Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.06 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Ngày dạy:: 23 / 2 / 2013 Tiết 48:. MỤC TIÊU. 1.1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về axit cacbonic và muối cacbonat - Nắm được công thức cấu tạo, đắc điểm của metan, etilen, axetilen ; tính chất vật lý vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa chuùng. - Phản ứng điều chế axetilen 1.2 Kyõ naêng: - Tính toán theo phương trình hóa học với các dạng như: tính % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp, xác định khối lương, thể tích các chất khí ; tính tỉ khối ; xác định công thức phân tử. - Nhaän bieát caùc chaát nhö metan, etilen, axetilen. 1.3 Thái độ: Tin tưởng vào khoa học, làm bài cẩn thận, chính xác. NỘI DUNG BÀI HỌC Tính chất hóa học của muối cacbonat. Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen Bài tập tính m, v, lập CTPT CHUẨN BI 3.1 GV: đề kiểm tra. 3.2 HS: ôn tập ở nhà từ bài 29 – 38 và xem lại các công thức tính toán như : m, V, C% , M… TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện :KTSS 4.2 Kieåm tra miệng: khoâng 4.3 Bài mới: không. GV: ghi đề lên bảng và yêu cầu HS làm bài nghiêm túc Ma trận - đề kiểm tra như sau:. Phần 1: Ma trận Nội dung kiến thức 1.phi kim Số câu hỏi.. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TN TL TN TL - Biết được Chứng minh TCHH chung được clo là phi của phi. kim mạnh, C là phi kim yếu. 2 1 1. Vận dụng TN TL Xác định tên phi kim hoặc tính V dd , V khí ở đktc 1. Vận dụng cao TN TL. Cộng. 5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm 2.Các oxit của cacbon. Axit cacbonic và muối cacbonat . Số câu hỏi. Số điểm 3.Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH. Số câu hỏi Số điểm 4. Hợp chất hữu cơ: metan, etilen, axetilen Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu. Tổng số điểm %. 0,5 0,25 0,25 -Biết được -Hiểu được CO TCHH CO, có tính khử và CO2 và muối phản ứng CO2 cacbonat. với dd bazo -Viết PTHH minh họa. 0,25 Tính được khối lượng kết tủa thu được khi cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2…. 1,25. 1. 1. 1. 3. 0,25 -Biết được nguyên tắc sắp xếp các NTHH trong bảng tuần hoàn. -Biết được sự biến đổi tính chất các NTHH trong chu kì, nhóm. 1. 0,25 1 Hiểu được ý nghĩa của bảng tuần hoàn…. 1,5. 1. 2. 0,25 Biết được TCVL, đặc điểm cấu tạo, TCHH của các HC. 0,25 -Phân biệt được metan, etilen, axetilen bằng TCHH. -Viết PTHH. 0,5. 2. 1. 2. 1. 0,5. 1,5. 0,5. 1,5. Tính thể tích chất khí; tính thể tích dd brom; tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp; lập CTPT HCHC 1. 7. 2,75. 7. 8. 2. 3đ 30%. 4đ 40%. 3đ 30%. ----***-----. 6,75 17 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phần 2: Đề kiểm tra. ĐỀ KIỂM TRA Phần A: Trắc nghiệm (3đ) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1 :Dãy gồm các nguyên tố phi kim là : A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 2 : Dãy phi kim tác dụng được với nhau là : A. Si, Cl2, O2. B. H2, S, O2. C. Cl2, C, O2. D. N2, S, O2. Câu 3 :Clo tác dụng với nước : A. tạo ra hỗn hợp hai axit. B. tạo ra hỗn hợp hai bazơ. C. tạo ra hỗn hợp muối. D. tạo ra một axit hipoclorơ. Câu 4 : R là nguyên tố phi kim, hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH2 chứa 5,88% H về khối lượng. R là nguyên tố : A. C. B. N. C. P. D. S. Câu 5: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là : A. CO, H2. B. Cl2, CO2. C. CO, CO2. D. Cl2, CO. Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là : A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư. Câu 7: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau : A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần. B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần. C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. Câu 8: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau : A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu. B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh. C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh. D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.. ĐÁP ÁN Phần A: Trắc nghiệm (3đ) Chọn câu trả lời đúng. 1. D 2. B 3. A 4. D 5. A 6. B 7. C 8. B 9. D 10. C 11. D 12. C Phần B: Tự luận (7đ) Câu 13: 0,75đ a) 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O b) NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O to c) NaHCO3 Na2CO3. + CO2 + H2O (mỗi PTHH đúng đạt 0,25đ) Câu 14: 1,5đ - Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd brom dư, thấy màu da cam dd brom mất khí etilen đã phản ứng với dd brom (0,5đ) - PTHH: (0,5đ) C2H4 + Br2 C2H4Br2 Da cam không màu - Chất khí thoát ra ngoài sẽ tinh khiết đó là metan (0,5đ) Câu 15: 2đ a/ Chất phản ứng được với khí clo khi chiếu sáng là: CH4 (0,25đ) PTHH: 0,25đ CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl b/ Chất làm mất màu dung dịch.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 9 : Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là : A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I. Câu 10: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết : A. thành phần phân tử. B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác. Câu 11: Một hợp chất hữu cơ có công thức C3H7Cl , có số công thức cấu tạo là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 12: Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là : A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Phần B: Tự luận (7đ) Câu 13: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: (0,75đ) a) NaOH + Cl2 b) NaOH + NaHCO3 to c) NaHCO3 Câu 14: (1,5đ)Khí metan có lẫn một ít khí etilen. Bằng phương pháp hóa học hãy loại bỏ khí etilen để thu được metan tinh khiết ? Câu 15: (2đ) Cho các chất sau: CH4, C2H4, CH CH , CH2 = CH—CH3 a) Chất nào phản ứng được với khí clo khi chiếu sáng ? b) Chất nào làm mất màu dung dịch brom ? Câu 17: (2,75đ) Đốt cháy hoàn toàn 24 ml hỗn hợp khí axetilen và metan phải dùng 54 ml khí oxi. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ? biết các khí ở đktc.. brom là: C2H4, CH CH , CH2 = CH—CH3 (0,75đ) PTHH: (0,75đ) C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 C3H6 + Br2 C3H6Br2 Câu 16: 2,75đ Do các khí ở trong cùng đktc nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol. (0,25đ) PTHH 1đ C2H2 + 5/2 O2 2CO2 + H2O x lít 5/2x lít 2x lit CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O y lít 2y lít y lít Theo đề bài ta có: x y 24 x 20 2,5 x y 54 y 4 (1đ) Thể tích khí CO2 thu được là (0,5đ) 2x + y = 2.20 + 4 = 44 lít. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1. Tổng kết 5.2 Hướng dẫn học tập Đọc bài 39 :”Benzen” SGK / 123 và trả lời theo nội dung sau đây: a) Benzen coù tính chaát vaät lyù nhö theá naøo? b) Benzen có đặc điểm cấu tạo như thế nào? Qua đo,ù nó có TCHH đạc trưng gì?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>