chạy, bay</b>


Di chuyển giúp ĐV tìm thức ăn, tìm mơi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản, lẩn trốn kẻ
thù.


<b>14. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn? </b>
<b>Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn</b>


- Da khơ, có vảy sừng: Hạn chế thốt hơi nước
- Cổ dài: Linh hoạt khi bắt mồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Màng nhĩ trong hốc tai: Được bảo vệ tốt hơn
- Chi ngắn, có vuốt: Bám, bị


- Đuôi dài: Động lực chính để di chuyển.


<b>15. Trình bày các đặc điểm chung của lớp thú.Ưu điểm của thai sinh với đẻ trứng và noãn thai </b>
<b>sinh</b>


<b>Đặc điểm chung của lớp thú</b>



- Là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao nhất


- Có hiện tượng thai sinh và ni con bằng sữa mẹ
- Có lơng mao bao phủ cơ thể


- Bộ răng phân hóa thành 3 loai


- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể


- Bộ não pt thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Là động vật hằng nhiệt


<b> Ưu điểm của thai sinh với đẻ trứng và noãn thai sinh</b>


Thai sinh khơng phụ thuộc vào nỗn hồng có trong trứng như ĐVCXS đẻ trứng.Phôi được phát triển
trong bụng mẹ an tồn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.Con non được nuôi bằng sữa mẹ
không phụ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên


<b>16 Nêu các biện pháp để duy trì đa dạng sinh học?</b>
- Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi


- Cấm săn bắn, mua bán đv quý hiếm


- Đẩy mạnh các biện pháp chống ơ nhiễm mơi trường


- Thuần hố, lai tạo giống <sub></sub> tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng lồi
<b>17. Vẽ sơ đồ ghi chú thích vịng tuần hồn của chim bồ câu.</b>


<b>18. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp, bài tiết của thỏ</b>


-Hô hấp


+ Ống khí quản, phế quản, phổi.


-+Phổi lớn, có nhiều túi phổi( phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí
dễ dàng.


+Sự thơng khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành
-Bài tiết


+ Gồm đơi thận sau, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu.
<b>19. Cá voi được xếp vào lớp thú là vì : </b>


-Chi trước biến thành vây nhưng bên trong vẫn có cấu tạo như chi trước của thú ở cạn.
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa.


<b>20. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hố, tuần hồn của thỏ </b>
Tiêu hóa


- Miệng kiểu gặm nhấm, răng cửa cong, sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Ruột dài, manh tràng lớn, là nơi tiêu hố chất xenlulozơ.


- Tuyến tiêu hố có gan, tuỵ
<i>Tuần hoàn</i>


TTâm nhĩ trái


Mao mạch phổi
Tĩnh mạch phổi
Động mạch chủ


Mao mạch cơ quan


Tĩnh mạch chủ


Tâm thất trái
Tâm thất phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Tim bốn ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
-Máu lưu thơng theo hai vịng tuần hồn.


<b>21. Hãy phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính”bú” sữa của con sơ sinh</b>
* Sơ đồ bộ thú : Bộ thú chia làm 2 nhóm chính


Thú đẻ trứng : Bộ thú huyệt (đại diện là thú mỏ vịt) : đẻ trứng, con sơ sinh bú mẹ bằng cách dùng mỏ
ép vào bụng thú mẹ rồi liếm sữa trên lông hoặc bơi theo uống sữa hoà tan trong nước.


Thú đẻ con :


+ Bộ thú túi (đại diện Kanguru) đẻ con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ. Bú bằng
cách ngoạm chặt vú mẹ để sữa tự động chảy vào miệng nó.


+ Các bộ thú khác : co sơ sinh phát triển bình thường, bú mẹ 1 cách chủ động


<b>22. Bộ thú túi có những đặc điểm cấu tạo như thế nào ? Khi gặp nguy hiểm thì Kanguru tự vệ </b>
<b>theo mấy cách ? Nêu ra?</b>


* Đặc điểm của bộ thú túi :
- Sống ở đồng cỏ


- Con trưởng thành cao 2 mét



- Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ, dài khoảng 3cm, phát triển chưa đầy đủ. Sống trong túi da ở bụng thú
mẹ, sữa tự động chảy vào miệng nó.


* Khi gặp nguy hiểm, Kanguru tự vệ bằng các cách :


- Tựa thân trên chiếc đi của mình, dùng 2 chi sau đạp mạnh vào kẻ thù


- Hoặc dùng 2 chi trước ôm cổ kẻ thù để nghẹt thở cho đến chết hoặc nhấn chìm kẻ thù vào nước cho
đến chết.


- Bỏ chạy.


<b>23.Đặc điểm chung của lớp chim:</b>


Chim là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn.
-Mình có lơng vũ bao phủ.


-Chi trước biến thành cánh
-Có mỏ sừng.


-Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào q trình hô hấp.
-Tim bốn ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể


-Là động vật hằng nhiệt.


-Trứng có vỏ đá vơi, được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
<b>24.Nêu vai trò và biện pháp bảo vệ chim?</b>


Lợi ích



-Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: cú
-Cung cấp thực phẩm: gà, vịt


-Làm chăn đệm: lơng vịt
-Làm đồ trang trí:lơng đà điểu
-Làm cảnh:chim yến, sáo


-Huấn luyện chim săn mồi phục vụ cho du lịch: chim ưng, chim cắt
-Phát tán quả hạt, hút mật hoa thụ phấn cho cây: vẹt, chim ruồi
Tác hại


-Chim ăn quả hạt: chim sẻ
-Chim ăn động vật:bói cá


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×