Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.81 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 28. Ngày soạn: /03/2013 Ngày dạy: /03/2013 BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được ampe kế để đo cường độ còng điện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - pin, bóng đèn, biến trở, ampe kế, vôn kế, dây dẫn, công tắc. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước nội dung bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học. 7A1:.............. 7A2:.............. 7A3:.............. 7A4:.............. 7A5:.............. 7A6:.............. 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động. Hoạt động của HS Hoạt động I: Giới thiệu bài mới HS quan sát đèn lúc sáng mạnh lúc sáng yếu. Kiến thức cần đạt được. GV mắc sơ đồ mạch điện hình 24.1. Hỏi: bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào ? GV di chuyển biến trở cho HS quan sát độ sáng của đèn Bóng đèn lúc sáng mạnh lúc sáng HS đưa ra dự đoán yếu. Vậy đèn sáng mạnh hay yếu là dựa vào đâu ? Hoạt động II: Tìm hiểu về cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm I.Cường độ dòng điện: hình 24.1 - Dòng điện càng mạnh thì Thông báo cho HS: ampe kế là cuờng độ dòng điện càng lớn dụng cụ đo cường độ dòng điện. - Kí hiệu: I Biến trở là dụng cụ dùng để thay - Đơn vị: Ampe. Kí hiệu: A đổi cường độ dòng điện trong mạch. HS quan sát số chỉ của ampe kế GV làm TN dịch chuyển con chạy tương ứng khi đèn sáng mạnh, của biến trở để thay đổi độ sáng sáng yếu để hoàn thành nhận xét của đèn. GV thông báo về cường độ dòng điện, kí hiệu, đơn vị Hoạt động III: Tìm hiểu về Ampe kế GV đưa ra dụng cụ Ampe kế . II. Ampe kế:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên giới thiệu Ampe kế. Điểm nào trên mặt dụng cụ giúp ta nhận biết Ampe kế và dụng cụ đo khác. Hãy hoạt động nhóm để tìm GHĐ và ĐCNN của Ampe kế nhóm mình và tìm hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo trình tự mục b, c, d - Mỗi ampe kế có mấy chốt ? GV chốt lại kết luận đúng. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.. HS quan sát mặt Ampe kế để nêu đặc điểm phân biệt Ampe kế với dụng cụ đo điện khác. a. GHĐ: 100 mA ĐCNN: 10 mA b. GHĐ: 6 A ĐCNN: 0.5 A Có hai chốt (+) và (-) HS nhận xét chốt của ampe kế cụ thể của nhóm mình Hoạt động IV: Mắc Ampe kế để xác định cường độ dòng điện Giáo viên giới thiệu kí hiệu của HS vẽ sơ đồ mạch điện ampe kế A Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 GV treo bảng 2 và hỏi: Ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo dụng cụ nào trong nhóm 2 ? Hãy mắc sơ đồ mạch điện hình 24.3 với nguồn điện 1 pin và nguồn điện 2 pin Hãy hoàn thành nhận xét. - Đơn vị đo cường độ dòng điện ? Trả lời câu hỏi C3, C4, C5. IV. CỦNG CỐ: - Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Chuẩn bị ôn tập tốt cho tiết kiểm tra.. HS trả lời HS hoạt động nhóm. Hoạt động V: Vận dụng HS trả lời C3: a. 175 mA b. 380 mA c. 1,250 A d. 0,280 A C4: 2-a, 3-b, 4- c. C5: A. IV. Vận dụng C3: a. 175 mA b. 380 mA c. 1,250 A d. 0,280 A C4: 2-a, 3-b, 4- c. C5: A.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>