Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 34 tiet 68 tin 8 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn tập lại các kiến thức đã được học trong học kì II.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng các kiến thức đã được học áp dụng giải các bài tập.


<b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Gv: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu, phòng máy.
<b>-</b> Hs: Vở ghi, sách giáo khoa.


<b> III. Phương pháp:</b>


- Gv hệ thống kiến thức, ôn tập, hướng dẫn làm bài tập. Hs ôn tập theo hệ thống của Gv.
IV. Tiến trình bài dạy:


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


8A1:...
8A2:...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Lồng ghép trong nội dung bài ôn tập.
<b> 3. N i dung bài m i:</b>ộ ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b> <b>GHI BẢNG</b>



<b>Hoạt động 1: (43’) Lí thuyết.</b>
+ GV: Ơn tập các bài lí thuyết cho
Hs theo hệ thống kiến thức sau:
<b>- Bài 7: Câu lệnh lặp.</b>


<i>1. Các công việc phải thực hiện</i>
<i>nhiều lần.</i>


<i>2. Các lệnh lặp – một lệnh thay cho</i>
<i>nhiều lệnh.</i>


- Cấu trúc lặp;
- Câu lệnh lặp.


<i>3. Ví dụ về câu lệnh lặp.</i>


- Cú pháp câu lệnh lặp với số lần
biết trước.


- Cách thực hiện câu lệnh.


<i>4. Tỉnh tổng và tích bằng câu lệnh</i>
<i>lặp.</i>


<b>- Bài 8: Lặp với số lần chưa biết</b>
<b>trước.</b>


<i>1. Các hoạt động lặp với số lần</i>
<i>chưa biết trước.</i>



<i>2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa</i>
<i>biết trước.</i>


<i>3. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa</i>
<i>biết trước.</i>


<i>4. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình</i>
<i>cần tránh.</i>


+ HS: Ơn tập theo hệ thống lí
thuyết của Gv đã hướng dẫn.
+ HS: Ôn lại nội dung bài 7 gồm:
+ HS: Câu lệnh lặp có dạng:
<i>for </i><biến đếm>:=<giá trị đầu<i> to</i>
<giá trị cuối><i> do </i><câu lệnh>;
- Trong đó, <i>for, to, do </i>là các từ
khóa, biến đếm là kiểu nguyên,
giá trị đầu và giá trị cuối là các
giá trị nguyên.


- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện <i>câu</i>
<i>lệnh</i> nhiều lần, mỗi lần là một
vòng lặp. Số vòng lặp là biết
trước và bằng: <i>giá trị cuối – giá</i>
<i>trị đầu + 1.</i>


+ HS: Ôn tập lại hệ thống kiến
thức bài 8 như sau:



+ HS: Cú pháp:


<i>While <điều kiện> do <câu</i>
<i>lệnh>;</i>


- Trong đó:


+ Điều kiện: Thường là một phép
so sánh;


+ Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn
hay câu lệnh ghép.


<b>ƠN TẬP</b>
<b>- Bài 7: Câu lệnh lặp.</b>
<i>1. Các cơng việc phải thực</i>
<i>hiện nhiều lần.</i>


<i>2. Các lệnh lặp – một lệnh</i>
<i>thay cho nhiều lệnh.</i>


- Cấu trúc lặp;
- Câu lệnh lặp.


<i>3. Ví dụ về câu lệnh lặp.</i>
- Cú pháp câu lệnh lặp với
số lần biết trước.


- Cách thực hiện câu lệnh.
<i>4. Tỉnh tổng và tích bằng</i>


<i>câu lệnh lặp.</i>


<b>- Bài 8: Lặp với số lần</b>
<b>chưa biết trước.</b>


<i>1. Các hoạt động lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>2. Ví dụ về lệnh lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>3. Ví dụ về lệnh lặp với số</i>
<i>lần chưa biết trước.</i>


<i>4. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập</i>
<i>trình cần tránh.</i>


<b>- Bài 9: Làm việc với dãy</b>
<b>số.</b>


<i><b>Ngày soạn: 14/04/2013</b></i>
<i><b>Ngày day: 16/04/2013</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Bài 9: Làm việc với dãy số.</b>
<i>1. Dãy số và biến mảng.</i>
<i>2. Ví dụ về biến mảng.</i>
<i>3. Ví dụ về biến mảng.</i>


<i>4. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất</i>
<i>của dãy số.</i>



<b>* Phần mềm học tập:</b>


<b>- Học vẽ hình với phần mềm</b>
<b>GeoGebra</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm.</i>


<i>2. Làm quen với phần mềm</i>
<i>GeoGebra tiếng Việt.</i>


a. Khởi động.


b. Giới thiệu màn hình GeoGebra
tiếng Việt.


c. Giới thiệu các công cụ làm việc
chính.


d. Các thao tác với tệp.
e. Thốt khỏi phần mềm.
<i>3. Đối tượng hình học:</i>


a. Khái niệm đối tượng hình học.
b. Đối tượng tự do và đối tượng phụ
thuộc.


c. Danh sách các đối tượng trên màn
hình.



d. Thay đổi thuộc tính của đối
tượng.


<b>- Quan sát hình khơng gian với</b>
<b>phần mềm YenKa.</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm Yenka.</i>
<i>2. Giới thiệu màn hình làm việc</i>
<i>chính của phần mềm.</i>


<i>3. Tạo hình khơng gian.</i>


+ HS: Ơn lại nội dung bài 9 gồm:
Cú pháp: Tên mảng: array[<chỉ
số đầu> .. <chỉ số cuối>] of <kiểu
dữ liệu>;


- Trong đó chỉ số đầu và chỉ số
cuối là hai số nguyên thỏa mãn
chỉ số đầu chỉ số cuối.


- Kiểu dữ liệu có thể là kiểu số
nguyên hoặc kiểu số thực.


+ HS: Ôn lại các kiến thức về
phần mềm học tập bao gồm:
+ HS: Ứng dụng của phần mềm.
+ HS: Lam quen sử dụng phần
mềm trong học tập.



+ HS: Nhận biết biểu tượng.
+ HS: Nhận biết các vùng làm
việc chính của phần mềm.


+ HS: Ôn lại các thao tác thực
hiện vẽ hình.


+ HS: Các thao tác lưu, mở,...
+ HS: Ơn lại thao tác thốt.


+ HS: Nắm vững các đối tượng
hình học trên phần mềm để thực
hiện vẽ hình theo u cầu của bài
tốn đưa ra.


+ HS: Đọc được các thơng tin của
đối tượng trên màn hình.


+ HS: Ơn lại các thao tác thay đổi
thuộc tính của đối tượng.


+ HS: Ôn lại các kiến thức về
phần mềm học tập bao gồm:
+ HS: Ứng dụng của phần mềm.
+ HS: Nhận biết được các thành
phần trên màn hình làm việc.
+ HS: Cách tạo hình khơng gian.


<i>1. Dãy số và biến mảng.</i>
<i>2. Ví dụ về biến mảng.</i>


<i>3. Ví dụ về biến mảng.</i>
<i>4. Tìm giá trị lớn nhất và</i>
<i>nhỏ nhất của dãy số.</i>


<b>* Phần mềm học tập:</b>
<b>- Học vẽ hình với phần</b>
<b>mềm GeoGebra</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm.</i>
<i>2. Làm quen với phần mềm</i>
<i>GeoGebra tiếng Việt.</i>


a. Khởi động.


b. Giới thiệu màn hình
GeoGebra tiếng Việt.


c. Giới thiệu các cơng cụ
làm việc chính.


d. Các thao tác với tệp.
e. Thoát khỏi phần mềm.
<i>3. Đối tượng hình học:</i>
a. Khái niệm đối tượng hình
học.


b. Đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc.


c. Danh sách các đối tượng


trên màn hình.


d. Thay đổi thuộc tính của
đối tượng.


<b>- Quan sát hình không</b>
<b>gian với phần mềm</b>
<b>YenKa.</b>


<i>1. Giới thiệu phần mềm</i>
<i>Yenka.</i>


<i>2. Giới thiệu màn hình làm</i>
<i>việc chính của phần mềm.</i>
<i>3. Tạo hình khơng gian.</i>
<b>4. Củng cố:</b>


- Củng cố trong nội dung bài ôn tập.
<b>5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (1’)</b>


- Học bài theo hệ thống ơn tập. Ơn tập chu đáo chuẩn bị thi học kì II.
<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×