Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Su bien doi chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHAØO MỪNG! QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HOÄI GIAÛNG MOÂN HOÙA 8 GV: Buøi Thò Xuaân Nga Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò C©u hái :. a. Hãy nói cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp gồm lưu huỳnh và saét ? b. Muoái aên coù laãn caùt, trình baøy caùch taùch saïch muoái aên ?. Trả lêi :. a. Đưa nam châm lại gần hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp, còn lưu huỳnh thì không. Vậy ta đã tách được mỗi chất ra khỏi nhau. b. Cho muối ăn có lẫn cát vào cốc, cho nước cất vào hòa tan hết muối ăn. - Sau đó đem dung dịch lọc qua phễu có để giấy lọc. Các cát nằm lại bên treân giaáy loïc. - Lấy phần dung dịch bên dưới đem đun nóng. Vì nhiệt độ sôi của nước 1000C, còn nhiệt độ sôi của muối ăn 14500C, nên nước bốc hơi trước, phần còn lại là muối ăn ở dạng rắn nằm ở dưới cốc sứ. Vậy ta đã làm sạch muối ăn có lẫn chất bẩn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ 1. Quan s¸t  TN1. Níc (r ). Ch¶y láng. Bay h¬i. Đông đặc. Ngng tô. Níc(l). Níc (h). Nướcưchỉưbiếnưđổiưvềưtrạngưthái..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TN 2 :  Cách tiến hành: - Hòa tan muối ăn vào nước. - Dùng ống hút, hút dung dịch nước muối vào ống nghiệm (2ml). - Dùng kẹp gỗ, kẹp vào 1/3 ống nghiệm (từ miệng ống) và đun nóng bằng đèn cồn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ 1. Quan s¸t * TN2 Hoµ tan. Muèi ¨n (r¾n). Muèi ¨n C« c¹n. (dd). Muốiưănưchỉưbiếnưđổiưvềưhìnhưdạng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ HiÖn TƯỢng vËt lý 1. Quan s¸t  TN1. Níc (r. Níc. (l). ). Níc. (h). Nướcưchỉưbiếnưđổiưvềưtrạngưthái.  TN2. Muèi ¨n (r¾n). Muèi ¨n (dd). Muốiưănưchỉưbiếnưđổiưvềưhìnhưdạng NhËn xÐt: C¸c chÊt vÉn gi÷ nguyªn lµ chÊt ban ®Çu 2. KÕt luËn: Hiện tợng vật lý là hiện tợng chất chỉ biến đổi về tr¹ng th¸i, h×nh d¹ng kh«ng cã chÊt míi sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HS quan sát thí nghiệm sau: - Xé tờ giấy thành nhiều mảnh.  Hiện tượng vật lý. - Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TN 1 Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. Cách tiến hành Bước 1: Trộn hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống nghiệm Bước 2: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) Bước 3: Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (2)một lúc rồi ngừng đun Bước 4: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Hiện tượng. Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II/ 1. thÝ nghiÖm * TN1: Bét s¾t + bét lu huúnh. hçn hîp. ®un: nãng s¸ng ChuyÓn thµnh chÊt r¾n mµu x¸m ®en. VËy: S¾t + lu huúnh. to. S¾t (II) sunfua.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TN2:. Chúng ta tiến hành thí nghiệm đun nóng đường. Cách tiến hành:. Cho đường vào 2 ống nghiệm. + Một ống để đối chứng + Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:. Tên TN 2. Cách tiến hành. Hiện tượng. Giải thích. - Ống nghiệm (1) đựng đường dùng để đối chứng. Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn Ống nghiệm (2) đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn. Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước. Khi đun nóng đường chuyển thành chất màu đen đó là than và chất trên thành ống nghiệm là nước.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II/ 1. thÝ nghiÖm * TN2:. đun nóng đờng Tr¾ng VËy : §êng. to. ®en to than + níc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT II/HiÖn TƯỢng hãa häc 1. thÝ nghiÖm * TN1: S¾t + lu huúnh * TN2. §êng nhËn xÐt:. to. to S¾t (II) sunfua. than + níc. Có sự biến đổi chất. 2. Kết luận: Hiệnưtượngưhóaưhọcưlàưhiệnưtượngưcóưsựưbiếnư. đổiưchấtưnàyưthànhưchấtưkhác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 1: 1 Những hình ảnh nào sau đây là hiện tượng vật lý? Giải thích?. Băng tan. Đĩa vỡ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sự quang hợp ở cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ TRẢ LỜI CÂU HỎI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. 5. 6 2. 4 8. 7 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Đây là hiên tượng gì? Rượu nhạt lên men thành giấm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> (1) Hiện tượng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2 .Đây là hiên tượng gì? Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> (2) Hiện tượng vật lí ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Trong quá trình sau, đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học? Đốt nến, nến nóng chảy và hóa hơi, sau đó hơi nến cháy sinh ra khí cacbonic và hơi nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hiện tượng vật lý Nến nóng chảy  hóa hơi. Hiện tượng hóa học Hơi nến cháy  khí cacbonic và hơi nước.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. Hãy hát tặng cho cả lớp một đoạn bài hát mà em yêu thích.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 5.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hoá học? a) Sự xuất hiện một lớp màu xanh trên mâm đồng . b) Nước chảy đá mòn c) Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. (A) a,b và c (B) a và c (C) b,c.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (5) B) a và c.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 6.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là vật lí? a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi b) Cho kim loại Magiê vào axit HCl thì có khí H2 bay lên c) Bong bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung. (A) a,b và c (B) a và c (C) a và b.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> (6) B ) a và c.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 7. Ô may mắn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (7) Bạn được cộng 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 8. Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> (8) Có chất mới sinh ra sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà - Häc bµi - Lµm bµi tËp 2; 3 (SGK – Tr47); bµi 12.1; 12.3; 12.4 (SBT – Tr15). -Xem tríc Bµi 13: Ph¶n øng hãa häc.  Tìm hiểu phản ứng hóa học là gì?  Cách ghi phương trình chữ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ch â n t. hà nh c ảm ơn quý thầy cô giáo, Kính c hú c qu ý thầy luôn kh cô ỏe , c ôn g tác tố t, Các em h ọ c s in h c ó kế q u ả tố t trong t học t ậ p.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×