Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De thi on luyen thi tot nghiep Dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.78 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 2 Câu 1 Một loài sinh vật có bộ NST 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ NST cảu tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành. A) Thể tam bội. B) Thể lưỡng bội. C) Thể đơn bội. D) Thể tứ bội Đáp án A Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A) Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. B) Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%. C) Các gen nằm càng gần nhau trên một NST thì tần số hoán vị gen càng cao. D) Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Đáp án A Câu 3 Xu hướng thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tang được thấy ở A) Quần thể tự phối. B) Quần thể giao phối. C) Các loài sinh sản vô tính. D) Các loài sinh sản hữu tính. Đáp án A Câu 4 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? A) Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp. B) Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại bỏ alen trội ra khỏi quần thể. C) Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. D) Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống loại alen trội. Đáp án B Câu 5 Trong tự nhiên, khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì A) Quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. B) Quần thể không rơi vào trạng thái suy giảm và không bị diệt vọng. C) Khả năng sinh sản tang do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn D) Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Đáp án D Câu 6 Trong cơ chế điều hòa sinh tổng họp protein ở vi khuẩn E.coli, chất cảm ứng có vai trò. A) ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp protein ức chế. B) Hoạt hóa vùng khởi động để bắt đầu quá trình phiên mã. C) Vô hiệu hóa protein ức chế, giải phóng vùng chỉ huy. D) Gắn vào vùng chỉ huy và khởi động quá trình phiên mã Đáp án C Câu 7 Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai giữa cơ thể mang kiểu gen AABbdd với cơ thể mang kiểu gen aaBbDD sẽ cho ra F1 có số laoị kiểu gen và kiểu hình là: A) 3 kiểu gen và 2 kiểu hình B) 4 kiểu gen và 3 kiểu hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C) 5 kiểu gen và 4 kiểu hình D) 6 kiểu gen và 5 kiểu hình Đáp án A Câu 8 Cấu trúc di truyền của một quần thể là: P 0: 0,34AA + 0,52 Aa + 0,14 aa = 1. tần số tương đối của 2 alen A và a ở thế hệ F2 là A) A = 0,60 ; a = 0,4 B) A = 0,69 ; a = 0,31 C) A = 0,34 ; a = 0,66 D) A = 0,4 ; a = 0,6 Đáp án A Câu 9 Nhận đinh: “ mmọi bién đổi thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạy động đều được di truyền cho đời sau” xuất hiện trong thuyết tiến hóa nào sau đây? A) Thuyết tiến hóa của Lamac B) Thuyết tiến hóa của Dacuyn C) Thuyết tiến hóa của Kimura D) Thuyết tiến hóa của tổng hợp Đáp án A Câu 10 Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là: A) Các gen nằm trên các NST tương đồng khác nhau B) Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do C) Các gen phân li và tổ hợp cùng nhau trong giảm phân và thụ tinh D) Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp Đáp án D Câu 11 Trong các dấu hiệu đặc trưng của quần thể, dấu hiệu nào là quan trọng nhất?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A) Tỉ lệ đực – cái B) Cấu trúc tuổi C) Mật độ D) Tỉ lệ sinh sản – tử vong Đáp án C Câu 12 Để xác định được kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp, người ta sử dụng phương pháp A) Tự thụ phấn B) Lai khác dòng C) Lai thuận nghịch D) Lai phân tích Đáp án D Câu 13 Trong một số trường hợp, lúc đầu người ta xếp 2 nhóm sinh vật là 2 loài khác nhau, nhung sau khi nghiên cứu kĩ hơn, nguòi ta lại thấy chúng chỉ là các nòi – dưới loài. Tại sao có thể kết luận chúng chỉ là các nòi - dưới loài. Tại sao có thể kết luận chúng vẫn là một loài? A) Vì chúng sinh sống trong những khu vực giống nhau. B) Vì chúng có hình thái ngoài giống nhau C) Vì chúng giao phối tự nhiên với nhau sinh ra con cái hữu thụ. D) Vì chúng được hình thành từ một tổ tirn chung. Đáp án C Câu 14 Trong quá trình phân bào, một đoạn NST bị đứt ra, quay ngược 1800 rồi gắn trở lại NST ỏ vị trí cũ, thì sẽ làm xuất hiện loại đột biến. A) Mất đoạn. B) Đảo đoạn. C) Lặp đoạn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D) Chuyển đoạn. Đáp án B Câu 15 Lai ths bí thuần chủng quả dẹp với quả dài, F 1 thu được 100% quả dẹp, F2 phân li theo tỉ lệ 9 dẹp : 6 tròn : 1 dài. Tính trạng hình dạng quả bí nói trên đã di truyền theo qui luật nào? A) Phân li độc lập. B) Tương tác cộng gộp. C) Tương tác bổ trợ. D) Tương tác át chế. Đáp án C Câu 16 Kì giữa của quá trình nguyên phân và kì giữa II của quá trình giảm phân có điểm giống nhau là A) Đều có 2n NST đơn. B) Đều có 2n NST kép. C) Các NST đều sắp thành một hang dọc trên mặt phẳng xích đạo. D) Các NST đều sắp thành hai hang dọc trên mặt phẳng xích đạo. Đáp án C Câu 17 Ở người, Xa qui đinh máu khó đông, XA qui định máu đông bình thường. trong một gia đình có mẹ bình thường nhưng cả bố và con trai đều bị bệnh máu khó đông. Nhận định nào sau đây là đúng? A) Mẹ đa nhận gen gây bệnh từ bà ngoại. B) Con trai đã nhận gen gây bệnh từ bố. C) Con trai đã nhận gen gây bệnh từ mẹ. D) Con trai đã nhận gen gây bệnh từ ông ngoại. Đáp án C Câu 18 Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A) 0,5 AA : 0,5 Aa. B) 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. C) 0,5 Aa : 0,5 aa. D) 0,5 AA : 0,3 Aa : 0,2 aa. Đáp án B Câu 19 Tại sao nói mã di truyền mang tính thoái hóa? A) Vì có thể có hai hay nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin. B) Vì tất cả các sinh vật đều dùng chung một bộ mã di truyền. C) Vì một bộ ba có thể mã hóa cho đồng thời hai hay nhiều axit amin D) Vì các bộ ba có thể bị biến đổi để tạo thành các bộ ba mới. Đáp án A Câu 20 Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen là: 1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa Thành phần kiểu gen của quần thể đó sau 3 thế hệ giao phối tự do sẽ là. A) 1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa B) 3/8 AA : 1/4 Aa : 3/8 aa C) 7/16 AA : 1/8 Aa : 7/16 aa D) 15/32 AA : 1/16 Aa : 15/32 aa Đáp án A Câu 21 Khi nghiên cứu NST của ngô, người ta thấy trật tự phân bố gen trên NST số 3 của hai dòng ngô thu được ở hai nơi khác nhau như sau: Dòng 1: A B C D E F G H I K. Dòng 2: A B C G H I K D E F. Dạng đột biến làm phát sinh các dòng đó là: A) Mất đoạn. B) Lặp đoạn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C) Đảo đoạn. D) Chuyển đoạn. Đáp án D Câu 22 Trong hình tháp sinh khối, càng xa sinh vật sản xuất thì A) Sinh khối của sinh vật càng tăng. B) Sinh khối của sinh vật càng giảm. C) Sinh khối cúa sinh vật tăng lên nhưng vơi tốc độ chậm dần. D) Sinh khối của sinh vật luôn duy trì ở một giá trị ổn định. Đáp án B Câu 23 Giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn lặp lại quan nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hiện tượng thoái hóa giống do A) Các gen lặn có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp. B) Tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau. C) Các gen lặn có hại dễ biều hiện thành kiểu hình do tăng cường thể đồng hợp. D) Tăng cường sự biểu hiện các gen trội có hại. Đáp án C Câu 24 Đặc điểm nào sau đâu không phải là của vectơ plasmit. A) Một đoạn ADN mạch kép, dạng vòng. B) Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. C) Chỉ chứa một ít gen so với NST của vi khuẩn. D) Nhân lên cùng với sự nhân đôi của NST vi khuẩn. Đáp án D Câu 25 Theo thuyết tiến hóa tổng hợp đơn vị tiến hóa cơ sở là A) Tế bào..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B) Quần thể. C) Cá thể. D) Bào quan. Đáp án B Câu 26 Cấu trúc ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn có nhiều điểm sai khác nhau. Một trong những sai khác đó là A) ADN của sinh vật nhân sơ có dạng kép thẳng còn ADN của sinh vật nhân chuẩn có dạng kép vòng. B) ADN của sinh vật nhân chuẩn có dạng kép thẳng, còn ADN của sinh vật nhân sơ có dạng kép vòng. C) ADN của sinh vật nhân chuẩn sử dụng đường đêzôxiribozơ còn ADN cảu sinh vật nhân sơ sử dụng đường ribozơ. D) ADN của sinh vật nhân chuẩn chưa 4 loại nucleotit là A, T, G, X còn ADN cuả sinh vật nhân sơ chứa A, U, G, X Đáp án B Câu 27 Cơ quan thoái hóa là A) Bằng chứng cho thuyết tiến hóa của Lamac về việc sử dụng hay không sử dụng các cơ quan B) Vết tích của các cơ quan thường xuyên được sư dụng ở loài tổ tiên C) Một bằng chứng chống lại quan điểm về tiến hóa là sinh vật ngày càng hoàn thiện về tổ chức cơ thể. D) Các cơ quan tương đồng chỉ có thể quan sát được trong quá trình phát triển phôi. Đáp án B Câu 28 Trong một phép lai giữa hai cây ngô có cùng kiểu hình thân cao, thu được F 1 có tỉ lệ kiểu hình là 11cao: 1 thấp. gải sử quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, kiểu gen cảu P trong phép lai đó có thể là A) AAAa x Aaaa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B) AAaa x Aa C) AAAa x Aa D) AAAa x AA Đáp án B Câu 29 Những nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. 1. đột biến. 2. giao phối. 3. chọn lọc tự nhiên.. 4. các cơ chế cách li.. A) 1;2. B) 1;3. C) 1;4 D) 2;3 Đáp án B Câu 30 Biến động di truyền có tác động mạnh nhất khi A) Quần thể có kích thước nhỏ. B) Quần thể có kích thước lớn. C) Sự cạnh tranh cùng loài diễn ra mãnh liệt. D) Xảy ra quá trình chọn lọc giới tính. Đáp án A Câu 31 ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục. khi cho lai hai giống cà chua quả màu đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng quả tròn với nhau được F 1 đều cho cà chua quả đỏ, tròn. Cho F1 lai phân tích thu được 101 cây quả đỏ, tròn; 99 cây quả đỏ, bầu dục; 98 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng, bầu dục. Kiểu gen của P phải là A) AABB x aabb. B) Aabb x aaBb..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C) AaBB x AABb. D) AAbb x aaBB. Đáp án D Câu 32 Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa là phương thức thường thấy ở A) Thực vật. B) Động vật ít di động C) Các loài chim di cư. D) Động vật gioa phối Đáp án A Câu 33 Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. đây là dạng bến động số lượng cá thể A) Không theo chu kì. B) Theo chu kì ngày đêm. C) Theo chu kì nhiều năm. D) Thoe chu kì mùa. Đáp án D Câu 34 Một gen có chiều dai 5100 A0 và có số nucleoti loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của cả gen. số liên kết hiđrô cảu gen đó là A) 3000 B) 3900 C) 2700 D) 1850 Đáp án B Câu 35 Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A) Nhóm nhân tố vô sinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B) Nhóm nhân tố hữu sinh. C) Nhóm nhân tố vô sinh và con người. D) Nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. Đáp án D Câu 36 Chọn câu sai trong các câu sau đây A) Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp với sinh vật. B) Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định C) Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái. D) Các nhân tố sinh thái được chia làm hai nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác. Đáp án C Câu 37 Trong các ví dụ nào sau đây, vi dụ nào minh họa cho quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài là: A) Cây tơ hồng và cây nhãn. B) Vi khuẩn có định đạm và cây họ đậu. C) Trùng roi sống và mối. D) Nhạn bể và cò. Đáp án A Câu 38 ở người, hội chứng tơcnơ là dạng đột biến A) Thể không (2n – 2). B) Thể một ( 2n – 1). C) Thể ba ( 2n + 1)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> D) Thể bốn (2n + 2). Đáp án B Câu 39 Hiện nay, diễn thế sinh thái chủ yếu diễn ra theo kiểu A) Diễn thế nguyên sinh. B) Diễn thế thứ sinh C) Diễn thế nhân tạo D) Hầu như không xảy ra diễn thế sinh thái Đáp án B Câu 40 Cừu Dolly được tạo ra nhờ phương pháp A) Lai khác loài. B) Gây đột biến. C) Nhân bản vô tính. D) Chuyển gen. Đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×