Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI NGU VAN 9 KY II DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9</b>
(Thời gian làm bài 90 phút)


<b>I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời
đúng.


<i>“Ngoài cửa sổ bây giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở,</i>
<i>màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bơng hoa</i>
<i>cuối cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn. Ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để cho vợ bón từng thìa</i>
<i>thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi, cái nóng hầm hập ở trong phịng</i>
<i>cùng với thứ ánh sáng loa lố vừa nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngồi bờ sơng Hồng không biết đã</i>
<i>rút đi đâu từ bao giờ.</i>


<i>Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt,</i>
<i>mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn […] Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sót</i>
<i>một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến</i>
<i>– cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”</i>


(Trích <i>Bến q, Ngữ văn 9, </i>tập 2)
1. Tác giả của tác phẩm <i>Bến quê </i>là ai ?


A. Nguyễn Minh Châu B. Nguyễn Thành Long


C. Lê Minh Khuê D. Nguyên Hồng


2. Truyện <i>Bến quê </i>được kể bằng ngơi thứ mấy ?


A. Ngơi thứ nhất số ít B. Ngôi thứ nhất số nhiều C. Ngôi thứ ba
3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?



A. Biểu cảm kết hợp miêu tả B. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
C. Miêu tả kết hợp tự sự D. Nghị luận có yếu tố miêu tả và biểu cảm
4. Hai đoạn văn trong đoạn trích trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào ?


A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng
5. Ý nào sau đây nêu đúng tình huống của truyện <i>Bến quê </i>?


A. Nhĩ ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nên anh ln day dứt về điều đó.


B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã nhiều lần
sang chơi.


C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, anh khao khát được một lần
đặt chân lên bờ bên kia sông Hồng.


D. Nhĩ bị ốm, anh mong khỏi bệnh để đi thăm những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa
đi được.


6. Ý nào sau đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của truyện <i>“Bến quê ” </i>?


A. Thức tỉnh ở mỗi con người niềm trân trọng vẻ đẹp của cuộc sống, gia đình, quê hương
B. Đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm trong tâm hồn: Tình cảm gia đình,
tình bạn


C. Khắc hoạ cuộc sống của một con người trong những ngày cuối đời với nỗi khổ đau và
niềm khao khát cháy bỏng


D. Thức tỉnh con nhười hãy biết tìm đến chỗ dựa tình thân mỗi khi gặp khó khăn
7. Ý nào dưới đây khơng phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện <i>Bến quê </i>?



A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên


B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
C. Tổ chức đối thoại giữa các nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8. Câu văn <i>“Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân</i>
<i>trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ</i>
<i>nhà mình.” </i>có hàm ý gì ?


A. Nhĩ chợt nhận ra nghịch lí của cuộc đời anh.


B. Nhĩ chợt nhận thấy hết vẻ đẹp và sự giàu có của quê hương.
C. Niềm say mê pha lẫn với niềm ân hận của Nhĩ.


D. Cả ý A, B và C đều đúng.


9. Phần gạch chân trong câu văn: <i>“Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy</i>
<i>bơng hoa cuối cùng cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn.</i>” là thành phần gì ?


A. Thành phần gọi – đáp B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú D. Thành phần tình thái


10. Phần in đậm trong câu văn <i>“Ngoài cửa sổ bây giờ mấy bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – <b>cái</b></i>
<i><b>giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt</b>.” </i>là thành phần gì?


A. Thành phần gọi – đáp B. Thành phần cảm thán
C. Thành phần phụ chú D. Thành phần tình thái


11. Câu văn <i>“Bên kia những hàng cây bằng lăng tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một</i>


<i>màu đỏ nhạt, mặt sơng như rộng thêm ra.” </i>thuộc kiểu câu gì ?


A. Câu đơn bình thường B. Câu ghép đẳng lập


C. Câu rút gọn bộ phận chủ ngữ D. Câu mở rộng bộ phận vị ngữ


12. Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc kiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
A. Suy nghĩ về câu <i>Uống nước nhớ nguồn.</i>


B. Bàn về câu <i>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</i>.
C. Suy nghĩ về câu <i>Có chí thì nên.</i>


D. Bàn về hai nhân vật <i>Chó Sói và Cừu </i>trong thơ ngụ ngôn của La Phông –ten.
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): </b><i>“Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” </i>của Vũ Khoan là văn bản nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lý. Nêu luận điểm chính của văn bản ấy.


<b>Câu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:</b>


<i>Người đồng mình thương lắm con ơi</i>
<i>Cao đo nỗi buồn</i>


<i>Xa ni chí lớn</i>


<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn</i>


<i>Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh</i>


<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói</i>


<i>Sống như sông như suối</i>


<i>Lên thác xuống ghềnh</i>
<i>Không lo cực nhọc</i>


<i>Người đồng mình thơ sơ da thịt</i>
<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>


<i>Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương</i>
<i>Cịn q hương thì làm phong tục</i>


<i>Con ơi tuy thơ sơ da thịt</i>
<i>Lên đường</i>


<i>Không bao giờ nhỏ bé được</i>
<i>Nghe con.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hớng</b>

<b>dẫn chấm</b>



<b>i. phần trắc nghiệm </b>

<b><sub>(3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0,25điểm):</sub></b>



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Đáp án

A

C

B

A

C

A

C

A

D

C

D

D


<b>Ii. phần tự luận (</b>

<b><sub> 7điểm):</sub></b>



<i><b>Cõu 1 (2 im):</b></i>

<i>Chun b hành trang vào thế kỉ mới</i>

” của Vũ Khoan là văn bản nghị


luận về vấn đề t tởng, đạo lý. Nêu luận điểm chính của văn bản ấy.



Luận điểm chính của văn bản

<i>Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới</i>

” của Vũ Khoan:


“Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn



luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới”.



<i><b>Câu 2 (3 điểm):</b></i>

Suy nghĩ của em về đoạn thơ trong bài thơ “Nói với con” của Y


Ph-ơng (Ngời đồng mình thPh-ơng lắm

nghe con).



<i>a. Mở bài (1 điểm):</i>



- (0,5 điểm) Giới thiệu Y Phơng và bài thơ Nói với con.



- (0,5 im) Nờu v trí đoạn thơ, đánh giá cung về đoạn thơ (phần 2 trong bài thơ đó là


lời dặn dị trao gửi của ngời cha).



<i>b. Thân bài (3 điểm): Cần phân tích để làm nổi bật các ý sau:</i>



- (1 điểm) Cha muốn cho con thấy đợc vẻ đẹp của “Ngời đồng mình”.


+ Nhiều vất vả, gian nan “ghập ghềnh”, “nghèo đói”  Thơng lắm …


+ Có sức sống mạnh mẽ, khống đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng …


 Muốn con hiểu, cảm thông, chấp nhận thử thách, gian nan …


- (1 điểm):



+ Ngời đồng mình mộc mạc (thơ sơ da thịt) nhng giàu chí khí, niềm tin

 nhớ,


sống xứng đáng.  Sự tơng phản (bên ngoài, bên trong).



+ Tinh thần tự tôn và ý thức bảo vệ cội nguồn (tự đục đá kê cao quê hơng).



- (1 điểm). Mong muốn của ngời cha biết tự hào với truyền thống quê hơng, tự tin bớc


vào đời: (Lên đờng - không bao giờ nhỏ bé

).



 Những lời ca ngợi vẻ đẹp, truyền thống quê hơng …


<i>c. Kết bài ( 1 điểm):</i>




- Đánh giá chung: Giọng điệu tha thiết, hình ảnh cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ


Tình cảm cha con thắm thiết, sức sống vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc  Tình yêu quê


h-ơng. Lời trao gửi thế hệ.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×