Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT 1 tiet tiet 29 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:. TiÕt 29: KiÓm tra 1 tiÕt. A. MôC TI£U BµI HäC: Thu thập thông tin để đánh giá kiến thức, kĩ năng về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và tình hình kinh tế văn hóa nớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X. B. H×NH THøC KIÓM TRA: 1. H×nh thøc: Tù luËn. 2. Thêi gian: 45 phót c. THIÕT LËP MA TRËN: Cấp độ Chủ đề 1. Sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I - VI Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) 2. Sự thành lập và phát triển của nhà nước Chăm-pa Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) 3. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X Sè c©u Sè ®iÓm Tỷ lệ (%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết. - Nắm được sự thành lập và phát triển của nhà nước Chăm-pa 0,5 2 30% Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 0,5 4 40% Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%. Thông hiểu. Vận dụng Thấp Cao Rút ra nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI 1 2 20%. Xác định được các thành tựu đặc sắc nhất về văn hóa của nước Cham-pa 0,5 1 10% Biết được ý nghĩa của việc tên nước do Lý Bí đặt. 1 2 20%. 1 4 40%. 0,5 1 10% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Tæng. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. 1 5 40% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. D. HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC: 1. ổn định lớp: - KiÓm tra sÜ sè: 6A:………………………………… 6B:………………………………… 2. Gi¶ng bµi míi: I. Giáo viên phát đề bài cho hs: Câu 1: (2,0 điểm) Quan sát sơ đồ dới đây, em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nớc ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI? (Học sinh không phải vẽ lại sơ đồ mà trả lời luôn vào bài làm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thêi V¨n Lang – ¢u L¹c Vua QuÝ téc N«ng d©n c«ng x· N« t×. Thời kỳ bị đô hộ Quan lại đô hộ Hµo trëng viÖt §Þa chñ H¸n N«ng d©n c«ng x· N«ng d©n lÖ thuéc N« t×. Câu 2: (5,0 ®iÓm) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542. Việc Lý Nam Đế đặt tên nước ta là Vạn Xuân có ý nghĩa gì? Câu 3: (3,0 điểm) Hãy tóm tắt những thành tựu cơ bản của Chăm-pa trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá. Trong các thành tựu đó thành tựu nào là đặc sắc nhất? Vì sao? II. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CÂU HỎI. Câu 1: (2,0 điểm). Câu 3: (5,0 điểm). Câu 4: (4,0 điểm). ĐÁP ÁN Nhận xét về sơ đồ: Nhìn vào sơ đồ chúng ta thấy rõ sự phân hóa xã hội ở nước ta trong thời kỳ bị đô hộ: - Vua và quý tộc Việt không còn tồn tại, thay vào đó là quan lại đô hộ và tầng lớp địa chủ Hán và Hào trưởng Việt. - Nông dân công xã chia thành hai bộ phận là nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. - Tầng lớp nô tì vẫn tồn tại trong xã hội như trước đây. - Nước ta thời kỳ này không có độc lập (mất tự do). * Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542. - Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. - Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Tung Quốc. - Tháng 4 – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi. - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) lập triều đình với 2 ban văn, võ. *) Việc Lý Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân có ý nghĩa là mong muốn nước ta được trường tồn mãi mãi với thời gian. Nền kinh tế Cham-pa rất phát triển vì nhân dân Cham-pa không những làm ruộng, chăn nuôi..., mà còn biết nhiều nghề thủ công, biết khai thác lâm sản quý và buôn bán với người nước ngoài - Văn hoá: Có chữ viết riêng từ rất sớm(chữ phạn), nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật, có tục hoả táng người chết, ăn trầu cau, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển rất cao. - Trong đó nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển đặc sắc nhất. ĐIỂM. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vì qua các hình ảnh về khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chăm ta thấy nghệ thuật xây dựng của người Chăm rất phát triển biết xây dựng thành khu quần thể riêng biệt, nó phản ánh tư tưởng văn hoá của người Chăm và đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. 4. Cñng cè: - Giáo viên thu bài, đếm bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho bµi sau: - Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - §äc vµ t×m hiÓu toµn bé néi dung ch¬ng IV. E. RóT KINH NGHIÖM:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×