Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

thay Quang Tinh chat ung dung cua hydo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.65 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI DỰ THI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC. HÓA HỌC 8 Người thực hiện: Trần Quang Tổ: Hoá - Sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương V: HYĐRO. – NƯỚC. Tiết 48:. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HYĐRO. I. Tính chất vật lý. II. Tính chất hóa học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 48: VẬT LÝ: I. TÍNHTiết CHẤT TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HYĐRO KHHH: H - NTK: 1 CTHH: H2 - PTK: 2 Hãy cho biết KHHH, nguyên tử khối của Hyđro? Công thức hóa học, phân tử khối của khí Hyđro?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. TÍNH CHẤT I. TÍNH CHẤT VẬTVẬT LÝ LÝ: khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ ++Chất Có nhận xét gìchất khí cắt dây chỉ buộc các quả o chứa Hãy Hãy nêu quan tính sát lọ vật khí lý của Hyđro, Hyđro? cho biết + 1 lít nước ở 15 C hòa tan được 20ml khí H2 bóng khí Hydro? nhất trong cácsắc chấtcủa khí,Hyđro? tan rất ít trong nước. trạng thái, màu Nhận xét gìthích? về tính tan của Hydro trong nước? => Hãy giải + Mở nắp lọ, quạt nhẹ tay, cho biết mùi của Hyđro?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Tính CHẤT chất vậtVẬT lý LÝ: I. TÍNH + Hãy so sánh tính chất vật lý của H2 và O2? * Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. * Khác nhau: + Oxi nặng hơn không khí. + Hydro nhẹ hơn không khí – nhẹ nhất. + Oxi hóa lỏng ở - 183oC còn Hydro ở - 260oC..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.I.TÍNH CHẤT HÓAVẬT HỌC LÝ: TÍNH CHẤT 1. Tác dụng với Oxi: Đốt cháy khí Hydro trong không khí. Hãy quan sát hiện tượng xảy ra trên thành cốc? H2O Hyđro cháy với ngọn lửa xanh mờ, trên thành cốc có những giọt nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.I.Tác dụng với Oxi: TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Hãy quan sát hiện tượng khí H2 cháy trong khí Oxi? H2O Như vậy khitrong H2 tác dụng O2 hơn, ta được Hydro cháy khí Oxi với mạnh trêngì? thành lọ xuất hiện những giọt nước. Viết PTHH xảy ra? Oxi Oxi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. dụng với Oxi: I. Tác TÍNH CHẤT VẬT LÝ: PTHH:. to. 2 H2 + O 2 2 H2O 2 : 1 (Hỗn hợp nổ mạnh) + Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần. Do đó làm chấn động không khí, gây ra tiếng nổ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ta tiến hành thí nghiệm : Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxy. H2 2VH2 + 1VO2. O2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. dụng với Oxi: I. Tác TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Tại thế saonào khi đốt cháydòng dòngkhí khíH Hlà ngay ở 2 + +Làm để biết tinh khiết? 2 đầu ống khí,tinh dùkhiết: trong Oxi hay không khí Cách thử dẫn khí H 2 vẫn không gây tiếng nổ mạnh? a/ Để ra đẩy không gây khí có sẵn Khi đốtHcháy dòng khí hết H2 không ra tiếng 2 thoát trong thiếtlàbịdorồikhí mới nổ mạnh H2 thu. tương đối nguyên chất. b/ Thu khí H2 vào ÔN nhỏ rồi đốt ở miệng ÔN: nếu nổ lớn là không tinh khiết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CỦNG CỐ VẬT LÝ: I. TÍNH CHẤT Bài 1: Khí Hyđro có khối lượng mol là 2g là một chất khí: A. Rất ít tan trong nước. B. Khí không màu, không mùi. C. Nhẹ hơn không khí. D. Nhẹ nhất trong các chất khí..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ VẬT LÝ: I. TÍNH CHẤT Bài 2: Khí đốt cháy 5,6 lít khí Hyđro đktc. Hãy cho biết thể tích khí Oxi đktc cần dùng sẽ là: A. 5.6 lít B. 2,8 lít. C. 6,72 lít. D. 13,44 lít.. 2H2 + O2  2H2O 2mol. 1mol.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ VẬT LÝ: I. TÍNH CHẤT Bài 3: Để nhận biết 3 khí: H2, O2, N2, ta có thể dùng: A. Nước vôi trong. B. Que đóm đỏ. C. Đốt cháy. D. Cả A và B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG VỀ VẬT NHÀ LÝ: I. TÍNH DẪN CHẤT + Học bài và làm bài tập: 6/109SGK. + Chuẩn bị: Tính chất - Ứng dụng của Hyđro (TT) + Đọc và tìm hiểu về: * Hyđro tác dụng với Oxit kim loại. * Ứng dụng của khí Hyđro..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×