Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIAO AN 5 TUAN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 34 Thứ hai ngày 07 tháng 5 năm 2012 TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG. I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3) II. Phương tiện dạy học: + Tranh minh họa bài trong SGK. + HS: Xem trước bài, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Sang năm con lên bảy. 2 HS 2. Bài mới: Hoạt động1: Luyện đọc B1: Đọc toàn bài lượt 1. 2 HS đọc, lớp thầm. + Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp. B2: Đọc đoạn nối tiếp. Vạch dấu đoạn. GV chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được". Tốp 3 HS. Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". Đoạn 3 : Còn lại. Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2lượt. - Luyện đọc từ khó : Vi - ta - li, Ca - pi, Rê - mi. - Kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. B4: Đọc toàn bài lượt 2. Nhóm 2 HS. + Cho HS đọc toàn bài. 2 em. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động2:Tìm hiểu bài. Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 1 HS đọc, lớp thầm. Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh? Trên đường thầy ... Kết quả học tập của Rê - mi và Ca - pi khác nhau thế nào? Học trò Rê - mi ..... Hoàn cảnh học chữ của Rê - mi. Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học? Ca - pi không biết đọc nhưng trí Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? nhớ tốt. Cậu bé Rê - mi rất hiếu học. Hoạt động3:Đọc diễn cảm. Lúc nào trong ...... B1: Đọc diễn cảm toàn bài. Trẻ cần được dạy dỗ, học hành. + Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài. B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi - ta - li hỏi tôi ... tâm hồn". 3 HS - Cho HS đọc, GV uốn nắn. Thi đọc diễn cảm GV nhận xét. Tìm đọc truyện Không gia đình. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động đều. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Giải Tỉ số phần trăm số học sinh khá: Sửa bài 5 trang 84 SGK 100% – 25% – 15% = 60% (số học sinh cả khối) Số học sinh cả khối: 120 : 60 ´ 100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình: 200 ´ 15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi: 200 ´ 25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp số: Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? ® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Học sinh giải + sửa bài. ĐS: 45 phút. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Đáp số : đôi cách làm. Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) ® Giáo viên lưu ý: Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. 3 ® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 2 Bài 3 Học sinh nêu. Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách Mỗi dãy cử 4 bạn. làm. ĐS: txd : 3 giờ Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược tnd : 5 giờ chiều, cùng lúc. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Đề bài: Vận tốc canô khi nước yên lặng là 12 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Hai bến sông A và B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cách nhau 4,5 km. Hỏi thời gian canô đi xuôi dòng từ A đến B là bao lâu? Đi ngược dòng từ B về A là bao lâu? Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 4/ 85 SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 08 tháng 5 năm 2012 Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIÉU TRẺ EM I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ , nhấn giọng ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (tl câu hỏi 1,2,3). II. Phương tiện dạy học: Tranh minh họa bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài 2 HS. Lớp họ ctrên đường. 2.Bài mới: Hoạt động1: Luyện đọc. B1: Đọc toàn bài lượt 1. + Đọc diễn cảm bài thơ giọng vui, hồn nhiên. B2: Đọc đoạn nối tiếp. Nhóm 3 HS. Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 3 lượt. Cá nhân. Luyện đọc từ khó : Pô - pốp GV giải thích Pô - pốp là phi công vũ trụ ... Kết hợp đọc chú giải. B3: Đọc theo cặp. 2 em. B4: Đọc toàn bài lượt 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. 1 HS đọc, lớp thầm. Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài là ai? -Tôi là tác giả Đỗ Trung Lai. Anh là phi công vũ Vì sao chữ "Anh" được viết hoa? trụ Pô-pốp.Viết hoa để tỏ lòng kính trọng. Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh - Lời mời xem tranh nhiệt thành, thái độ được bộc lộ qua chi tiết nào? ngạc nhiên, vẻ mặt sung sướng .. Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? - Đầu phi công to, đôi mắt chiếm nửa khuôn Nét ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ chứa đựng điều gì mặt ... Phi công là người thông minh, mơ ước sâu sắc? chinh phục vì sao của anh rất lớn Em hiểu 3 dìng thơ cuối thế nào? Cho HS đọc 3 dòng thơ cuối. Là lời anh hùng Pô pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. Hoạt động3:Đọc diễn cảm. - 3 HS đọc. B1: Đọc diễn cảm toàn bài. + Cho HS đọc nối tiếp hết bài thơ. B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Pô - pốp Nhiều HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bảo tôi đến ... đứa trẻ lớn hơn". - Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc. - Học thuộc lòng bài thơ vừa học.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết giải toán có nội dung hình học. II. Phương tiện dạy học: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Hát. 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích Học sinh nhắc lại. một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề. Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. Đề toán hỏi gì? Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. Muốn tìm số viên gạch? Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà: 8 : 8 ´ 5 = 5 (m) Diện tích nền nhà: 8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch. 2 ´ 2 = 4 (dm2) Số gạch cần lát. 3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Bài 2: Học sinh đọc đề. Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổng – hiệu. Nêu dạng toán. Học sinh nêu. Nêu công thức tính. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề hỏi gì?. Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật.. Học sinh đọc đề. Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2 S = (a + b) ´ h : 2 S=a´h:2 Học sinh nêu Học sinh giải và sửa. Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2. Hoạt động 3: Củng cố.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. * GD KNS: - Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra những nguyên nhân dẫn đến môi trường khồng khí và nước bị ô nhiễm. - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy tình huống môi trường không khí và nước bị hủy hoại. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường không khí và nước. II. Phương tiện dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Giáo viên nhận xét. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 Giáo viên kết luận: SGK và thảo luận. Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận. + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ¨ Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ.. Hoạt động lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 09 tháng 5 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và sửa được lỗi trongbài văn ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra. - HS: Bút chì, vở TLV. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/ Bài mới: - HS lắng nghe. b. Nhận xét Hoạt động 1 a. Giới thiệu – ghi đề: - 1 HS đọc 4 đề. Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ : + Xác định đề: Đúng nội dung yêu cầu. + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ). Thông báo điểm cụ thể. Hoạt động 2 : - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. c) Chữa bài: - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa . - HS lên bảng chữa lỗi. GV nhận xét, góp ý. - HS nối tiếp nhau đọc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *HDẫn chữa lỗi trong bài. - GV kiểm tra HS làm việc. Hoạt động 3: d) Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo.. - HS lắng nghe... - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm vở một số em.Nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị ôn tập cuối năm.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.. I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. * GD KNS: - Kĩ năng nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người trong việc bảo vệ môi trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường đất rừng, không khí và nước. II. Phương tiện dạy học: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. HS: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tác động của con người đến với môi trường Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. không khí và nước. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp Hoạt động nhóm, lớp. bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. ảnh và Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. trường?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Hoạt động 2: Triển lãm. Phương pháp: Thuyết trình. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị:“Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học.. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN ÔN TẬP BIỂU ĐỒ. I. Yêu cầu cần đạt: - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu… II. Phương tiện dạy học: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập. Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 1: Ôn tập. Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào Hoạt động cá nhân, lớp. các bước quan sát và hệ thống các số liệu. + Chỉ số cây do học sinh trồng được. Hoạt động 2: Luyện tập. + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây Bài 1: xanh. Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột Học sinh làm bài. dọc của biểu đồ chỉ gì? Chữa bài. Các tên ở hàng ngang chỉ gì? a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng). b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây, Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây. Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống. Bài 2. Học sinh làm bài. Nêu yêu cầu đề. Sửa bài. Điền tiếp vào ô trống. Lưu ý: câu b hs phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh đọc yêu cầu đề. Cho học sinh tự làm bài rồi sửa. Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu có sẵn.. Khoanh C. Học sinh thi vẽ tiếp sức.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012 CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT) SANG NĂM CON LÊN BẢY I. Yêu cầu cần đạt: - Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II. Phương tiện dạy học: + Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT1. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: 2HS kể. GV đọc cho HS viết tên cơ quan, đơn vị của BT2. 2.Bài mới:Nhớ viết đoạn từ "Mai rồi con lớn khôn ... đến hết bài". HS lắng nghe. Hướng dẫn chính tả. Cho HS 2 - 3 em đọc thuộc đoạn viết. Đọc lại khổ thơ 2, 3 trong SGK; chú ý trình bày. Luyện viết từ khó : khắp, lớn khôn, giành... HS đọc đề. Hoạt động 1: HDHS nhớ-viết. 2 HS đọc tiếp nối.Lần lượt từng HS. HS nhớ viết. Cá nhân. HS gấp SGK nhớ và viết lại bài. Chấm, chữa bài. +GV đọc bài chính tả. +GV chấm 5 bài. GV nhận xét. Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả. Làm bài tập 2. + GVgiao việ : Tên cơ quan, đơn vị viết lại cho đúng. Lắng nghe. + Đọc thầm đoạn văn. 2HS bảng lớp, lớp bảng con. + Trình bày kết quả : nối tiếp. + GV nhận xét. Làm bài tập 3. HS theo dõi, nh/xét. +GV nêu lại yêu cầu : Tìm ví dụ tên cơ quan, đoàn thể. .Nêu yêu cầu bài. +Trình bày kết quả. Làm bài cá nhân. +GV nhận xét. 3HS làm phiếu trình bày bảng lớn. 3.Củng cố, dặn dò: Nêu yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận xét tiết học. Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đoàn thể. HS làm bài cá nhân. HS lắng nghe.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: +Củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ. +Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. II. Phương tiện dạy học: - HS: chuẩn bị bảng con. - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: HS bảng, trên giấy. Kiêm tra quy tắc tính thành phần chưa biết, công thức tính chuyển động cùng chiều. HS mở sách. 2.Bài mới: Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân. Bài 1/175: Tính. -Yêu cầu HS làm vở, 3HS làm bảng. HS trả lời làm vở. -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. Bài 2/175: Tìm x. -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính số hạng chưa biết, số bị trừ chưa HS trả lời làm vở. biết. -HS làm vở, 2HS làm bảng. Bài 3/175: HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-1HS làm bảng, lớp HS trả lời làm vở. làm vở GV đánh giá . Giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5:3 =250(m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2:5= 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250)x100:2=20 000(m2) Bài 4/175: GVHDHS tương tự như bài 3. Giải: Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8-6=2(giờ) HS trả lời làm vở. Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2giờ. 45x2=90(km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 6045=15(km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 90:15=6(giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8+6= 14(giờ) hay 2 giờ chiều. HS trả lời làm vở. Bài 5/175: Tìm số tự nhiên thích hợp của x sao cho:4/x =1/5. (HS tự làm bài-GV đánh giá) Lắng nghe và thực hiện. Hoạt động2: Lớp, cá nhân. Ôn: Kĩ năng tính toán. Chuẩn bị bài: Luyện tập. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. ĐỊA LÍ ÔN TẬP CUỐI NĂM. I. Yêu cầu cần đạt: - Hệ thống một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. II. Phương tiện dạy học: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm. Hoạt động 1: Ôn tập phần một.. Bước 1: * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo Làm việc cá nhân, cả lớp. viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh. Bước 2: - Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhóm trước lớp. - Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 - Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. trong SGK) lên bảng. * Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền Hoạt động 3: Củng cố. 1 trong 5 châu lục để kip thời gian. Phương pháp: Đàm thoại. Hoạt động lớp. - Nêu những nội dung vừa ôn tập.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Yêu cầu cần đạt: - .Biết rút kinh nghiệm về cách viết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài văn cho hay hơn. II. Phương tiện dạy học: GV: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp. - Ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra. HS: Bút chì, vở TLV. III. Các hoạt động dạy – học : GV HS 1/ Bài mới: - HS lắng nghe. Hoạt động 1 : a. Giới thiệu – ghi đề: b. Nhận xét - 1 HS đọc 4 đề. Nhận xét chung. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình. - GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ : + Xác định đề (tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em; tả 1 người ở địa phương sinh sống; tả 1 người em mới gặp lần đầu nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc) + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, - 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở. lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ). - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi. Hoạt động 2 : Thông báo điểm cụ thể. Hoạt động 3 c) Chữa bài: - HS nối tiếp nhau đọc. Hướng dẫn chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa . - HS lắng nghe - HS lên bảng chữa lỗi. GV nhận xét, góp ý. HDẫn chữa lỗi trong bài. - GV kiểm tra HS làm việc. 3/ Củng cố, dặn dò: d) Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo. - Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm vở một số em.Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhận xét tiết học.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Đề bài: 1. Kể 1câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí ... Cách kể giản dị, tự nhiên II. Phương tiện dạy học: + Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. + Tranh, ảnh ... nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III. Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà 2HS kể. trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. Trả lời câu hỏi. Kể câu chuyện em được chứng kiến, tham gia nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.. HS lắng nghe.. GV ghi đề bảng. - GV gạch chân từ quan trọng. +Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK. +GV kể một số hoạt động thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình, nhà trường, xã hội. +Giới thiệu tên chuyện mình sẽ kể. +Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. Kể theo nhóm. + Dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu huyện của mình. + Trao đổi với nhau về ý nghĩa chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. +Mỗi HS kể xong sẽ nêu ý nghĩa câu chuyện. +Cùng bạn trao đổi về nội dung, chi tiết. Bình chọn HS kể chuyện hay nhất. GV nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho người thân. HS đọc đề. 2 HS đọc tiếp nối. Lần lượt từng HS. Nhóm 2 HS.. Cá nhân. Lắng nghe.. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... …………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: + Củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia. + Vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Phương tiện dạy học: - HS: chuẩn bị bảng con. - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy – học : GV HS 1.Bài cũ: HS bảng, trên giấy. Tìm x: a) x-1,27=13,5:4,5 b)x-4,18=7,2:3,6 c)(x+4,1):3,2=3 d)56-x=4,8:4 HS mở sách. 2.Bài mới: Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân Luyện tập Bài 1/176: Tính. +GV cho HS làm bài, 1số HS làm bảng. HS trả lời làm vở. +HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. a) 23905; 830450; 746028. b)1/15; 45/2; 2/3. c)4,7; 2,5; 61,4. d)3gìơ15phút; 1phút13giây. Bài 2/176: Tìm x. +4HS làm bảng, lớp làm vở, HS nhận xét bàibạn HS trả lời làm vở. +GV đánh giá chung. a) x=50 b) x=10 c) x=1,4 d) x=4 Giải: Số ki-lô-gam đường của hàng đó đã bán trong ngày đầu là: 2400:100x35=840(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400:100x40=960(kg). Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu là: 840+960=1800(kg). Số ki-lô-gam đương cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba là: 2400-1800=600(kg) Bài 3/176: HS trả lời làm vở. HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu và cách giải.-GV yêu cầu tóm tắt đề rồi giải. -1HS làm bảng, lớp làm vở. -HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá chung. Bài 4/176: GVHDHS như bài 3. HS trả lời làm vở. Giải: Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm: 100% + 20% =120%(tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000:120 x100=1500000(đồng). Lắng nghe và thực hiện. .Dặn dò :Ôn: Kĩ năng tính toán, tìm thành phần. @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. ÔN TẬP:. LỊCH SỬ LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất. II. Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học : GV HS 1. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Học sinh nêu (2 em). 2. Giới thiệu bài mới: Lớp nhận xét, bố sung Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay. Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. - Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? Hoạt động lớp. Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. + Từ 1954 đến 1975 - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn Hoạt động lớp, nhóm. - 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận. tập một thời kì. - Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. hỏi. + Nội dung chính của từng thời kì. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét Giáo viên kết luận. (nếu có). Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. - Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách Hoạt động nhóm đôi. mạng tháng 8 -1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. Giáo viên nhận xét + chốt. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân Hoạt động 4: Củng cố. 1975. 3. Tổng kết - dặn dò: - 1 số nhóm trình bày. Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII” @ Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………..................... ………………………………………………………………………………………………………………….. Duyệt của Ban giám hiệu .................................................................................................. ...................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. ..................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×