Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.68 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 34 Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012 Chµo cê _______________________________________ Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. TiÕt: 67 I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3) II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK + HS: Xem trước bài, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:Đọc và TLCH bài Sang năm con lên bảy. 2 HS 2. Bài mới: Hoạt động1: Luyện đọc B1: Đọc toàn bài lượt 1. 2 HS đọc, lớp thầm. + Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp. B2: Đọc đoạn nối tiếp. Vạch dấu đoạn. GV chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được". Tốp 3 HS. Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". Đoạn 3 : Còn lại. Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2lượt. - Luyện đọc từ khó : Vi - ta - li, Ca - pi, Rê - mi. - Kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. B4: Đọc toàn bài lượt 2. Nhóm 2 HS. + Cho HS đọc toàn bài. 2 em. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động2:Tìm hiểu bài. 1 HS đọc, lớp thầm. Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? Trên đường thầy ... Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh? Học trò Rê - mi ..... Kết quả học tập của Rê - mi và Ca - pi khác nhau thế nào? . Ca - pi không biết đọc nhưng trí nhớ tốt. Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học Lúc nào trong ...... tập của trẻ em? . Trẻ cần được dạy dỗ, học hành. Hoạt động3:Đọc diễn cảm. B1: Đọc diễn cảm toàn bài. + Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài. 3 HS B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi ta - li hỏi tôi ... tâm hồn". - Cho HS đọc, GV uốn nắn. Thi đọc diễn cảm GV nhận xét.. ______________________________________ TOÁN: TiÕt:166. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị:+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 5 trang 84 SGK HS sửa bài. -. Giáo viên nhận xét bài cũ. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) Học sinh nêu 4. Phát triển các hoạt động: Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào Hoạt động 1: Luyện tập bảng nhóm. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của Bài 1 chuyển động đều. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định Học sinh giải + sửa bài. yêu cầu đề. ĐS: 45 phút Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.  Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) Bài 2 Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh nêu. đôi cách làm.  Giáo viên lưu ý: Mỗi dãy cử 4 bạn. ĐS: txd : 3 giờ Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? tnd : 5 giờ 3  Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 2. -. - Bài 3 - Giáo viên hướng dẫn HS làm và chữa bài Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. _____________________________________ TiÕt: 34 I. Môc tiªu: Giúp HS :. ĐẠO ĐỨC: (Nội dung tự chọn ở địa phơng) B¶o vÖ hoa vµ c©y ë trêng em. - Hiểu đợc ích lợi của cây và hoa ở sõn trường em -Có thái độ: biết bảo vệ và chăm sóc cây và hoa trong nhà trờng và nơi công cộng II. Các họat động dạy và học Hoạt động 1 : - HS quan s¸t th¶o luËn H: Ởs©n trêng cã nh÷ng c©y vµ hoa g× ?. - Cho HS quan s¸t trong s©n trêng - HS th¶o luËn , tr¶ lêi c©u hái ( C©y bµng , c©y phîng , c©y hoa s÷a , vµ cã.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c¸c lo¹i hoa kh¸c … ) H: Nh÷ng c©y nµo cho bãng m¸t nhÊt ? ( C©y bµng , c©y phîng ) ( Làm cho phong cảnh đẹp , môi trờng H : Trồng hoa ở sân trờng để làm gì ? KÕt luËn : Muèn lµm cho m«i trêng trong trong lµnh ) lµnh c¸c em cÇn ph¶i trång c©y vµ ch¨m sãc -Theo dõi c©y , kh«ng bÎ cµnh , h¸i hoa ) Hoạt động 2 : H: Khi nh×n thÊy 1 b¹n ®ang bÎ cµnh c©y - HS th¶o luËn nhãm em ph¶i lµm g× ? H: ThÊy b¹n trÌo lªn c©y em ph¶i lµm g× ? ( Em ng¨n b¹n kh«ng nªn bÎ cµnh c©y ) Kết luận : Không bẻ cành , hái hoa , không ( Em khuyện bạn không đợc trèo lên cây nhì ng· g·y x¬ng ) đợc trèo cây để bảo vệ môi trờng cũng nh b¶o vÖ chÝnh b¶n th©n . Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò - HÖ thèng l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt tiết học -Theo dõi. ________________________________________ LỊCH SỬ:(tiÕt 34) LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.. ÔN TẬP: I. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất. - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào về trang lịch sử dân tộc.. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà - Học sinh nêu (2 em). Bình. Lớp nhận xét, bố sung 2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Hoạt động lớp. - Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì Hoạt động lớp, nhóm. lịch sử. - 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, - Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội ôn tập một thời kì. dung câu hỏi. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. - Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 -1945 và đại thắng mùa xuân 1975. Giáo viên nhận xét + chốt. Hoạt động 4: Củng cố. 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học.. - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có). Hoạt động nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - 1 số nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. ________________________________________________________________________ Thø ba ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2012 ThÓ dôc-Baøi 67 TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" VAØ "DẪN BÓNG" I Muïc tieâu. - Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" và "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II Ñòa ñieåm, phöông tieän. -Địa điểm: Trên sân trường hoặc nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, 4 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức chơi trò chôi. III Nội dung và phương pháp lên lớp. Noäi Dung Thời Lượng Hoïc sinh A) Phần mở đầu. 6-10' -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu 1' caàu baøi hoïc. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, 200-150m vai, coå tay. *Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể 1' dục phát triển chung hoặc bài tập do GV 1-2' soạn. Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển. B) Phaàn cô baûn. *Kiểm tra những HS chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước. -Trò chơi "Dẫn bóng". Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị phương pháp dạy do GV 18-22' sáng tạo hoặc tương tự như cách nêu ở treân. C) Phaàn keát thuùc 9-10'.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -GV cuøng HS heä thoáng baø. __________________________________________ To¸n TiÕt: 167 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.  Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, Học sinh nhắc lại. thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. Hoạt động 2: Luyện tập. Học sinh đọc đề. Bài 1: Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. Đề toán hỏi gì? Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. Muốn tìm số viên gạch? Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà: 8 : 8  5 = 5 (m) Diện tích nền nhà: 8  5 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch. 2  2 = 4 (dm2) Số gạch cần lát. 3000  1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Học sinh đọc đề. Bài 2: Học sinh làm vở và chữa bài Yêu cầu học sinh đọc đề. Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Nêu dạng toán. Học sinh đọc đề. Nêu công thức tính. Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật, diện Bài 3: tích hình thang, tam giác Yêu cầu học sinh đọc đề. Trình bày bài giải và sửa bài Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam -. giác, chu vi hình chữ nhật.. Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Củng cố.. TiÕt:34. __________________________________________ Chính tả(Nhớ-viết): SANG NĂM CON LÊN BẢY. I/Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II/Chuẩn bị: +Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: 2HS kể. GV đọc cho HS viết tên cơ quan, đơn vị của BT2. 2.Bài mới:Nhớ viết đoạn từ "Mai rồi con lớn HS lắng nghe. khôn ... đến hết bài". Hướng dẫn chính tả. Cho HS 2 - 3 em đọc thuộc đoạn viết. Đọc lại khổ thơ 2, 3 trong SGK; chú ý trình HS đọc đề. bày. 2 HS đọc tiếp nối.Lần lượt từng HS. Luyện viết từ khó : khắp, lớn khôn, giành... Cá nhân. Hoạt động 1: HDHS nhớ-viết. HS nhớ viết. HS gấp SGK nhớ và viết lại bài. Chấm, chữa bài. +GV đọc bài chính tả. +GV chấm 5 bài. GV nhận xét. Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. Làm bài tập 2. Lắng nghe. + GVgiao việ : Tên cơ quan, đơn vị viết lại 2HS bảng lớp, lớp bảng con. cho đúng. + Đọc thầm đoạn văn. + Trình bày kết quả : nối tiếp. HS theo dõi, nh/xét. + GV nhận xét. Làm bài tập 3. .Nêu yêu cầu bài. +GV nêu lại yêu cầu : Tìm ví dụ tên cơ quan, Làm bài cá nhân. đoàn thể. 3HS làm phiếu trình bày bảng lớn. +Trình bày kết quả. Nêu yêu cầu bài. +GV nhận xét. HS làm bài cá nhân. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đoàn thể HS lắng nghe.. _________________________________________ TiÕt: 67. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP). (Thay bµi:MRVT: QuyÒn vµ bæn phËn-gi¶m t¶i). I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thưc hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (bt3). - Biết yêu thích Tiếng Việt, chú ý cách dùng dấu câu trong văn bản cho đúng. II. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. .2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.  Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. -Bảng tổng kết thể hiện 2 t/dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 hs chữa bài tập 2,1. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu. + Tác dụng của dấu ngoặc kép. - 3 hs làm bảng lập khung của bảng tổng kết. - Hs làm việc cá nhân điền các ví dụ. - Học sinh sửa bài. Bài 2: - Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. yêu cầu đề bài. - Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Học sinh phát biểu.Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã - Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. ngoặc kép. - Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. - Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Học sinh nêu. Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.. ________________________________________ KHOA HỌC: TiÕt:67. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I. Mục tiêu: - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. - Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Kĩ năng phê phán, đảm nhận trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả Giáo viên nhận xét. lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. -. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên kết luận:. Hoạt động nhóm, lớp.. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận. Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.  Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động lớp. Hoạt động 2: Thảo luận: + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn Học sinh trả lời. đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. Học sinh trả lời. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Giáo viên kết luận Hoạt động 3: Củng cố.. ________________________________________________________________________ Thø t ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2012 TOÁN: TiÕt: 168 ÔN TẬP BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu… - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 1: Ôn tập. Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào Hoạt động cá nhân, lớp. các bước quan sát và hệ thống các số liệu. + Chỉ số cây do học sinh trồng được. Hoạt động 2: Luyện tập. + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây Bài 1: xanh. Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo Học sinh làm bài. cột dọc của biểu đồ chỉ gì? Chữa bài. Các tên ở hàng ngang chỉ gì? a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây. Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống. Học sinh làm bài. Sửa bài.. Bài 2. Nêu yêu cầu đề. Điền tiếp vào ô trống. Lưu ý: câu b hs phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu đề. Cho học sinh tự làm bài rồi sửa. Khoanh C. Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh thi vẽ tiếp sức. Nhắc lại nội dung ôn. Thi vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu có sẵn.. ______________________________________ MÜ thuËt (GV chuyªn so¹n- gi¶ng) ______________________________________ Tập đọc : NẾU TRÁI ĐẤT THIÉU TRẺ EM. TiÕt: 68 I/Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ , nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (tl câu hỏi 1,2,3). - Yêu mến các em nhỏ, tôn trọng các bạn của mình. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài trong SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung 2 HS. bài Lớp học trên đường. 2.Bài mới: Hoạt động1: Luyện đọc. B1: Đọc toàn bài lượt 1. + Đọc diễn cảm bài thơ giọng vui, hồn nhiên. B2: Đọc đoạn nối tiếp. Nhóm 3 HS. Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 lượt. Cá nhân. Luyện đọc từ khó : Pô - pốp GV giải thích Pô - pốp là phi công vũ trụ ... Kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. 2 em. B4: Đọc toàn bài lượt 2. 1 HS đọc, lớp thầm. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. -Tôi là tác giả Đỗ Trung Lai. Anh là phi công Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài là vũ trụ Pô-pốp.Viết hoa để tỏ lòng kính trọng. ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa? - Lời mời xem tranh nhiệt thành, thái độ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng ngạc nhiên, vẻ mặt sung sướng .. tranh được bộc lộ qua chi tiết nào? - Đầu phi công to, đôi mắt chiếm nửa khuôn Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nét ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ chứa đựng điều gì sâu sắc? Em hiểu 3 dìng thơ cuối thế nào?. mặt ... Phi công là người thông minh, mơ ước chinh phục vì sao của anh rất lớn Cho HS đọc 3 dòng thơ cuối. Là lời anh hùng Pô - pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. - 3 HS đọc.. Hoạt động3:Đọc diễn cảm. B1: Đọc diễn cảm toàn bài. + Cho HS đọc nối tiếp hết bài thơ. B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Pô - Nhiều HS đọc. pốp bảo tôi đến ... đứa trẻ lớn hơn". - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc. - Học thuộc lòng bài thơ vừa học.. ________________________________________ ĐỊA LÍ: TiÕt:34 ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Mục tiêu: - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Yêu thích tìm hiểu, khám phá thế giới quanh em. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. – Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm. Hoạt động 1: Ôn tập phần một.. Bước 1:  Phướng án 2: Nếu chỉ có Làm việc cá nhân, cả lớp. bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: - Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học Làm việc theo nhóm. sinh cho đúng. Bước 1: Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. - Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.  Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc - Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 điểm của cả 5 châu lục, trong SGK) lên bảng. nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để Hoạt động 3: Củng cố. kip thời gian. Phương pháp: Đàm thoại. Hoạt động lớp. - Nêu những nội dung vừa ôn tập.. _______________________________________ Tập làm văn: TiÕt:67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/.MỤC TIÊU: 1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho ( tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. 2.Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bài viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn. 3.Tính tự giác,biết sai sót của bản thân. II/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:GV: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra. HS: Bút chì, vở TLV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/ Bài mới: - HS lắng nghe. b. Nhận xét Hoạt động 1 a. Giới thiệu – ghi đề: - 1 HS đọc 4 đề. Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ : + Xác định đề: Đúng nội dung yêu cầu. + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ). Thông báo điểm cụ thể. Hoạt động 2 : - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. c) Chữa bài: - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa . - HS lên bảng chữa lỗi. GV nhận xét, góp ý. - HS nối tiếp nhau đọc. *HDẫn chữa lỗi trong bài. - GV kiểm tra HS làm việc. - HS lắng nghe.. Hoạt động 3: d) Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo. - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm vở một số em.Nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị ôn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tập cuối năm.. ________________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2012 ThÓ dôc Bµi: 68 TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" VAØ "AI KÉO KHỎE" I Muïc tieâu. -Chơi trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh" và "Ai kéo khoẻ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực. II Ñòa ñieåm, phöông tieän. -Địa điểm: Trên sân trường hoặc nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Gv và cán sự mỗi người 1 còi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III Nội dung và phương pháp lên lớp. Noäi Dung Thời Lượng Hoïc sinh A) Phần mở đầu. 6-10' -GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu 1' caàu baøi hoïc. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, 200-250m vai, coå tay. *Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể 1' dục phát triển chung hoặc bài tập do GV 1-2' soạn. Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển. B) Phaàn cô baûn. -Trò chơi "nhảy nhanh, nhảy đúng". Đội hình do Gv sáng tạo hoặc tổ chức theo 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị trước ô nhảy của mỗi hàng. Những HS đến lượt tiến vào vị trí xuất phát thực hiện tư thế chuân 18-22' bị để chờ lệnh bắt đầu trò chơi. 9-10' C) Phaàn keát thuùc 9-10' -GV cuøng HS heä thoáng baøi.. TiÕt:169. ________________________________________ Toán : LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ. +Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: HS bảng, trên giấy. Kiêm tra quy tắc tính thành phần chưa biết, công thức tính chuyển động cùng chiều. HS mở sách..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. 2.Bài mới: Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân. Bài 1/175: Tính. -Yêu cầu HS làm vở, 3HS làm bảng. -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. Bài 2/175: Tìm x. -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. -HS làm vở, 2HS làm bảng. Bài 3/175: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-1HS làm bảng, lớp làm vở GV đánh giá . Giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5:3 =250(m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2:5= 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250)x100:2=20 000(m2) Bài 4/175: GVHDHS tương tự như bài 3. Giải: Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8-6=2(giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2giờ. 45x2=90(km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60-45=15(km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90:15=6(giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8+6= 14(giờ) hay 2 giờ chiều. Bài 5/175: Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho:4/x =1/5. (HS tự làm bài-GV đánh giá) Hoạt động2: Lớp, cá nhân. Ôn: Kĩ năng tính toán. Chuẩn bị bài: Luyện tập. HS trả lời làm vở. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở. Lắng nghe và thực hiện.. ____________________________________________ KÓ THUAÄT: (Tieát 34 ) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp một mơ hình mà mình thích 2. Kĩ năng: - Lắp đúng kĩ thuật, đẹp. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt II. Chuaån bò: + GV: Phương pháp: thực hành + học nhóm 4 + HS : Boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3 Bài mới: - Neâu một số mô hình, . Hoạt động 2: Thực hành. - HS thực hành nhóm 4. - GV chaám saûn phaåm. .Cuûng coá: Nhaän xeùt- tuyeân döông. 5.Toång keát- daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc. -. Boä laép gheùp. HS tự tìm đề tài HS trình baøy. HS thực hành. HS tröng baøy saûn phaåm.. - Veà nhaø taäp laép gheùp quen.. ___________________________________________ LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt: 68. «n tËp vÒ dÊu c©u ( DÊu g¹ch ngang). I. Môc tiªu: Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của ngang và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2). II. §å dïng d¹y- häc: B¶ng phô viÕt s½n. T¸c dông cña dÊu g¹ch ngang 1. §¸nh dÊu t¹i chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vật trong đối thoại. 2. §¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u. 3. §¸nh dÊu c¸c ý trong mét ®o¹n liÖt kª. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy và trò A. Bµi cò - HS đọc đoạn văn trình bày suy nhĩ của em vÒ nh©n vËt ót VÞnh. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm tõng HS. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. 2. T×m hiÓu vÝ dô: Bài 1:- HS đọc YC của BT. - HS tù lµm c¸ nh©n vµo vë. - HS tiÕp nèi nhau tr×nh bµy t¸c dông cña dÊu g¹ch gang. - HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GVnhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV d¸n lªn b¶ng tê phiÕu viÕt néi dung cÇn nhí vÒ dÊu g¹ch ngang. - HS nªu l¹i c¸c t¸c dông cña dÇu g¹ch ngang. Bài 2:- HS đọc YC của bài tập và mẩu chuyÖn C¸i bÕp lß. - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp. 1 em lµm ra phiÕu d¸n bµi lªn b¶ng. - GV cïng HS nhËn xÐt, söa ch÷a cho hoµn chØnh. - GV chÊm vë 1 sè em. 3. Cñng cè, dÆn dß:- GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS ghi nhí kiÕn thøc vÒ dÊu g¹ch ngang để sử dụng cho đúng. .. dấu ngạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu gạch VÝ dô. Néi dung bµi d¹y Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở Lớp 4 vµ c¸c VD díi ®©y, h·y lËp b¶ng tæng kÕt vÒ t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang. * §¸nh dÊu t¹i chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nhân vật trong đối thoại. §o¹n a - TÊt nhiªn råi. - Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều nh vËy... * §¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u. §o¹n a - MÆt tr¨ng còng nh vËy...- Giäng c«ng chóa nhá dÇn, nhá dÇn. §o¹n b Bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, nơi Mị Nơng - con gái vua Hùng Vơng thứ 18 theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. * §¸nh dÊu c¸c ý trong mét ®o¹n liÖt kª. §o¹n c ThiÕu nhi tham gia c«ng t¸c x· héi: - Tham gia tuyªn truyÒn... - Tham gia tÕt trång c©y... - Chăm sóc gia đình thơng binh,... Bµi 2: T×m dÊu g¹ch gang trong mÈu chuyÖn C¸i bÕp lß vµ nªu t¸c dông cña nã trong tõng trêng hîp. Chµo b¸c - Em bÐ nãi víi t«i. (Chó thÝch lêi chµo Êy lµ cña em bÐ, em chµo “t«i”). Ch¸u ®i ®©u ®i vËy? - T«i hái em. (Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”).. _______________________________________ KHOA HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TiÕt: 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. - Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân trong việc bảo vệ môi trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường đất, rừng, không khí và nước.. II. Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. không khí và nước.  Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình Phương pháp: Quan sát, thảo luận. vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình  Giáo viên kết luận: nào. Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng Học sinh trả lời. của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của Hoạt động nhóm, lớp. mọi người trên thế giới. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình Hoạt động 2: Triển lãm ảnh và Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi nhóm làm tốt. trường. Hoạt động 3: Củng cố. (Lưu ý: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. GV hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm).. ________________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2012 Toán : TiÕt:170 LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp HS: +Củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia. +Vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng con. GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: Tìm x: a) x-1,27=13,5:4,5 b)x-4,18=7,2:3,6 c)(x+4,1):3,2=3 d)56-x=4,8:4 2.Bài mới: Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân Luyện tập Bài 1/176: Tính. +GV cho HS làm bài, 1số HS làm bảng. +HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. a) 23905; 830450; 746028. b)1/15; 45/2; 2/3. c)4,7; 2,5; 61,4. d)3gìơ15phút; 1phút13giây. Bài 2/176: Tìm x. +4HS làm bảng, lớp làm vở, HS nhận xét bàibạn +GV đánh giá chung. a) x=50 b) x=10 c) x=1,4 d) x=4 Giải: Số ki-lô-gam đường của hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400:100x35=840(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400:100x40=960(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840+960=1800(kg). Số ki-lô-gam đương cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400-1800=600(kg) Bài 3/176: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-GV yêu cầu tóm tắt đề rồi giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. Bài 4/176: GVHDHS như bài 3. Giải: Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% =120%(tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000:120 x100=1500000(đồng). 3 .Dặn dò :Ôn: Kĩ năng tính toán, tìm thành phần. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS bảng, trên giấy. HS mở sách.. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở.. HS trả lời làm vở.. Lắng nghe và thực hiện.. ___________________________________________ Kể chuyện : TiÕt: 34. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Đề bài: 1. Kể 1câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. I/Mục tiêu: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí ... Cách kể giản dị, tự nhiên .- Yêu cuộc sống, gia đình, nhà trường và xã hội. II/Chuẩn bị: + Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. + Tranh, ảnh ... nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. Trả lời câu hỏi.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2HS kể.. HS lắng nghe. Kể câu chuyện em được chứng kiến, tham gia nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi. GV ghi đề bảng. - GV gạch chân từ quan trọng. +Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK. +GV kể một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội. +Giới thiệu tên chuyện mình sẽ kể.. HS đọc đề. 2 HS đọc tiếp nối. Lần lượt từng HS. Nhóm 2 HS. Cá nhân. Lắng nghe.. GV nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho người thân. __________________________________________ Tập làm văn: TiÕt:68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/.MỤC TIÊU: - .HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho ( tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Có ý thức tự đánh giá những thành cộng và hạn chế trong bài viết của mình, Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. II/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra. HS: Bút chì, vở TLV. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của Thầy 1/ Bài mới: Hoạt động 1 : a. Giới thiệu – ghi đề: b. Nhận xét Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ : + Xác định đề (tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả 1 người ở địa phương sinh sống; tả 1 người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc) + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ). Hoạt động 2 : Thông báo điểm cụ thể. Hoạt động 3 c) Chữa bài: Hướng dẫn chữa lỗi chung. 3/ Củng cố, dặn dò: - Chấm vở một số em.Nhận xét. Nhận xét tiết học.. Hoạt động của Trò - HS lắng nghe. - 1 HS đọc 4 đề.. - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS lắng nghe. _____________________________________________ ¢m nh¹c (GV chuyªn so¹n- gi¶ng) _____________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần 34 - Nắm phương hướng cho tuần 35 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 35 III.Các HĐ dạy và học HĐ GIÁO VIÊN 1 . Ổn định : 2. Nhận xét :Hoạt động tuần 34. - GV nhận xét chung 3. Kế hoạch tuần 35 - Học chuyên cần - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn còn chậm - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp. HĐ HỌC SINH - Lớp trưởng nhận xét - Báo cáo tình hình chung của lóp tuần qua - Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung - Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Xây dưng nền nếp lớp. - Lắng nghe ý kiến bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×