Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

LIEN HE GIUA THU TU VA PHEP NHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.31 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GVHD: Trần Thị Kim Nhung. Ngày soạn: 16/03/2013. SV: Phạm Thị Trúc Linh. Tiết: 57. GIÁO ÁN §2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số nguyên dương và thứ tự và phép nhân với số nguyên âm - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ tính chất bắc cầu Kỹ năng: - Chứng minh bất đẳng thức nhờ các tính chất liên hệ thứ tự và tính chất bắc cầu. Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, cẩn thận II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, viết dạ - Học sinh: SGK, thước kẻ, …. III. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu 1: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Câu 2: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a. 12 + (-8) < 9 + (-8) b. 13 – 19 > 15 - 19 c. – 3.4  – 2.6 d. 15 > 4.3 e. -16 < (-3).4 f. (-4). 5  -18 2. Nội dung bài mới Thời gian 10’. Nội dung. Hoạt động của GV và HS - GV chuyển ý: Nếu phân tích câu d thành. §2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ 5.3 > 4.3 thì có kết luận được 15 > 4.3 VÀ PHÉP NHÂN. không?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép - GV: Cho hai số -2 và 3, hãy nêu bất đẳng nhân với số dương. thức biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3. * Ví dụ: Cho -2 <3. - HS : -2 < 3 - GV: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 ta được bất đẳng thức nào ? - HS: 2 . 2 < 3. 2. Nhân 2 vế của bất đẳng thức cho 2 ta được -2.2 < 3.2. - GV: Nhận xét gì về chiều của bất đẳng thức khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 2 - HS: Hai bất đẳng thức cùng chiều - GV đưa hình hình lên bảng phụ để minh họa cho nhận xét trên. - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS làm ?1: a) Nhân hai vế của bất đẳng thức: - 2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức -10182 < 15273 b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức -2c < 3c * Tính chất: Với ba số a, b và c - GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau (GV đưa tính mà c > 0 ta có : chất này lên bảng phụ) Nếu a < b thì ac < bc Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a > b thì ac > bc Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc * Áp dụng: ?2. - HS phát biểu tính chất trên thành lời - GV yêu cầu HS làm ?2 - HS: a) (-15,2) . 3,5 < (-15,08) . 3,5 b) 4,15 . 2, 2 > (-5,3) . 2,2 - GV yêu cầu HS áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương để giải thích câu d,e trong phần kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15’. - HS: d. 15 < 4.3 Ta có: 5 > 4. Nhân 2 vế với 3 ta được 5.3 > 4.3 e. -16 < (-3).4 Ta có: (-4) < (-3). Nhân 2 vế với 4 ta được (-4).4 < (-3).4 - GV chuyển ý: Nếu phân tích bất đẳng thức trên thành 4.(-4) < 3.(-4), tức là nhân hai vế của bất đẳng thức cho một số âm thì kết quả của bất đẳng thức có còn đúng không? 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép - GV: Có bất đẳng thức -2 < 3. Khi nhân cả hai vế với số (-2), ta được bất đẳng thức nhân với số âm nào ? * Ví dụ: Cho -2 < 3 - HS: Từ -2 < 3, nhân hai vế với -2 ta được Nhân hai vế với -2 ta được (-2).(-2) > 3.(-2) vì 4 > -6 (-2).(-2) > 3.(-2) vì 4 > -6 - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ để minh họa. * Tính chất: Với ba số a, b và c. - GV giải thích: Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với -2 thì vế trái đã lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đã đổi chiều - GV yêu cầu HS làm ?3 - HS: a) Nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với -345 , ta được bất đẳng thức mới là 690 > -1035 b) Nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm, ta được bất đẳng thức : -2c > 3c - GV giới thiệu tính chất lên bảng phụ. mà c < 0 ta có Nếu a < b thì ac > bc Nếu a ≤ b thì ac  bc Nếu a > b thì ac < bc. - GV yêu cầu HS phát biểu thành lời tính. Nếu a ≥ b thì ac  bc. chất trên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Áp dụng: ?4 , ?5. - HS phát biểu - GV yêu cầu HS làm ?4 , ?5 - HS: ?4: Cho -4a > -4b. Nhân hai vế của bất đẳng -. 1 4 , ta có a < b. thức với ?5: Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0, ta phải xét hai trường hợp : - Nếu chia cả hai vế cho cùng một số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều - Nếu chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm thì bất đẳng thức mới phải đổi chiều - GV chuyển ý: Cho hai bất đẳng thức -2 < 3 và 3 < 6, chúng ta có thể kết luận -2 5’. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự * Tính chất: Với ba số a, b, c Nếu a < b và b < c thì a < c * Ví dụ: Cho m > n, chứng. 8’. minh m + 3 > n + 1 * Củng cố. 1’. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất. < 6? - GV giới thiệu: Với ba số a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c, đó là tính chất bắc của thứ tự nhỏ hơn. Tương tự các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu - GV cho HS đọc ví dụ SGK và phân tích giải thích ví dụ Bài tập 5: a) Đúng vì -6 < -5 Có 5 > 0  (-6).5 < (-5) .5 b) Sai vì – 6 < - 5 Có -3 < 0  (-6).(-3) > (-5). (-3) c) Sai vì -2003 < 2004 Có -2005 < 0  (-2003).(-2005) > (-2005). 2004 d) Đúng vì x2 ≥ 0 Có -3 < 0  -3x2 ≤ 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Làm bài tập SGK trang 39, 40.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×