Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.98 KB, 12 trang )

HÓA SINH ĐẠI CƢƠNG (CN02301)

1. Lý thuyết
Chương 1: Protein
Chương 2: Vitamin
Chương 3: Enzyme
Chương 4: Nucleic acid
Chương 5: Chuyển hóa protein và acid amin
Chương 6: Carbohydrate và chuyển hóa carbohydrate
Chương 7: Lipid và chuyển hóa lipid
Chương 8: Trao đổi chất và năng lượng

2. Thực hành


TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình Hóa sinh đại cƣơng (2010)
Ngơ Xuân Mạnh, Lại Ngọc Hà, Đặng Thái Hải, Nguyễn Văn
Kiệm


CÁC ĐIỂM THÀNH PHẦN
CỦA MÔN HỌC:

1) Điểm chuyên cần
2) Điểm kiểm tra (thi giữa kỳ)
3) Điểm thi cuối kỳ


CHÚ Ý !



1) Đeo thẻ sinh viên
2) Không nghỉ 2 buổi LT trở lên
3) Không nghỉ buổi thực hành nào.
4) Thời gian thực hành:
- Sáng : 8h00’
- Chiều : 14h00’


BÀI MỞ ĐẦU
1. Lịch sử hình thành MƠN HỌC
Mổ xẻ
Quan
sát

Kính hiển vi phương tiện cơ
bản của môn
khoa học cổ điển
về sự sống
(Sinh vật học).

Những hiểu
biết đầu tiên về
sinh vật

 Sinh vật học (Biology: biós = sự sống, logós = khoa học),
là một khoa học độc lập hình thành vào giữa thế kỷ 19.


Những khám phá của sinh học cổ điển

- Thuyết tiến hoá (Darwin, 1859): Tất cả s/vật ngày nay đều
ph/triển từ những s/vật nguyên thuỷ trên cơ sở chọn lọc tự
nhiên những cá thể th/nghi nhất.

- Học thuyết tế bào (Schleiden và Schwann, 1847): S/vật
được tạo thành từ đ/vị c/tạo c/bản là tế bào. Các tế bào mới
được hình thành nhờ sự ph/chia các t/bào vốn đã tồn tại và
h/động của s/vật là sự tương tác của các t/bào của chúng.
- Học thuyết nhiễm sắc thể của hiện tượng di tryền (Mendel,
Morgan, 1865 - 1911): Sự di truyền ở sinh vật được qui định
bở những cấu trúc của tế bào gọi là nhiễm sắc thể.


Vấn đề đặt ra
- Sinh vật có cấu tạo như thế nào?
- Sinh vật hoạt động ra sao?

Sinh học phân thành các nhánh khác nhau
- N/c về cấu trúc, hình thái  Tế bào học, Giải phẫu học, vv..
- Từ nhánh n/c về chức năng  Sinh lý học.


N/c s/vật ở mức độ TB, dựa vào kính HV quang học (đặc
trưng cho sinh học cổ điển) quá thô sơ, không thể khám phá
ra được những qui luật về cấu trúc và đặc biệt là tr/thái động
của các h/động sống.
NC s/vật ở mức độ ph/tử, dựa vào hoá học (ph/triển từ đầu TK
20); phân thành 2 dòng:
- Dòng 1: Bắt nguồn từ y học và sinh lý học.
Mở đầu là n/c về th/phần của máu, nước tiểu và các mô ở

người; so sánh các th/phần này giữa người khoẻ và bệnh.
- Dịng 2: Ph/triển trong kh/khổ hố hữu cơ.
N/c về các hợp chất tự nhiên →Th/tin về c/tạo ph/tử của các
h/chất trong cơ thể sống, kể cảc những th/tin đầu tiên về các
đại ph/tử như protein và nucleic acid.
Môn học mới hình thành (Một thời gian được coi là một
bộ phận của Sinh lý học hay của Hoá hữu cơ).


Khái niệm “Hoá sinh học" được Hoppe - Seyler đưa ra năm
1903.
Khoảng những năm 30 của thế kỷ 20, hoá sinh học đã phát
triển thành một khoa học độc lập.

Về đối tượng n/c, Hóa sinh thuộc Sinh học.
Về phương pháp, Hóa sinh thuộc Hóa học


 Các n/c cho thấy: các chất c/ tạo nên sinh thể ln ở tr/thái
động.  Hố sinh chuyển từ n/c cấu trúc các h/chất tự nhiên
sang n/c về các chuyển hoá hoá học trong sinh thể.
 Những ph/hiện đầu tiên về TĐC:
Cơ chế lên men rượu, đường phân (Harden, Young, 1905;
Nenberg, Embden, Mayerhoff, Parnas, Warburg, 1912-1940);
Ph/giải acid béo (Knop, 1904); OXH s/học (Wieland, Thunberg,
Warburg và Keilin, 1912); H/tượng x/tác s/học (Michaelis,
Menten, 1913); Những ng/lý c/bản của qt TĐC và NL.
 Để hiểu được b/chất của sự sống phải nắm được cấu trúc và
ch/năng của các đại ph/tử s/học (protein, nucleic acid).
 Sau Thế chiến thứ hai, nhờ những ph/pháp n/c mới, việc n/c

các hợp chất trên ph/triển rất mạnh. Nhiều thơng tin có ý
nghĩa cách mạng đã chỉ ra rằng chính những đại ph/tử có
cấu trúc ph/tạp, độc đáo ấy lại thực hiện những ch/năng
qu/trọng và ph/tạp ở cơ thể sống.


 Hiểu biết về c/tạo ph/ tử, tổ chức ph/tử của các đối tượng s/học
và cơ chế các chuỗi ph/ứng → G/thích được bản chất ph/tử
của các ch/năng và hiện tượng sống khác nhau.
 Khám phá ra những ng/lý chung cho cả th/giới s/vật: tính vạn
năng của mã d/truyền và thực hiện mã d/truyền; cơ chế ch/ hoá
NL, h/tượng x/tác enzyme trong các pứ hoá sinh, vv
 Chỉ ra rằng mọi biểu hiện sống đều có cơ sở phân tử của nó.


2. Nội dung của mơn học
Hố sinh học là gì?
- Là khoa học n/c cơ sở hoá học của sự sống.
- Về chức năng, là khoa học n/c th/phần hoá học của tế bào
và những chuyển hoá hoá học xảy ra trong tế bào.
Dựa vào đối tượng n/c, hoá sinh học được phân thành:

Hố sinh động vật

Hố sinh thực vật

Hố sinh vi sinh vật

Y hố sinh, vvv
Hố sinh động vật, đ/ tượng n/c là các đ/vật nông nghiệp, là

môn kh/học cơ sở, giảng dạy cho sinh viên các ngành chăn
nuôi, thú y. Kiến thức của môn học là nền tảng, cơ sở để
hiểu biết nhiều môn học khác như di truyền, sinh lý động vật,
dinh dưỡng và thức ăn, bệnh lý, dược lý thú y, vv..



×