Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE CUONG ON TAP KI 689

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ẹỀ CệễNG ÔN TẬP HOẽC Kè II ẹềA LÍ 8</b>


<b>Cãu 1: Tớnh chaỏt nhieọt ủụựi gioự muứa cuỷa khớ haọu nửụực ta theồ hieọn nhử theỏ naứo?</b>
a) Tính chất nhiệt đới:


- Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng trong năm cao.


+ Sè Kcalo/m2<sub>: 1 triƯu</sub>


- Nhiệt độ trung bình năm trên 210<sub> C</sub>
b) Tính chất gió mùa ẩm:


- Mùa đơng: Gió mùa đơng bắc với tính chất lạnh khơ hoạt động từ tháng 11 -> tháng 4.


- Mùa hạ: Gió mùa tây nam tính chất nóng ẩm-> lợng ma lớn, hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10.
- Lợng ma lớn: 1500-> 2000 mm/ nm


- Độ ẩm không khí cao: 80%.


<b>Caõu 2: Đặc điểm chung của địa hình nước ta:</b>


- Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp.


- Hai hướng chủ yếu của địa hình là : Tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa.


Câu 3 : Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền khí hậu?


- Miền khí hậu phía Bắc ( Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc): Có mùa đơng lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa
đơng rất ẩm ướt. Mùa hạ nóng và mưa nhiều.



- Miền khí hậu phía Nam ( Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam): Khí hậu cận xích đạo, có một mùa
mưa và một mùa khơ.


<b>Câu 4: Đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?</b>


- Có 2360 dịng sơng dài hơn 10km, 93% là sơng nhỏ và ngắn
- Sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long.


- Hướng TB-ĐN và hướng vịng cung.


- Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn: mùa lũ lượng nước tới 70-80% lượng
nước cả năm


<b>Câu 5: Sông ngịi nước ta mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống và sản</b>
<i><b>xuất?</b></i>


- Thuận lợi: Cho sản xuất nông nghiệp, công nghiêp, dịch vụ, thủy điện, nuôi trồng thủy sản,
giao thông vận tải, du lịch...


- Khó khăn: Chế độ nước thất thường gây ngập úng, lũ lụt ở những vùng trũng, lũ quét ở miền
núi gây thiệt hại về người và vật chất...


<b>Câu 6 : Nêu đặc điểm các hệ sinh thái ở nước ta?</b>


* <i>Hệ sinh thái rừng ngập mặn</i>:


- Rộng 300.000ha dọc bờ biển, ven hải đảo


- Sống trong bùn lỏng: cây sú, vẹt, đước, hải sản, chim thú


* <i>Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa:</i>


- Đồi núi chiếm ¾ diện tích, từ biên giới Việt- Trung, Lào đến Tây Nguyên
- Rừng thường xanh (Cúc Phương, Ba Bể)


- Rừng thưa rụng lá: Tây Nguyên
- Rừng tre nứa: Việt Bắc


- Rừng ôn đới: Hoàng Liên Sơn
* <i>Khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia:</i>


- 11 vườn quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* <i>Hệ sinh thái nông nghiệp</i>:


- Ở vùng nông thôn, đồng bằng, trung du, miền núi
- Cung cấp lương thực, thực phẩm, trồng cây CN.


Câu 7: Nêu đặc điểm các nhóm đất chính ở nước ta?


* Nhóm đất Feralit (65% diện tích lãnh thổ)


- Đặc tính: chua, chứa ít mùn, nhiều sét, có màu đỏ, vàng do có chứa nhiều hợp chất nhơm, sắt,
dễ bị kết vón thành đá ong


- Thích hợp cây CN nhiệt đới


* Đất mùn núi cao (11% diện tích lãnh thổ)
- Xốp, giàu mùn, màu đen hoặc nâu



- Phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn


* Đất bồi tụ phù sa sông và biển (24% diện tích lãnh thổ)
- Tơi xốp, ít chua, giàu mùn, dễ canh tác, độ phì cao


- Có đất phù sa sông, phù sa biển tập trung ở ĐB sông Hồng, S Cửu Long
- Thích hợp nhiều loại cây trồng, nhất là lúa nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Đ</b>

<b>ỊA</b>

<b> LÍ 9</b>



<i><b>Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí vùng Đơng Nam Bộ. ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng đối </b></i>
<i><b>với sự phát triển kinh tế –XH . </b></i>


<i><b> - Dieän tích 23 550Km</b></i>2


<b>- Giới hạn</b>


- Phía Tây và Tây Bắc tiếp giáp Cam Pu Chia
- Phía Tây Nam tiếp giáp vùng ĐB Sơng Cửu Long
- Phía Đơng Nam là biển Đơng


- Phía Đông và Đông Bắc tiếp giáp vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.


- Là chiếc cầu nối giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐB Sông Cửu Long giữa
đất liền với Biển Đông => giao lưu buôn bán với các vùng trong nước, trong khu vực và trên
thế giới.


<i><b>Câu 2: Vì sao Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh đối với lao động cả nước.</b></i><b> </b>


+ Có vị trí địa lý thuận lợi .



+ Có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác.


+ Vùng phát triển kinh tế rất năng động, có trình độ cao.


+ Số lao động cĩ kĩ luật, nhạy bén với tiến bộ KH- KT, năng động với nền sản xuất hàng hĩa
<i><b>Câu 3: Nêu vị trí địa lí và giới hạn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long.</b></i>


<b>+ Vị trí: - Diện tích 39. 734 Km</b>2


<b>+ Giới hạn: - Phía Bắc tiếp giáp Cam Pu Chia</b>
- Phía Tây Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan
- Phía Đơng Nam là biển Đơng


- Phía Đông Bắc tiếp giáp vùng Đông Nam Bộ.


=>Vùng có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trên đất liền – biển và giao lưu với
các nước trong khu vực và trên tồn TG.


<i><b>Câu 4: </b><b>Tình hình sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn ra như thế </b></i>
<i><b>nào.</b></i>


a/. Sản xuất lương thực:


- Diện tích trồng lúa của đồng bằng sơng Cửu Long chiếm 51,1% diện tích trồng lúa cả nước .
- Vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn nhất toàn quốc, đồng bằng sơng Cửu Long giữ vai trị
hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực trong cả nước .


- Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu .
b/. Khai thác và nuôi trồng thủy sản :



- Chiếm hơn 50% tổng sản lượng cả nước, đặc biệt là nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta.


- Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nghề trồng rừng có vị trí rất quan trọng, nhất là rừng ngập
mặn.


<i><b>Câu 5: Nêu các đặc điểm tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long.</b></i>
<b>* Sơng ngịi:-Hạ lưu sơng Mê Cơng</b>


- Hệ thống kênh rạch chằng chịt => Giá trị kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bồi đắp phù sa hàng năm. Là tuyến đường thuỷ quan trọng của các tỉnh phía nam và các
nước tiểu vùng sông Mê Công


<b>* Tài nguyên đất: Có 4 loại đất chính</b>


<b>* Khí hậu: Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm biên độ nhiệt nhỏ . . . rất thích hợp cho sự </b>
phát triển cây trồng và vật nuôi.


<b>* Sinh vật: Rất đa dạng (Trên cạn, dưới nước)</b>
<b>* Rừng: Chủ yếu là rừng ngập mặn </b>


<b>* Biển và hải đảo: -Thềm lục địa nơng rộng. Nước ấm quanh năm. Có nhiều đảo và quần </b>
đảo


<i><b>Câu 6: Chứng minh rằng nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế </b></i>
<i><b>biển.</b></i>


-Vùng biển rộng với nguồn hải sản phong phú, có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu, bờ biển


dài, nhiều vũng, vịnh, đầm phá… phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.


-Biển muối => Nghề làm muối. Dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa, các bãi cát ở dọc bờ biển
=> khai thác và chế biến khoáng sản.


- Dọc bờ biển từ bắc vào nam có nhiều bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt, nhiều đảo
ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch => phát triển du lịch biển – đảo và ven
biển.


- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường quốc tế quan trọng, ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa
sông để xây dựng cảng biển => phát triển giao thông vận tải biển


<i><b>Câu 7: Nắm cách vẽ các dạng biểu đồ và rút ra nhận xét.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II Đ</b>

<b>ỊA</b>

<b> LÍ 6</b>



<i><b>Câu 1: Thời tiết là gì? Khí hậu là gì ?</b></i>


-Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian
ngắn .


- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm
<i><b>Câu 2</b><b> : Nêu đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất? </b></i>


<i><b>- Khí hậu Nhiệt đới : vị trí 23</b></i>0<sub>27”B – 23</sub>0<sub>27”N, góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong </sub>


năm chênh nhau ít , nhiệt độ quanh năm nóng, gió thổi thường xun là gió Tín Phong, lượng
mưa 1000mm- 2000mm.


<i><b>- Khí hậu Ơn đới: vị trí 23</b></i>0<sub>27”B – 66</sub>0<sub>33”B và 23</sub>0<sub>27”N– 66</sub>0<sub>33”N , góc chiếu sáng và thời </sub>



gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều , có nhiệt độ trung bình , gió thổi thường xun
là gió Tây ơn đới , lượng mưa 500mm- 1000mm.


<i><b>- Khí hậu Hàn đới : vị trí 66</b></i>0<sub>33”B- Cực Bắc và 66</sub>0<sub>33”N- Cực Nam, góc chiếu sáng và thời </sub>


gian chiếu sáng trong năm rất nhỏ, nhiệt độ rất giá lạnh, gió thổi thường xun là gió Đơng
Cực, lượng mưa dưới 500mm.


<i><b> Câu 3: Sơng là gì ? Thế nào là hệ thống sơng ? Lưu lượng là gì ? </b></i>


+ Sơng là dịng nước chảy thường xun tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
+ Lỵng níc cđa s«ng:


- Lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lịng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3<sub>/S)</sub>
- Lợng nớc của một con sơng phụ thuộc vào diện tích lu vực và nguồn cung cấp nớc.
- Sơng chính cùng với phụ lu và chi lu tạo thành hệ thống sông.


+ Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lu lợng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lu lợng và chế độ chảy của nó


+ Thủy chế của một con sơng đơn giản hay phức tạp: Nếu sơng có 1 nguồn cung cấp nước thì
thủy chế đơn giản. Nếu sơng có nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó
phức tạp.


<i><b>Câu 4</b><b> :</b><b> Hồ là gì? Hồ có những nguồn gốc hình thành nào?</b></i>
+ Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
+ Hồ có 3 nguồn gốc hình thành:- Hồ vết tích của 1 khúc sông.
- Hồ miệng núi lửa



- Hồ nhân tao.


<i><b>Câu 5: Nêu các sự vận động của biển và đại dương ?</b></i>


+ Sóng : là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương . Nguyên nhân sinh ra sóng là
gió.


+ Thủy triều : Là hiện tượng nước biển dâng lên hạ xuống theo chu kì. Nguyên nhân là do
sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.


+ Dòng biển : Là sự chuyển động của nước thành dòng trong các biển và đại dương. Nguyên
nhân là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất.


+ Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sơng
chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhân tố quan trọng nhất là đá mẹ , sinh vật , khí hậu .
+ Đá mẹ à khoáng .


+ Sinh vật à chất hữu cơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×