Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.4 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN</b>
<b>Tiết: 56</b>


<b>Bài 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (tt)</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.


- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
<b>2. Kỹ năng</b>


<b> - Rèn kỹ năng phân tích, phán đốn.</b>


- Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu.
<b>3. Thái độ</b>


<b> - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần tiếp thu bài.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>


- Giáo án, bài giảng điện tử, SGK, máy tính, Projector, phiếu học tập.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- SGK, vở, bút, thước kẻ.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thuyết trình.


- Vấn đáp.
- Trực quan.


- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’)</b>


- Kiểm tra sĩ số, ổn định chổ ngồi cho học sinh.
<b>2. Kiểm tra bài cũ (Không)</b>


<b>3. Bài mới (40’)</b>
a) Đặt vấn đề (3’)


Tiết trước các em đã hiểu thế nào là đa phương tiện và ưu điểm của nó.Vậy đa
phương tiện có các thành phần nào và ứng dụng của nó trong cuộc sống ra sao thì chúng
ta sẽ học tiếp bài đa phương tiện tiếp theo.


b)Nội dung.(37’)


<b>Hoạt động của giáo viên – học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Các thành phần của đa phương tiện (20’)</b>
<b>GV: Gọi hai HS đọc nội dung phần 4 </b>


SGK.
<b>HS: Đọc</b>


<b>GV: Dựa trên các sản phẩm đa phương </b>


tiện mà em đã biết hãy cho biết các thành
phần tạo nên sản phẩm đa phương tiện?
<b>HS: Các thành phần của đa phương tiện </b>
gồm: văn bản, hình ảnh, ảnh tĩnh, ảnh
động âm thanh, phim (đoạn phim), các
tương tác...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Cho HS quan sát SGK yêu cầu lớp </b>
thảo luận nhóm 5 người(10 phút), mỗi
nhóm bầu ra một nhóm trưởng và ghi kết
quả vào phiếu học tập cho câu hỏi sau:
Hãy liệt kê các thành phần chính của đa
phương tiện ?


<b>HS: Thảo luận và trả lời.</b>


<b>GV: Gọi các nhóm trả lời và nhóm khác </b>
nhận xét.


<b>GV: Nhận xét và chốt lại.</b>


* Các dạng thành phần chính của sản
<b>phẩm đa phương tiện :</b>


<i><b>a/ Văn bản (text) là dạng thông tin cơ bản</b></i>
quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. Với
sự phát triển của CNTT, nhiều font chữ
phong phú đã được tạo ra.


- Một số phần mềm chuyên dụng để tạo ra


font chữ: FontCreator, Fonttographer,
Metafont,…


<i><b>b/ Âm thanh (sound): là thành phần rất điển</b></i>
hình của đa phương tiện.


- Một số phần mềm chuyên dụng để ghi lại,
xử lí và phát lại âm thanh như Easy MP3
Recorder, Audio Sound Recorder,… (ghi
âm); Audio Editor Gold, Audacity,… (xử lí);
Windows Media Player, Winamp, Audition,
… (chơi nhạc).


<i><b>c/ Ảnh tĩnh: là tranh, ảnh thể hiện cố định</b></i>
một nội dung nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Vậy với các dạng thành phần chính</b>
của sản phẩm đa phương tiện như vậy thì
ứng dụng của đa phương tiện trong các
lĩnh vực khác nhau của xã hội như thế
nào thi chúng ta tìm hiểu tiếp phần 5
SGK.


đó Photoshop là phần mềm được sử dụng khá
phổ biến.


<i><b>d/ Ảnh động (animation): là sự kết hợp của</b></i>
nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian
ngắn.



- Có thể tạo ảnh động từ các ảnh tĩnh bằng
các phần mềm ghép ảnh như Windows Movie
Maker, Adobe Flash, paint Shop Pro,… hoặc
các phần mềm miễn phí như Blender, Ulead
Gif Animator, Beneton Movie Gif,…


<i><b>e/ Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa</b></i>
phương tiện và có thể được coi là dạng tổng
hợp tất cả các dạng thông tin.


- Phim được quay bằng máy quay phim kỹ
thuật số.


<b>Hoạt động 2: Ứng dụng của đa phương tiện (17’)</b>
<b>GV: Cho HS hoạt động nhóm 5 người để</b>


trả lời câu hỏi sau: (10 phút)


Thông tin đa phương tiện ngày càng được
sử dụng phổ biến trong cuộc sống. Em
hãy cho biết đa phương tiện được ứng
dụng trong những lĩnh vực (hay ngành
nghề) nào của cuộc sống ở quanh em mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

em biết? Lấy ví dụ cụ thể để minh họa?
<b>HS: Thảo luận</b>


<b>GV: Cho các nhóm trình bày và gọi nhận</b>
xét. Từ phần trình bày của HS thơng qua
các ví minh họa, GV bổ sung thêm những


ứng dụng trong một số lĩnh vực mà HS
chưa nêu được.


<b>HS: Trình bày và nhận xét.</b>
<b>GV: Tổng kết lại.</b>


<b>HS: Lắng nghe và ghi chép.</b>


<b>a. Trong nhà trường:</b>


- Giáo viên dùng hình ảnh, âm thanh để mô
phỏng, minh hoạ bài giảng.


- Sản phẩm đa phương tiện giúp học sinh có
thể tự học bằng máy tính.


<b>b. Trong khoa học: </b>


- Các nhà khoa học dùng đa phương tiện để
mô phỏng trái đất, sự hình thành các vì sao,
mơi trường sống,…


Bản đồ số có tích hợp dữ liệu
trên trang web Maps Google.
<b>c. Trong y học:</b>


- Công nghệ đồ họa và đồ hoạ 3D được
dùng trong máy chụp và đo cắt lớp để chuẩn
đoán nhiều loại bệnh khác nhau,…



<b>d. Trong thương mại:</b>


- Đa phương tiện khiến công nghệ quảng
cáo phát triển rất mạnh trong thời đại của
Internet.


<b>e. Trong quản lí xã hội:</b>


- Quản lí bản đồ, quản lí đường đi trong các
thành phố, quân đội,…


<b>f. Trong nghệ thuật:</b>


- Các bảo tàng nghệ thuật trực tuyến, công
nghệ sản xuất phim hoạt hình rất phát triển.
<b>g. Trong cơng nghiệp giải trí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4.</b></i> <b>Củng cố (4’)</b>


 Đa phương tiện là gì? Cho một số ví dụ về đa phương tiện.
 Hãy nêu một số ưu điểm của đa phương tiện.


 Nắm được các thành phần chính của đa phương tiện.


 Nắm được một số ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
 Bài tập về nhà: làm bài 1,2,3,4,5,6 SGK trang 137


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×