Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Giao duc CD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THÁI PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Cho tình huèng sau: An lµ häc sinh líp 8, bè mÊt sớm, hoàn cảnh gia đỡnh vô cùng khó khăn. An xin vµo lµm viÖc cho mét xëng xÎ gç gÇn nhµ. ¤ng chñ nhËn An vµo lµm viÖc vµ yªu cÇu em ph¶i lµm vµo tÊt c¶ c¸c buæi chiÒu sau khi ®i häc vÒ. ? Em h·y chØ ra những vi ph¹m cña ngêi sö dông lao động trong trờng hợp trên? ? Về việc sử dụng lao động, pháp luật nớc ta có những ®iÒu cÊm nµo? Vi phạm của ông chủ xởng là: Nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi vào lao động; lạm dụng sức lao động của ngời lao động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: 1.Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước. 2.Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông. 3.A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện. 4.Thiếu tiền tiêu xài, N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường. 5.Bà Tư vay tiền của chị Ba quá hạn không chịu trả nợ. 6.Anh Sa là công nhân công ti Môi trường đô thị. Khi chặt cây, tỉa cành để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THẢO LUẬN NHÓM. Nhóm 1: Nhận xét hành vi 1 và 2 phần đặt vấn đề SGK Nhóm 2: Nhận xét hành vi 3 và 4 phần đặt vấn đề SGK Nhóm 3: Nhận xét hành vi 5 và 6 phần đặt vấn đề SGK Nhóm 4: Phân loại trách nhiệm pháp lí( 6 hành vi phần đặt vấn đề SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> STT. Hành vi. Chủ ý thực hiện có. 1 2 3 4. 5. 6. Ông Ân xây nhà cao tầng không xin phép và đổ phế thải xuống cống thoát nước. Lê tham gia đua xe máy vượt đèn đỏ gây TNGT. Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn không chịu trả. Chặt cây, tỉa cành mà không để biển báo…. có không. X. X. X. X. A là bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường. không. Vi phạm PL. X. X. X. X. X. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Điều 133 bộ luật Hình sự. Tội cướp tài sản 1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. ….. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình: a)Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người; b)Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên c)Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Điều 471 bộ luật Dân sự. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay - Bên vay tài sản là tiền, thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật, thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. - Trong trường hợp bên vay không thể trả vật, thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý. - Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác. - Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận. - Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi theo lãi suất nợ quá hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Điều 98: 1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. 2- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUẬT HÌNH SỰ 1999: Điều 13. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự: 1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. 2. Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã lâm vào tình trạng qui định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũng được áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BỘ LUẬT LAO ĐỘNG: Điều 98: 1- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động. 2- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt máy, thiết bị, nơi có yếu tố nguy hiểm, độc hại trong doanh nghiệp, phải bố trí đề phòng sự cố, có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đặt ở vị trí mà mọi người dễ thấy, dễ đọc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 27 - BÀI 15. VI PH¹M PH¸P LUËT Vµ TR¸CH NHIÖM PH¸P LÝ CñA C¤NG D¢N I. Đặt vấn đề Ii. Néi dung bµi häc:. 1. Vi ph¹m ph¸p luËt: Kh¸i niÖm: Vi ph¹m ph¸p luËt lµ hµnh vi tr¸i ph¸p luËt, cã lçi do ngêi cã năng lùc tr¸ch nhiÖm ph¸p lý thùc hiÖn, x©m hại các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: 1. Vi phạm pháp luật: 2.Các loại vi phạm pháp luật: có 4 loại: - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm kỷ luật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: 1/ Vi phạm pháp luật: 2.Các loại vi phạm pháp luật: có 4 loại: a) Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) : Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) là hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự.  Ví dụ: Các hành vi cố ý gây thương tích nặng cho người khác, buôn ma túy, giết người….

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hình sự. Bị cáo Nguyễn Thị Mỳ (SN 1975) dùng dao, kéo cắt gân con gái Nguyễn Thị Hảo mới 4 tuổi, khiến cháu Hảo bị thương tật 40%. (Bị phạt 24 tháng tù giam).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhóm thanh niên thường xuyên vác hung khí ngồi chờ các thuyền đánh cá cập cảng để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản. Băng nhóm này thường xuyên đến cảng cá Quy Nhơn chờ các thuyền đi đánh cá về để "xin đểu". Nếu chủ thuyền từ chối, ngay lập tức chúng vác mã tấu đem theo, lên thuyền, đâm vào đáy thuyền khiến mọi người rất hoảng sợ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: 1/ Vi phạm pháp luật: * Các loại vi phạm pháp luật: có 4 loại: b) Vi phạm pháp luật hành chính : Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm...  Ví dụ: Vi phạm luật giao thông: Lái xe quá tốc độ; không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô; lấn chiếm vỉa hè, lòng, lề đường làm nơi buôn bán….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Một số hình ảnh về vi phạm pháp luật hành chính. Sự thiếu ý thức của người dân trong việc buôn bán lấn chiếm lòng lề đường, hàng hóa chất lộn xộn gây ảnh hưởng xấu đến vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảnh đỗ xe lấn chiếm lòng lề đường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> •Lưu ý:. Dưới 50 triệu đồng là vi phạm PL hành chính. Hành vi trốn thuế. Hành vi cố ý gây thương tích. Từ 50 triệu đồng trở lên là vi phạm PL hình sự.. Tỉ lệ thương tật dưới 11% là vi phạm PL hành chính. Tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên là vi phạm PL hình sự..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: 1/ Vi phạm pháp luật: * Các loại vi phạm pháp luật: có 4 loại: c) Vi phạm pháp luật dân sự: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản ( quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp….  Ví dụ: Các hành vi tranh chấp đất đai; tranh chấp quyền thừa kế….

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Hình ảnh về vi phạm pháp luật dân sự Theo đơn trình bày của gia đình bà Trần Thị Đễ (Bình Định) nguyên thửa đất đang tranh chấp giữa Đễ và Đào Thị Ngọc Lan (Chị dâu chồng bà Để) là do cha mẹ chồng bà là Bùi Xí và bà Nguyễn Thị Chín, lúc sinh thời tạo lập. Hai ông bà sinh được 3 người con. Trưởng nam là ông Bùi Xuân (chồng bà Đào Thị Ngọc Lan), trưởng nữ là Bùi Thị Nhơn và chồng bà là Bùi Nhứt. Sau khi cha mẹ chồng bà qua đời thì ông Bùi Xuân lấy quyền là trưởng nam chiếm hết nhà, đất vườn của hai em, ép vợ chồng ông Bùi Nhứt ra ở góc vườn. Lúc đầu chia cho vợ chồng bà 200m2 nhưng sau khi ông Bùi Xuân chết, thì vợ ông Bùi Xuân là bà Đào Thị Ngọc Lan làm sổ đỏ chỉ để mẹ con bà 100m2 đất ở (gia đình bà ở ổn định từ 1965 đến Bà Đễ trên phần đất đang tranh chấp nay), còn 100m2 là đất dùng chung..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 27 – Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN I/ Đặt vấn đề: II/ Nội dung bài học: 1/ Vi phạm pháp luật: * Các loại vi phạm pháp luật: có 4 loại: d) Vi phạm kỉ luật: Vi phạm kỉ luật : Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước…do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ..  Ví dụ: Học sinh đánh nhau trong lớp, quay cóp trong thi cử, đi học muộn, không thuộc bài….

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Một số hình ảnh về vi phạm kỉ luật. Học sinh cấp 3 đánh nhau.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quay cóp tài liệu trong thi cử là hành vi vi phạm kỉ luật…….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> STT. 1 2 3 4. 5. 6. Hành vi. Ông Ân xây nhà cao tầng không xin phép và đổ phế thải xuống cống thoát nước. Lê tham gia đua xe máy vượt đèn đỏ gây TNGT. Ph©n lo¹i vi ph¹m. Vi ph¹m pl hµnh chÝnh Vi ph¹m pl hình sù. A là bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện N cướp giật dây truyền, túi xách của người đi đường Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn không chịu trả. Chặt cây, tỉa cành mà không để biển báo…. Vi ph¹m pl hình sù Vi ph¹m pl d©n sù Vi ph¹m kØ luËt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP STT. Hành vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1. Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà. 2. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán. Vi ph¹m pl d©n sù. Trém c¾p tµi s¶n c«ng d©n. Vi ph¹m pl d©n sù. 3. Vi ph¹m pl d©n sù. 4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đờng. 5. Gië tµi liÖu xem trong giê kiÓm tra. Vi ph¹m kØ luËt. 6. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xÝ nghiÖp. Vi ph¹m kØ luËt. Đi xe m¸y 70 ph©n khèi kh«ng cã giÊy phÐp l¸i xe.. Vi ph¹m pl hµnh chÝnh. 7. Vi ph¹m pl hµnh chÝnh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Hành vi ở bức ảnh thuộc loại vi phạm gì? • A.Pháp luật hành chính. B.Pháp luật dân sự. C. Kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hành vi ở bức ảnh thuộc loại vi phạm pháp luật gì? Vi phạm pháp luật hành chính..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Naêm Cam. -Tổ chức đánh bạc. Hành vi của Năm Cam thuộc loại vi phạm pháp luật gì? - Giết người. - Hoái loä..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Quán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh. Vi phạm pháp luật hành chính..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đáp Hành vi PL phạm PL . Hànhán: vi trên có vivitrên phạm không?. Vi phạm PLphạm hànhPL chính. Cho biết vi gì?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×