Tải bản đầy đủ (.docx) (172 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng quản lý đất đai tại các mỏ khai thác đất sét và đất đồi trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.65 MB, 172 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Các số liệu sử
dụng, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách
trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của địa bàn nghiên cứu. Các kết quả
này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Huế, ngày 03 tháng 02 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Lý

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thiện luận văn, ngoài sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp cùng những lời
chỉ bảo quý báu của tập thể và cá nhân trong và ngoài trường Đại học Nông Lâm Huế.
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Hồng
Thị Thái Hồ Trường Đại học Nơng Lâm Huế, người trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy giáo, cơ giáo, Phòng Đào tạo Sau
Đại học, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm
Huế đã tận tình giúp đỡ, tạo những điều kiện tốt nhất để cho tôi thực hiện luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ủy ban nhân dân huyện Hịa


Vang, Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Đà Nẵng, các ban ngành, cá nhân, tổ
chức trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, các xã trên địa bàn huyện Hòa Vang và các tổ
chức, cá nhân có liên quan đã tạo điều kiện cho tơi gặp gỡ, điều tra khảo sát, thu thập
số liệu và các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan đã cộng tác, đóng góp những thơng
tin q báu, cùng những ý kiến xác đáng để hoàn thành luận văn này.
Huế, ngày 03 tháng 02 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Xuân Lý

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TĨM TẮT
Huyện Hịa Vang là huyện ngoại thành và là huyện đất liền duy nhất, có diện
tích chiếm gần 75% diện tích tồn thành phố Đà Nẵng với nguồn tài ngun khống
sản đa dạng, phong phú. Bên cạnh những đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế
xã hội của huyện trong thời gian qua thì khai thác khống sản lại gây ra nhiều tác động
tiêu cực đến đất đai, mơi trường.
Với mục đích đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng đất tại một số mỏ khai thác
đất sét và đất đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trong hoạt động khai thác khống sản,
tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý đất đai tại các mỏ khai
thác đất sét và đất đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng”, bằng các
phương pháp nghiên cứu như: Điều tra, thu thập số liệu (số liệu thứ cấp thu thập từ các
báo cáo, tài liệu từ các phòng ban thuộc huyện Hòa Vang và Sở, ban ngành thành phố
Đà Nẵng; số liệu sơ cấp từ quá trình điều tra khảo sát, quan sát và phỏng vấn tại 03 xã
Hòa Phú, Hòa Phong, Hòa Nhơn - nơi diễn ra nhiều hoạt động khai thác đất đồi, đất sét

trên địa bàn); phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu thu thập được qua đó thiết lập các
bảng biểu, biểu đồ để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng đất tại khu
vực nghiên cứu, phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong huyện nhằm
đưa ra những đánh giá chung về tình hình phát triển nơng nghiệp cũng như tình hình
sử dụng đất hiện nay.
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được một số kết quả chủ yếu đó là:
Xác định được đặc điểm điều kiện tự nhiên, phát triển KT-XH, đặc điểm phân
bố, hiện trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện:
Nguồn tài nguyên khoáng sản của huyện Hòa Vang chủ yếu là vật liệu xây dựng
thông thường như đá, đất đồi, đất sét, cát sỏi sơng, ngồi ra cịn có các khống sản kim
loại quý hiếm như vàng, vonfram, thạch anh hồng, thiếc, cao lanh phân bố rải rác. Tính
đến cuối năm 2015, trên địa bàn huyện đã có 60 mỏ khống sản được thành phố cấp
phép khai thác (25 mỏ đã hoàn thành khai thác và 35 mỏ còn hiệu lực đang khai thác),
trong đó đất đồi chủ yếu phân bố ở các xã Hòa Sơn, Hòa Nhơn, Hòa Ninh, đất sét chủ
yếu ở xã Hòa Phú, Hòa Phong, Hòa Bắc. Bên cạnh các mỏ được cấp phép, trên địa bàn
huyện cũng diễn ra hiện tượng khai thác khoáng sản trái phép tại một số khu vực.
Phân tích được thực trạng cơng tác quản lý đất đai trong khai thác đất sét, đất
đồi trên địa bàn huyện:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

Công tác quản lý đất đai trong khai thác đất sét, đất đồi trên địa bàn huyện Hòa
Vang chưa được quan tâm đúng mức, các cơ quan quản lý chủ yếu quan tâm đến cơng
tác quản lý khai thác khống sản hơn là công tác quản lý đất đai trong khai thác
khoáng sản. Đất sử dụng cho hoạt động khai thác khống sản chiếm 0,18% diện tích
đất tự nhiên và chiếm 1,71% diện tích đất phi nơng nghiệp trên địa bàn huyện. Công
tác thu hồi đất trước khi cho thuê đất để khai thác khoáng sản chỉ mới thực hiện

nghiêm túc từ năm 2013 trở về sau. Hoạt động khai thác khoáng sản đã tác động tiêu
cực đến tài nguyên đất đai, làm suy giảm diện tích đất nơng lâm nghiệp, suy giảm chất
lượng đất, đất mất khả năng canh tác, tác động xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp và
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng cuộc sống người dân. Trong khi đó, nguồn thu từ
khai thác khống sản chỉ chiếm chưa đến 5% tổng thu ngân sách huyện hằng năm.
Cơng tác hồn thổ, phục hồi mơi trường sau khai thác chưa được quan tâm, phần lớn
các khu vực mỏ chưa hoàn thành việc hoàn thổ, đất sau khai thác bị bỏ hoang không
đưa vào sử dụng, gây lãng phí tài nguyên đất đai, tác động xấu đến cảnh quan mơi
trường và vơ hình chung làm giảm nhu cầu sử dụng đất của người dân.
Đề xuất được các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất đai
trong khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Hòa Vang:
Cần triển khai đồng bộ các giải pháp: Giải pháp về tăng cường công tác quản
lý, tuyên truyền, giám sát, thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính trong thực hiện pháp
luật về đất đai, khống sản, mơi trường trong khai thác khống sản. Giải pháp về cơng
nghệ, tăng cường đầu tư, đổi mới và nâng cao công nghệ khai thác, chế biến khoáng
sản nhằm hạn chế tối đa tổn thất tài nguyên và gây ảnh hưởng đến môi trường. Giải
pháp tăng cường quản lý, sử dụng đất đai trong khai thác khoáng sản từ khâu thẩm
định, phê duyệt, thu hồi đất, cho thuê đất để khai thác khoáng sản đến giảm thiểu tác
động đến đất đai, môi trường, con người trong q trình khai thác và cơng tác hoàn
thổ, đưa đất đai vào sử dụng hiệu quả sau khai thác. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
tế - xã hội của hoạt động khai thác khoáng sản, thực hiện tốt chính sách đảm bảo
quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khống sản được khai thác, phân cấp,
điều tiết khoản thu từ khai thác khoáng sản phù hợp để phục vụ sự phát triển KT-XH
của địa phương.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................................................ x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................................................... xi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
2.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................... 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................... 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................. 3
1.1.1. Tài nguyên đất và tầm quan trọng của đất đai đối với phát triển kinh tế xã hội....3
1.1.2. Tài nguyên khoáng sản và tác động của khai thác khoáng sản đến tài nguyên đất
và sự phát triển kinh tế xã hội................................................................................................................ 6
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................... 12
1.2.1. Tình hình khai thác khống sản, quản lý khai thác khoáng sản và quản lý sử
dụng đất sau khai thác khống sản trên thế giới.......................................................................... 12
1.2.2. Tình hình khai thác khoáng sản, quản lý khai thác khoáng sản và quản lý sử
dụng đất sau khai thác khoáng sản tại Việt Nam......................................................................... 15
1.2.3. Tình hình khai thác khống sản, quản lý khai thác khoáng sản và quản lý sử
dụng đất sau khai thác khoáng sản tại thành phố Đà Nẵng..................................................... 19
1.3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..................................... 24


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi

1.3.1. Tình hình nghiên cứu biện pháp cải tạo, quản lý sử dụng đất sau khai thác
khoáng sản trên thế giới........................................................................................................................ 24
1.3.2. Tình hình nghiên cứu biện pháp cải tạo, quản lý sử dụng đất sau khai thác
khoáng sản tại Việt Nam....................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................................................................... 29
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................................... 29
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................................................... 29
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................ 29
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu................................................................................. 29
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh..................................................... 32
2.4.3. Phương pháp chuyên gia.......................................................................................................... 32
2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................................... 32
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh................................................. 32
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 33
3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HÒA VANG, THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG...................................................................................................................................... 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng........................................... 33
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng............................. 37
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Hòa vang, thành
phố Đà Nẵng.............................................................................................................................................. 41
3.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA
VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG................................................................................................... 43
3.2.1. Đặc điểm phân bổ mỏ khống sản trên địa bàn huyện Hịa Vang............................ 43

3.2.2. Tình hình khai thác khống sản và quản lý nhà nước về khai thác khống sản
trên địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng..................................................................... 44
3.3. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CHO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG......................48
3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hòa Vang................................................................... 48
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất cho hoạt động khống sản huyện Hịa Vang......................51

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii

3.3.3. Tình hình quản lý đất đai tại các mỏ đất đồi, đất sét trên địa bàn huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng..................................................................................................................... 52
3.3.4. Hiệu quả sử dụng đất đai tại các mỏ đất đồi, đất sét trên địa bàn huyện Hịa Vang. 63

3.3.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lý, sử dụng đất đai tại các mỏ đất đồi, đất sét
trên địa bàn huyện Hòa Vang.............................................................................................................. 72
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ SAU KHAI
THÁC KHỐNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG....................................... 73
3.4.1. Giải pháp về quản lý.................................................................................................................. 73
3.4.2. Giải pháp về công nghệ............................................................................................................ 74
3.4.3. Giải pháp quản lý, sử dụng đất đai trong khai thác khoáng sản................................ 75
3.4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động khai thác khoáng
sản trên địa bàn huyện........................................................................................................................... 76
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 77
4.1. KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 77
4.2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................................................... 78

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Tên kí hiệu viết tắt

BOD (Biochemical Oxygen Demand)

Nhu cầu oxy hóa học

COD (Chemical Oxygen Demand)

Nhu cầu oxy hóa học

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

KPH

Không phát hiện


NS

Ngân sách

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS (Total Suspended Solid)

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tải lượng các chất ô nhiễm thải vào mơi trường khơng khí..............................11
Bảng 1.2. Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ.......................... 16
Bảng 1.3. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ............................................... 17
Bảng 1.4. Quy hoạch thăm dò, khai thác đất đồi thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020

21

Bảng 1.5. Tổng hợp quy hoạch khu vực khai thác đất sét giai đoạn 2016-2020............22
Bảng 2.1. Các mỏ đất đồi điển hình trên địa bàn huyện Hịa Vang chọn phân tích đánh
giá thực trạng............................................................................................................................................. 30
Bảng 2.2. Các mỏ đất sét điển hình trên địa bàn huyện Hịa Vang chọn phân tích đánh
giá thực trạng............................................................................................................................................. 31
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Hòa Vang
từ năm 2011 đến năm 2014................................................................................................................. 37
Bảng 3.2. Mật độ phân bố dân cư huyện Hòa Vang đầu năm 2015..................................... 39
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động của huyện bình quân giai đoạn 2010 - 2014...........................41
Bảng 3.4. Các mỏ khoáng sản đang được UBND thành phố cấp phép khai thác trên địa
bàn huyện Hịa Vang chia theo loại khống sản ở từng xã...................................................... 45
Bảng 3.5. Cơ cấu tài nguyên đất huyện Hịa Vang chia theo mục đích sử dụng năm 2015 48

Bảng 3.6. Cơ cấu đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hòa Vang năm 2015...................49
Bảng 3.7. Cơ cấu đất phi nơng nghiệp huyện Hịa Vang năm 2015.................................... 50
Bảng 3.8. Diện tích đất sử dụng cho hoạt động khống sản trên địa bàn
huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2015............................................................................................. 51
Bảng 3.9. Tình hình sử dụng đất tại một số mỏ đất đồi trên địa bàn huyện.....................53
Bảng 3.10. Tình hình sử dụng đất tại một số mỏ đất sét trên địa bàn huyện....................59

Bảng 3.11. Đóng góp của hoạt động khai thác khống sản vào thu ngân sách huyện
Hịa Vang từ năm 2010 đến năm 2015............................................................................................. 64
Bảng 3.12. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí tại một số mỏ đất đồi trên địa bàn
huyện Hòa Vang....................................................................................................................................... 68
Bảng 3.14. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm tại các khu vực khai
thác đất đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang...................................................................................... 71

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Sơ đồ bản đồ hành chính huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng...................... 33
Hình 3.2. Tổng thể khu vực các mỏ đất đồi thuộc Quy hoạch Cụm Cơng nghiệp vừa
và nhỏ Hịa Nhơn (hình chụp qua Google Earth, 2015)........................................................... 58
Hình 3.3. Tổng thể khu vực các mỏ sét tại thôn An Châu, xã Hịa Phú,
huyện Hịa Vang (hình chụp qua Google Earth, 2015).............................................................. 63

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa huyện Hòa Vang năm 2014...........................35
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Hòa Vang từ năm 2011 đến năm 2014.......................38
Biểu 3.3. Mật độ dân số huyện Hòa Vang đầu năm 2015........................................................ 40
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sử dụng các nhóm đất huyện Hịa Vang.................................................... 48
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu diện tích đất huyện Hịa Vang chia theo xã.......................................... 49

Biểu đồ 3.6. Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp huyện Hòa Vang......................................... 50

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài ngun khống sản dồi dào,
phong phú. Đà Nẵng - một thành phố được xem là “đầu tàu kinh tế” của miền Trung,
cũng là nơi có nguồn tài ngun khống sản đa dạng, trong đó, huyện Hịa Vang là địa
phương có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất thành phố, đặc biệt là nhiều mỏ đất sét
làm vật liệu xây dựng và đất đồi làm vật liệu san lấp. Việc khai thác tài nguyên khống
sản đã đóng góp khơng nhỏ cho sự tăng trưởng kinh tế xã hội của huyện Hòa Vang
trong những năm qua.
Tuy nhiên, khi hoạt động khai thác khoáng sản bước vào giai đoạn tăng trưởng về
quy mô cũng xuất hiện nhiều biểu hiện tiêu cực ảnh hưởng đến đất đai, môi trường,
sức khỏe và đời sống của người dân. Nhiều khu vực sau khai thác đã làm biến đổi
nặng nề bề mặt địa hình, thảm thực vật bị suy thối, tốc độ rửa trơi, xói mịn tăng
nhanh, mơi trường nước, đất bị xáo trộn, khối lượng chất thải rắn và chất thải lơ lửng
khổng lồ phát sinh từ hoạt động khai thác, vận chuyển khoáng sản là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Hơn thế nữa việc sử dụng đất với mục đích khai
trường, chứa bùn thải, đất đá thải làm mất đi một diện tích lớn đất nông nghiệp, lâm
nghiệp, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của nhân dân địa phương bị mất đất. Công
tác hồn thổ, cải tạo phục hồi mơi trường chưa được quan tâm, các mỏ đang khai thác
chưa có định hướng sử dụng mặt bằng sau khai thác hữu hiệu, hoặc các mỏ đã ngừng
khai thác vẫn chưa thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường để đưa mặt bằng sau khai
thác vào sử dụng dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên đất đai, mất mỹ quan và tiềm ẩn
nhiều nguy cơ rủi ro về tính mạng cho con người, sinh vật.

Chính vì vậy, làm thế nào để việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên
khoáng sản vừa mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội, vừa bảo vệ được môi
trường, phát huy giá trị đất đai, hướng đến phát triển bền vững luôn là vấn đề nan giải
đặt ra cho các nhà lãnh đạo, các cấp có thẩm quyền của địa phương.
Xuất phát từ lý do trên tôi đi đến nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản
lý đất đai tại các mỏ khai thác đất sét và đất đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang,
thành phố Đà Nẵng”.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2

2.

MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.Mục đích nghiên cứu

Đánh giá được hiện trạng quản lý sử dụng đất tại một số mỏ khai thác đất sét và đất
đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó, đề xuất được các
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trong hoạt động khai thác khoáng sản.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xem xét đặc điểm phân bố và hiện trạng khai thác khoáng sản trên địa bàn
huyên Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Đánh giá được hiện trạng quản lý sử dụng đất của một số mỏ đất sét, đất đồi
trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất trong khai thác
khoáng sản tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.
3.


Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần tạo cơ sở khoa học đề xuất, xây dựng các giải pháp quản lý
khai thác khoáng sản gắn với cải tạo sử dụng đất, quản lý đất đai hiệu quả sau q
trình khai thác khống sản ở các mỏ đất sét, đất đồi trên địa bàn huyện Hòa Vang.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Thấy rõ thực trạng quản lý và sử dụng đất sau khi khai thác đất đồi, đất sét trên
địa bàn huyện, từ đó góp phần đưa ra những chính sách hỗ trợ hợp lý để nâng cao hiệu
quả sử dụng đất để tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất vừa phát triển kinh tế cho địa
phương vừa chú trọng đến bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng sống người dân
trong khu vực.
Sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho các nơi khác trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng nói riêng và cả nước nói chung.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tài nguyên đất và tầm quan trọng của đất đai đối với phát triển kinh tế xã hội

Khi cuộc sống con người phát triển, cũng là khi tài nguyên đất được khẳng định
rõ ràng về chức năng và vai trị của nó. Đất là vật thể tự nhiên có q trình phát sinh và
phát triển riêng, chịu tác động của nhiều yếu tố. Đất không phải là một "vật chết" mà
đất ở "thể sống", luôn biến đổi. Học thuyết Mac - Lênin đã khẳng định: "Đất là đối

tượng lao động và là tư liệu sản xuất không thể thay thế được". Luật Đất đai 1993 cũng
khẳng định: "Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các
khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng". Đất
đai là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác nhau trên trái
đất. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài người, con người và đất đai ngày càng gắn
liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con
người dựa vào đó tạo nên của cải ni sống mình. Đất đai ln là thành phần quan
trọng hàng đầu của mơi trường sống. Khơng có đất đai thì khơng có bất kì một ngành
sản xuất nào, khơng có một q trình lao động nào diễn ra, khơng thể có sự tồn tại của
lồi người (Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007) [19].
1.1.1.1. Chức năng của đất đai đối với con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế xã hội

-

Chức năng sản xuất: Đất đai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ cuộc
sống con người. Qua quá trình sản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm và rất
nhiều sản phẩm khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp cho trồng trọt,
chăn nuôi.

-

Chức năng môi trường sống: Đất đai là môi trường sống của hầu hết các sinh
vật, là nơi diễn ra tất cả các hoạt động của chúng.

-

Chức năng cân bằng sinh thái: Đất đai giúp hình thành một trạng thái cân
bằng về năng lượng thông qua sự phản xạ, hấp thụ và chuyển đổi năng lượng phóng xạ
từ mặt trời và tuần hồn khí quyển địa cầu.


-

Chức năng chứa đựng và cung cấp các loại tài nguyên khác: Đất đai chứa

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

đựng các loại tài nguyên như khoáng sản, rừng, nước...Từ đó, nó cung cấp các loại tài
nguyên này cho con người khai thác, sử dụng trong quá trình sống.

-

Chức năng đệm và điều hoà các chất độc hại: Đất đai có khả năng tiếp nhận,
gạn lọc, là mơi trường đệm và làm thay đổi hình thái của các chất độc hại.

-

Chức năng bảo tồn, bảo tàng lịch sử: Đất đai là trung gian để bảo vệ, bảo tồn
các chứng tác lịch sử, văn hố của lồi người, là nguồn thơng tin về các điều kiện khí
hậu, thời tiết trong quá khứ và cả về sử dụng đất đai trong quá khứ.

-

Chức năng vật mang sự sống: Đất đai tạo ra không gian cho sự chuyển vận
của con người, cho đầu tư, sản xuất, cho sự dịch chuyển của động, thực vật ở các vùng
khác nhau trên trái đất.


-

Chức năng phân dị lãnh thổ: Sự thích hợp của đất đai về các chức năng chủ
yếu nói trên thể hiện rất khác nhau ở các vùng khác nhau trên lãnh thổ của mỗi quốc
gia nói riêng và trên tồn trái đất nói chung nên mỗi phần lãnh thổ sẽ mang những đặc
tính tự nhiên, kinh tế, xã hội rất đặc thù [17].
1.1.1.2. Vai trò của tài nguyên đất đối với con người, sinh vật và sự phát triển kinh
tế - xã hội
Theo Lê Văn Khoa (2004) [12], vai trò của đất đai đối với con người và sinh vật
thể hiện ở hai mặt sau:

-

Mặt trực tiếp: Đất đai là nơi tồn tại và sinh sống của con người và sinh vật, là
nền móng, địa bàn cho mọi hoạt động sống, nơi thiết đặt các hệ thống nông, lâm
nghiệp để sản xuất ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và muôn lồi.

-

Mặt gián tiếp: Đất là nơi tạo mơi trường sống cho con người và sinh vật trên
trái đất. Đồng thời thơng qua cơ chế điều hồ của đất, nước, khí hậu, khí quyển,... đã
tạo ra các điều kiện mơi trường khác nhau giúp cho con người và sinh vật tồn tại và
phát triển.
Trên quan điểm sinh thái và môi trường, đất được xem như là một vật thể sống
vì nó chứa nhiều loại sinh vật sống, từ sinh vật bậc thấp đến sinh vật bậc cao. Cũng vì
bản tính "sống" của đất mà đất được xem như nguồn tài nguyên tái tạo và vô cùng quý
giá. Đất là một vật thể sống vì vậy nó cũng tn theo quy luật của sự sống, phát sinh,
phát triển, thoái hoá và già cỗi. Cũng như vậy, tùy vào cách ứng xử của con người đối
với đất mà làm cho đất có thể trở nên phì nhiêu, màu mỡ, cho năng suất cây trồng cao
hoặc ngược lại.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5

Cũng trên quan điểm nhìn nhận vấn đề các nhà khoa học cũng cho rằng đất là
vật mang. Đất luôn mang trên nó các hệ sinh thái, khi con người tác động vào đất là
khi các hệ sinh thái này bị tác động. Do đó muốn đất có khả năng sản xuất cao thì hệ
sinh thái trong nó phải bền vững, muốn vậy con người phải có cách khai thác nguồn
lực đất đai một cách hợp lý.
Đất là một vật mang, lại được đặc trưng bởi tính chất độc đáo mà khơng vật thể
tự nhiên nào có được, đó là độ phì nhiêu. Độ phì nhiêu của đất được thể hiện qua hàm
lượng chất dinh dưỡng chứa trong đất (NPK, các hợp chất mùn, khả năng giữ nước của
đất...), đây là các tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đất đai. Đối với các hệ
sinh thái, độ phì nhiêu giúp cho chúng tồn tại và phát triển.
Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên đất cũng đóng vai trị vơ cùng
quan trọng:

-

Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt: Trong những điều kiện vật chất cần
thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người thì đất đai là điều kiện đầu tiên
và là nền tảng tự nhiên của bất kì một quá trình sản xuất nào. Đất là tư liệu sản xuất
chính khơng thể thay thế được của một số ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm
nghiệp. Mác cho rằng, đất là một phịng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các tư
liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể.

-


Đất đai là nguồn nguyên liệu của một số ngành: Đất đai là nguyên liệu sản
xuất của một số ngành như làm gạch ngói, đồ gốm, xi măng...Đất đai là địa điểm để
đặt máy móc, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng và là chỗ đứng cho người công nhân trong
sản xuất công nghiệp.

-

Đất đai là môi trường sống: Đối với đời sống, đất là nơi trên đó con người xây
dựng nhà cửa, các cơng trình làm chỗ ở và nơi tiến hành các hoạt động văn hoá, là nơi
phân bố các vùng kinh tế, khu dân cư....hầu hết mọi của cải của con người đều lấy từ đất.

-

Đất đai là một bộ phận quốc gia: Dưới góc độ chính trị - pháp lý, đất đai là
một bộ phận không thể tách rời khỏi lãnh thổ quốc gia, gắn liền với lãnh thổ quốc gia.
Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết thể hiện ở tôn trọng lãnh thổ quốc gia (Nguyễn
Khắc Thái Sơn, 2007) [12].
Như vậy, đất đai có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động sống của con người
và sinh vật, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và gián tiếp ảnh hưởng đến
cuộc sống của con người. Do đó, chúng ta phải có những giải pháp phù hợp trong quá
trình quản lý và sử dụng đất đai, để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững trong mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội hiện nay.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

1.1.2. Tài nguyên khoáng sản và tác động của khai thác khoáng sản đến tài
nguyên đất và sự phát triển kinh tế xã hội

1.1.2.1. Khái niệm về tài nguyên khoáng sản
Tài ngun khống sản: là nguồn liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ
và phần lớn nằm trong lịng đất. Q trình hình thành loại tài ngun này có liên quan
mật thiết đến lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong một thời gian dài hàng nghìn năm,
có khi hàng trăm triệu năm.
Theo từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam: “Khống sản là những thành tạo
khống vật trong vỏ trái đất có thể sử dụng trong nền kinh tế quốc dân”. [21].
Luật Khoáng sản năm 2010 quy định: “Khống sản là khống vật, khống chất
có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt
đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ”. [25].
Khống sản cũng có thể được hiểu là nguồn ngun liệu tự nhiên có trong
nguồn gốc vơ cơ hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng trái đất và q trình
hình thành có liên quan mật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong
thời gian dài từ hàng ngàn năm đến hàng chục năm, hàng triệu năm. [12].
Như vậy, dù được hiểu bằng khái niệm nào thì khống sản đều là tích tụ vật chất
dưới dạng hợp chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất mà ở trong đó điều kiện hiện tại
con người có đủ khả năng lấy ra các ngun tố có ích, sử dụng trực tiếp chúng phục vụ
nền kinh tế quốc dân hoặc trong đời sống hàng ngày.
1.1.2.2. Vai trị của tài ngun khống sản trong phát triển kinh tế - xã hội
Tài nguyên khoáng sản là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản
xuất. Xét trên phạm vi tồn thế giới, nếu khơng có tài ngun, đất đai thì sẽ khơng có
sản xuất và cũng khơng có sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và
phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần và đủ. Trên thực tế, nếu
cơng nghệ là cố định thì lưu lượng tài nguyên sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất
vật chất trong ngành công nghiệp sử dụng khống quặng làm ngun liệu đầu vào như
nhơm, thép... Tài nguyên khoáng sản chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi biết khai thác
và sử dụng một cách hiệu quả. Thực tế đã có nhiều quốc gia mặc dù có trữ lượng tài
nguyên phong phú, đa dạng, điều kiện thuận lợi song vẫn là nước ngoài và kém phát
triển. Ngược lại nhiều quốc gia có ít tài ngun khống sản nhưng lại trở thành nước
phát triển như Nhật Bản, Anh, Pháp...


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7

Có thể nói, tài ngun khống sản là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, các
nước đang phát triển thường quan tâm đến việc xuất khẩu sản phẩm thô, đó những sản
phẩm được khai thác trực tiếp từ nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước, chưa qua
chế biến hoặc ở dạng sơ chế. Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở để phát triển
các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp năng
lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng...
Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn định. Đối với
hầu hết các nước, việc tích lũy vốn địi hỏi một q trình lâu dài, gian khổ liên quan
chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi. Tuy nhiên, có
nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi về tài nguyên thiên nhiên nên có thể rút ngắn q
trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa dạng nền
kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước. Như
trên chúng ta thấy, nguồn tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh
tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu có về tài nguyên,
đặc biệt về năng lược giúp cho một quốc gia ít lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và
có thể tăng trưởng một cách ổn định, độc lập khi thị trường tài nguyên thế giới rơi vào
tình thái bất ổn [20].
1.1.2.3. Tác động của khai thác khoáng sản đến tài nguyên đất và sự phát triển kinh
tế - xã hội
a)

Sự suy kiệt tài ngun đất


Q trình khai thác khống sản làm phá vỡ cấu trúc trạng thái ban đầu của đất,
làm biến đổi bề mặt đệm trong đó nhất là xáo trộn bề mặt đất, phá hủy thảm thực vật
kéo theo hiện tượng xói mịn rửa trơi, sạt lở đất, xói lở bờ sơng,…. từ đó gây ra suy
thối tài nguyên đất. Những thay đổi về địa hình dẫn đến những biến đổi về điều kiện
thủy văn, các yếu tố của dòng chảy mặt, chế độ thủy văn của các dòng chảy như mực
nước, lưu lượng, v.v…. Việc đổ bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mưa lũ bồi lấp các sông
suối, các thung lũng và đồng ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có
mưa lớn thường gây ra các dịng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác,
gây tác hại tới hoa màu, ruộng vườn, nhà cửa, vào mùa mưa lũ thường gây ra lũ bùn
đá, gây thiệt hại tới môi trường kinh tế và môi trường xã hội (Sự kiện vỡ đập chắn
nước thải cơng trình tuyển rửa quặng sắt đêm 5/11/2010 của Tập đồn Cơng nghiệp
Than khống san Việt Nam ở Cao Bằng đã tạo nên một dòng lũ bùn đỏ tràn xuống hạ
lưu, làm cả một khu dân cư ngập sâu trong bùn đỏ là một minh chứng). [16]
Do đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động công nghiệp không giống các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

hoạt động công nghiệp khác về nhiều mặt, như phải di dời một khối lượng lớn đất đá
ra khỏi lòng đất tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu. Một khối lượng lớn chất
thải rắn được hình thành do những vật liệu có ích thường chỉ chiếm một phần nhỏ của
khối lượng quặng được khai thác. Chính vì vậy, khai thác khoáng sản đã làm suy giảm,
thu hẹp đáng kể diện tích đất nơng lâm nghiệp và ảnh hưởng đến sản xuất như: Chiếm
dụng đất nông, lâm nghiệp để làm khai trường, bãi thải, thải các chất thải rắn như cát,
sỏi, bùn ra đất nông nghiệp, thải nước từ các hệ thống tuyển làm ô nhiễm đất nông
nghiệp và giảm sút năng suất cây trồng.
Ngoài ra, việc khai thác lộ thiên thường thải ra lượng đất đá rất lớn tạo thành
những bãi thải khổng lồ. Ví dụ như bãi thải Đèo Nai tại mỏ than Quảng Ninh có độ cao

lên đến 200m, bãi thải Cao Sơn có độ cao tới 150m…Với độ cao như trên các bãi thải
có độ dộc lớn, khi trời mưa hiện tượng sạt lở đất đá là không tránh khỏi, gần đây nhất
là vụ sạt lở bãi thải mỏ than Phấn Mễ tại Đại Từ, Thái Nguyên đã làm chết 7 người và
thiệt hại nặng về kinh tế. [12]
Hoạt động khai thác, sàng tuyển và đổ thải đất đá tạo ra lượng lớn nước thải
kèm theo lượng dầu mỡ từ các Phương tiện vận chuyển đổ thải vào mơi trường đất từ
đó gây ơ nhiễm về mặt lý hóa đất; bít kín các mao quản, ảnh hưởng tới q trình trao
đổi ơxy, trao đổi chất trong đất và khơng hí. Việc thiếu ơxy trong tầng đất thổ nhưỡng
sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống các loài vi sinh vật và các loài cơn trùng có ích
sống trong đất. Các lồi sinh vật này có khả năng làm tơi xốp và cải tạo đất. Các tác
động tiêu cực tới đời sống của các loài sinh vật này đã gián tiếp ảnh hưởng tới chất
lượng đất trồng, khả năng canh tác nông nghiệp gần khu vực mỏ khai thác, ảnh hưởng
đền năng suất cây trồng.
Các tác nhân gây ô nhiễm như KLN phát sinh từ hoạt động của mỏ có tính bền,
tính linh động và khả năng tích lũy trong đất gây ơ nhiễm môi trường đất. Các chất này
không chỉ tác động với mơi trường đất mà có thể theo dịng chảy xâm nhập vào nguồn
nước ngầm, nước mặt, tích lũy qua chuỗi thức ăn ảnh hưởng tới sức khỏe cơng đồng.
Ngồi ra, trong hoạt động khai thác mỏ còn thải ra rất nhiều các phế thải cơng nghiệp
có thành phần chủ yếu chứa PCBs có tính chất bền với nhiệt độ, ánh sáng và các q
trình phân hủy sinh học, hóa học; nhưng chúng có khả năng dễ bay hơi, phát tán đi xa,
phá vỡ các tuyến nội tiết trong cơ thể sinh vật, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và hệ
miễn dịch, gây rối loạn hệ thần kinh và là tác nhân gây ung thư. Khi PCBs xâm nhập
vào nguồn nước, do tính khơng tan, tỷ trọng lớn và kị nước nó sẽ tích tụ trong bùn lắng
của sơng và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9


Có thể nói, hoạt động khai khống gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường đất tại khu vực mỏ và xung quanh mỏ. Quá trình khai thác, bốc xúc lượng lớn
đất đá thải đã làm giảm diện tích đất canh tác nơng nghiệp, gây ơ nhiễm lý hóa đất,
làm khả năng giữ nước và các chất dinh dữỡng của đất bị suy giảm. Bên cạnh đó một
số tác nhân gây ơ nhiễm như KLN có khả năng tích lũy trong đất qua đó có ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng nông sản và sức khỏe con người. [4]
b)

Sự ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước

Trong hoạt động khoáng sản, nước được sử dụng với khối lượng lớn cho hầu
hết cơng đoạn sản xuất. Q trình sản xuất, tháo khô mỏ, đổ thải,..., đã gây những tác
động tiêu cực tới nguồn nước sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt của người dân ở
khu vực xung quanh khai trường.
Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu khai trường bị
hạ thấp. Những thay đổi này sẽ dẫn đến những biến đổi về điều kiện thuỷ văn, các yếu
tố của dòng chảy trong khu mỏ như thay đổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận
tốc dòng chảy mặt, chế độ thuỷ văn của các dịng chảy như mực nước, lưu lượng,
Sự tích tụ chất thải rắn do tuyển rửa quặng trong các lòng hồ, kênh mương tưới
tiêu có thể làm thay đổi lưu lượng dịng chảy, dung tích chứa nước, biến đổi chất lượng
nguồn nước và làm suy giảm công năng của các cơng trình thuỷ lợi nằm liền kề với
các khu khai thác mỏ.
Khi tiến hành các hoạt động khai thác khoáng sản sẽ hình thành các moong sâu
đến hàng trăm mét, là nơi tập trung nước cục bộ. Ngược lại, để đảm bảo hoạt động của
mỏ, phải thường xuyên bơm tháo khơ nước ở đáy moong, hầm lị, hình thành các phễu
hạ thấp mực nước dưới đất với độ sâu từ vài chục đến hàng trăm mét và bán kính phễu
hàng trăm mét. Điều đó dẫn đến tháo khơ các cơng trình chứa nước trên mặt như hồ,
ao,... xung quanh khu mỏ. [17]
Song song với những tác động cơ học đến nguồn nước nói chung và nguồn
nước nơng nghiệp nói riêng, những tác động hoá học đối với nguồn nước cũng rất

đáng kể.
Sự phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ
thúc đẩy các q trình hồ tan các thành phần chứa trong quặng và đất đá, q trình
tháo khơ mỏ, đổ các chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không được quản
lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nước mƣa, nước chảy tràn cung cấp cho
nguồn nước tự nhiên, ... những tác động hoá học làm thay đổi tính chất vật lý và thành
phần hố học của nguồn nước xung quanh các khu mỏ. Mức độ ơ nhiễm hố học các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

nguồn nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm thân quặng, thành phần thạch
học và độ bền vững của đất đá chứa quặng, Phương pháp và trình độ công nghệ khai
thác, chế biến quặng, biện pháp quản lý và xử lý chất thải,...
Trong các mỏ, biểu hiện chính của ơ nhiễm hố học là làm đục nước bởi bùn sét lơ lửng, tăng hàm lượng các ion sắt và một số khống vật nặng. Nước thải có hàm
lượng TSS cao làm nước biến mầu, tăng độ đục và làm giảm độ hịa tan ơxy trong
nước, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước mặt, đến hệ sinh thái thủy vực và còn là
nguyên nhân gây bồi lấp nguồn tiếp nhận. Gây tác động gián tiếp tới nhu cầu sử dụng
nước tưới tiêu. Việc khai thác và tuyển quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển chứa

-

Hg, CN ,...; ngoài ra, các nguyên tố kim loại nặng cộng sinh như asen, antimoan, các
loại quặng sunfua, có thể rửa lũa hồ tan vào nước. Vì vậy, ơ nhiễm hố học do khai
thác và tuyển quặng vàng là nguy cơ đáng lo ngại đối với nguồn nước sinh hoạt và
nước nông nghiệp. Tại những khu vực này, nước thường bị nhiễm bẩn bởi bùn sét và

-


một số kim loại nặng và hợp chất độc như CN , Hg, As, Pb v.v... mà ngun nhân
chính là do nước thải, chất thải rắn khơng được xử lý đổ bừa bãi ra khai trường và khu
vực tuyển [19]. Các kim loại nặng có trong nước thải có tác động rất lớn đối với sinh
vật nói chung và con người nói riêng. Nước thải có thành phần trên nếu đổ thẳng vào
nguồn nước tiếp nhận sẽ hủy diệt các loại động vật sống trong nước.
Đối với khai thác khoống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường thì tác
động đến mơi trường nước phát sinh từ hoạt động của nhóm mỏ này là loại hình khai
thác cát sỏi lịng sơng, suối và loại hình khai thác sét gạch ngói. Hoạt động nạo vét, hút
cát đã làm tăng độ đục của nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước và chế độ
dòng chảy. Hoạt động khai thác sét gạch ngói đã bóc hết lớp sét cách nước bề mặt với
nước ngầm; đây là nguy cơ ô nhiễm nước ngầm khi nước mặt bị ô nhiễm ngấm xuống
qua các vị trí thực hiện khai thác sét.
c)

Sự ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Trong q trình hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, vận chuyển, bốc xúc, san gạt,
đều sử dụng các loại động cơ, xe máy. Việc ảnh hưởng của khí thải đến mơi trường chủ
yếu là do xe vận chuyển đất từ mỏ, của các loại máy móc thiết bị chạy bằng dầu.
Áp dụng hệ số tính tốn nhanh do Cục Quản lý Mơi trường Hoa Kỳ (USEPA)
và các hệ số của WHO thiết lập tính cho xe chạy dầu với tốc độ 25 km/h và trọng tải từ
3,5-16 tấn. Có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm do hoạt động của các phương
tiện vận tải như bảng sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11


Bảng 1.1. Tải lượng các chất ô nhiễm thải vào mơi trường khơng khí
TT
1
2
3
4
(Nguồn: Bùi Thanh Hải, Luận văn thạc sỹ, 2010)
Với tải lượng khí thải tính tốn từ hoạt động khai thác, khí SO x làm ảnh hưởng tới
sự phát triển của cây cối khi có nồng độ trong khơng khí là 3 ppm, ở nồng độ cao hơn có
thể gây rụng lá và chết cây; CO ở nồng độ 100 ppm - 10.000 ppm làm rụng lá hoặc gây
bệnh xoắn lá. làm cây cối chết yểu; bụi bám trên bề mặt lá cây làm giảm khả năng hô hấp
và quang hợp của cây, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Bụi trong hoạt động khai thác là vấn đề phải được quan tâm thường xuyên và có
trách nhiệm. Bụi phát sinh trong q trình phá bổ đất. vận chuyển. xúc. ủi…
Bụi đất, đá gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người như gây các bệnh về
phổi, da, mắt, làm giảm khả năng quang hợp và hô hấp của cây xanh. Bụi đất phát sinh
trên khai trường sẽ phát tán ra khu vực xung quanh.
Theo số liệu phân tích thống kê thực tế có thể ước tính tải lượng ơ nhiễm bụi
đối với hoạt động khai thác như sau:

d)

- Công đoạn phá bổ đất

: 0,4 kg/tấn

- Công đoạn vận chuyển

: 1,7 kg/tấn


Sự suy giảm tài nguyên sinh vật

Có ba yếu tố quyết định đến sự phát triển của sinh vật, đó là vùng cư trú, khí
hậu và nguồn dinh dưỡng. Việc ngày càng mở rộng các khu khai thác, nghiền sàng và
tuyển luyện đã thu hẹp dần diện tích cư trú của các lồi sinh vật hoang dã, mất dần
thảm thực vật, nghèo kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, với hậu quả cuối cùng là suy kiệt
hệ sinh thái.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

Sự biến đổi về hình dạng địa hình, đặc biệt là sự hạ thấp độ cao cảu núi đá sau
khai thác là nguyên nhân dẫn đến thay đổi vi khí hậu, hệ thống dòng chảy trên mặt đã
tác động mạnh mẽ đến điều kiện sống của các loài sinh vật.
Các vùng mỏ hay bãi khai thác khoáng sản vàng, đá quý…phần lớn nằm trong
các vùng hẻo lánh, xa trục giao thơng và các khu dân cư. Hoạt động khai khống ở các
khu vực này trước hết phải sử dụng đất để làm khai trường, mở đường giao thông và
các hoạt động dịch vụ khác do đó diện tích rừng bị thu hẹp. Sự thu hẹp diện tích rừng,
đồng nghĩa với nguyên nhân làm giảm số lượng và diện phân bố của các loài sinh vật.
Những thiệt hại về lâm sinh và giảm thiểu đa dạng sinh học do khai thác khống sản tự
do phải có một thời gian dài và lượng kinh phí lớn ,ới có thể khắc phục được, và rất cỏ
thể đối với một số loài sinh vật alf không thể phục hồi được.

Theo thống kê của Ủy ban UNESCO Việt Nam, các lồi thực vật rừng có nguy
cơ bị đe dọa do hoạt động khai thác khoáng sản như: Trắc vàng, Powmu, Hương, Gió
bàu, Cẩm lai, Động vật gồm: Voi, hổ, báo gấm, báo hoa mai, bò xam, gấu ngựa…Một

số lồi cịn lại ít như: bộ Linh truowngrm (Khỉ vàng, khỉ nước, khỉ đuôi lợn, khỉ cọc
đuôi, vượn má hung…), bộ Gặm nhấm (Sóc bay, sóc bay đen trắng), bộ Ăn thịt (chó
sói, gấu ngựa, gấu chó, chồn mực), loài chim bao gồm: họ ưng, họ Trĩ, họ Cucu, hộ
Hồng hoàng…
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tình hình khai thác khống sản, quản lý khai thác khoáng sản và quản lý
sử dụng đất sau khai thác khống sản trên thế giới
1.2.1.1. Tình hình khai thác khoáng sản trên thế giới
Hoạt động khai thác khoáng sản đã phát triển mạnh từ thập kỷ trước ở nhiều
quốc gia giàu tài nguyên như Nga, Mỹ, Australia, Campuchia, Indonesia, Phillipines,
Trung Quốc, Ấn Độ, ... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng nguyên liệu khoáng
của thế giới như quặng sắt, chì, kẽm, thiếc, than đá, đồng và các loại khoáng sản
khác,... Mặc dù khai thác khoáng sản là nguồn thu quan trọng, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế của nhiều quốc gia, nhưng ngành này cũng gắn liền với những tác động môi
trường và xã hội nghiêm trọng, đặc biệt là hiện tượng mất đất canh tác, xói lở, suy
thối tài ngun rừng và nguồn nước. Do đặc thù, nên ngành khai thác khoáng sản là
ngành sử dụng diện tích đất rất lớn, mặt khác đa số các mỏ đều nằm dưới những cánh
rừng và thủy vực có chức năng tạo sinh kế cho người dân. Hoạt động khai thác khoáng
sản dẫn đến suy thoái tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước,... là rất lớn
[32].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

Các phương pháp khai mỏ hiện nay như nổ mìn hoặc khoan đều rất thơ sơ và
khơng hề có nỗ lực nào nhằm khôi phục lại những khu vực đã khai thác do chi phí
hồn ngun thường cao hơn nhiều so với giá trị khống sản. Tác động mơi trường
tiêu cực từ khai mỏ thường xảy ra ngay trong chính bản thân quá trình khai thác và các

hoạt động liên quan như dọn mặt bằng mỏ, vận chuyển và chế biến quặng. Suy thối
rừng và ơ nhiễm nước do khai thác khống sản khơng chỉ tác động đến hệ sinh thái mà
còn tác động đến sinh kế của người dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên này.

Điều đáng tiếc là các cơng ty khai khống ở các nước đang phát triển trên thế giới
đều rất ít quan tâm đến tác động mơi trường. Trong khi đó, bản thân chính phủ các quốc
gia này lại thiếu năng lực hành chính - kỹ thuật cũng như ý chí chính trị để quản lý và
kiểm soát hiệu quả lĩnh vực này. Vấn đề này lại càng trở nên trầm trọng hơn bởi một thực
tế là thoả thuận khai thác khoáng sản giữa chính phủ và các doanh nghiệp cịn thiếu minh
bạch và nỗ lực nhằm kiểm soát nghiêm minh các hoạt động khai khống cịn bị làm ngơ
do sức hấp dẫn lợi nhuận mang lại. Những khu vực bị tàn phá do khai thác thường bị bỏ
quên và tổn hại môi trường hầu như không thể ngăn chặn được [12], [32].

1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý khai thác khoáng sản một số nước trên thế giới [3], [5]
a) Kinh nghiệm Philippines
Khi thế giới đang đứng trước thách thức cạn kiệt tài nguyên và xu thế cạnh tranh
tồn cầu về tài ngun khống sản, nhiều quốc gia chậm phát triển hoặc đang phát triển
nhưng có lợi thế về tài nguyên đang trở thành đối tượng để các quốc gia và các tập đồn
khai khống có tiềm lực gây ảnh hưởng và giành quyền khai thác tài nguyên.

Đông Nam Á, khu vực giàu tài nguyên khống sản vào loại bậc nhất thế giới,
ln là đích ngắm của nhiều cơng ty, tập đồn khai thác lớn trên thế giới.
Trước tình hình đó, nhiều quốc gia đã bắt đầu tiến hành cùng với việc điều
chỉnh luật và các chính sách liên quan cho ngành cơng nghiệp khai khống để bảo đảm
việc duy trì nguồn tài ngun của mình cũng như loại bỏ dần vai trị độc tơn của các
doanh nghiệp nước ngồi.
Chính phủ Philippines vừa tun bố sẽ nâng thuế khai thác đối với việc khai
khoáng của các cơng ty nước ngồi. Tương tự nhiều quốc gia trong khu vực Đơng
Nam Á, Philippines là quốc gia có trữ lượng tài nguyên địa chất vào loại nhiều nhất
thế giới. Ước tính, Philippines xếp thứ 3 thế giới về trữ lượng đồng, Quốc gia này cũng

có rất nhiều mỏ vàng, niken và kẽm. Đây hiện cũng đang là một trong những quốc gia
có thị trường nóng nhất thế giới gần bằng với Trung Quốc.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×