Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bai 52Phan xa khong dieu kien va phan xa co dieukien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.96 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Líp 8C trêng THCS TrÇn Quang Kh¶i.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được? Trả lời: Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm => Màng nhĩ => Chuỗi xương tai => Cửa bầu => chuyển động nội dịch và ngoại dịch => Rung màng cơ sở => Kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh => Vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu + vào cột tương ứng với bảng sau TT Ví dụ PXK PXC ĐK ĐK 1 Tay chạm phải vào vật nóng thụt tay lại 2 Đi nóng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ 4 Trời rét môi tím tái, người run cầm cập, sởn tóc gáy 5 Gió mùa đông bắc về nghe gió rít qua khe cửa chắc là trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học 6 Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án TT. Ví dụ. PXK PXC ĐK ĐK. 1 2. Tay chạm phải vào vật nóng thụt tay lại Đi nóng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. +. 3. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4. Trời rét môi tím tái, người run cầm cập, sởn tóc gáy. 5. Gió mùa đông bắc về nghe gió rít qua khe cửa chắc là trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. +. 6. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa. +. + + +.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Qua bảng trên có thể rút ra nhận xét gì?. PXKĐK đã có từ khi mới sinh ra, không cần học tập. PXCĐK được hình thành trong đời sống, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện:. Quan sát hình, trình bày quá trình thành lập phản xạ có điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tại sao Chúa Trịnh lại chịu mất con mèo quý vào tay Trạng Quỳnh? Vì Trạng Quỳnh đã thành lập cho mèo một thói quen chuyên ăn cơm rau. Còn mèo của Chúa Trịnh chuyên ăn thịt cá. Từ đó ta rút ra được kết luận gì về điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện: - Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện: + Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. + Quá trìh kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. - Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên lạc thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não với nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Ức chế của phản xạ có điều kiện Bài tập Dùa vµo h×nh vÏ em h·y m« t¶ l¹i qu¸ tr×nh h×nh thµnh ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn tiÕt níc bät cña chã và nêu rõ những điều kiện để sự h×nh thµnh cã kÕt qu¶? §¸p ¸n: Điều kiện để có phản xạ tiết n íc bät ph¶i thêng xuyªn cñng cè nghÜa lµ khi rung chu«ng th× ph¶i cho ¨n, viÖc nµy ph¶i lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn, nÕu kh«ng đợc củng cố dần dần phản xạ tiÕt níc bät kh«ng cßn n÷a khi chØ rung chu«ng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Ức chế của phản xạ có điều kiện - Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ đó sẽ bị mất dần. Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống? Ý nghĩa: + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi. + Hình thành các thói quen, tập quán đối với con người..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III: So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau: Tính chất của phản xạ không điều kiện. Tính chất của phản xạ có điều kiện. 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 1. Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần) 2. ? 3. Dễ mất khi không củng cố 4. ?. 2. Bẩm sinh 3. ? 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loài 5.? 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não. 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7.?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đáp án: Tính chất của phản xạ không điều kiện. Tính chất của phản xạ có điều kiện. 1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 2. Bẩm sinh. 1. Trả lời các kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần) 2. ? Được hình thành trong đời sống(qua học tập,rèn luyện) 3. Dễ mất khi không củng cố 4. ? Có tính chất cá thể, không di truyền. 3. ? Bền vững 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loài 5.? Số lượng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não. 5. Số lượng không hạn định 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời 7. ? Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vở não.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Củng cố - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? - Tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GHI NHỚ Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thực hiện: Dương Kim Canh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×