Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG môi TRƯỜNG và ẢNH HƯỞNG đến dân SINH của KÊNH NHIÊU lộc THỊ NGHÈ đoạn CHẢY QUA cầu điện BIÊN PHỦ đến hết THẢO cầm VIÊN sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.75 KB, 11 trang )

u
2

Trong đó:
A: Thể tích FAS dùng để định phân mẫu trắng B, mL;
B: Thể tích FAS dùng để định phân mẫu cần xác định, mL;
M: Nồng độ Mole của FAS

 Phương pháp phân tích DO phương pháp Winker cải tiến
a. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Dụng cụ, thiết bị

Hóa chất

Chai BOD 300 mL;

Dung dịch MnSO4

Ống đong 100 mL;

Dung dịch Iodide – Azide kiềm


Buret;

Acid sulfuric đậm đặc

Bình tam giác 500 mL.

Dung dịch Na2S2O3 0,025M
Chỉ thị hồ tinh bột



b. Tiến hành phân tích:
Lấy mẫu đầy chai BOD, đậy nút, gạt bỏ phần trên ra, V=300mL khơng để bọt
khí bám xung quanh thành chai.
Mở nút chai lần lượt thêm vào bên dưới mặt thoáng mẫu:



2 mL MnSO4;
2 mL iodide – azide kiềm.

Đậy nút chai và đâỏ ngược chai lên xuống trong vài phút.
Để yên cho kết tủa lắng hoàn toàn, mở nút chai và thêm 2 mL Acid sulfuric
đậm đặc.
Đậy nút chai, rửa chai dưới vịi nước, đảo ngược chai lên xng để hịa tan hồn
tồn kết tủa.
Rót bỏ 97 mL dung dịch, định phân phần còn lại bằng dung dịch Na 2S2O3
0,025M cho đến khi có màu vàng rơm nhạt.Thêm vài giọt chỉ thị hồ tinh bột, tiếp
tục điịnh phân cho đến khi mất màu xanh.

 Phân tích BOD cho mẫu nước:
a. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Tương tự với DO, chỉ khác là dùng 2 chai BOD
b. Tiến hành phân tích:
Xác định nhu cầu sinh hóa (BOD) cũng giống như xác định oxy hồn tan (DO).
Nhưng chuản bị mẫu nên pha lỗng mẫu, phải dùng 2 chai BOD để xác định.
 Cho mẫu vào mỗi chai bằng cách nhúng pipet xuống đáy chai, thả từ từ
mẫu vào chai cho đến khi đạt thể tích cần sử dụng, lấy nhanh pipet ra
khỏi chai, đậy nhanh nút lại (khơng được có bọt khí).
 Một chai định phân tức thì DO0, một chai để ủ kín 5 ngày (DO5) trong tủ

200C đậy kĩ, niêm bằng một lớp nước mỏng trên chỗ loe của miệng chai
(lưu ý không để lớp nước này cạn hết trong quá trình ủ).
c. Phương pháp tính tốn kết quả:
 Tính tốn
BOD5 (mg O2/L) = (DO0 – DO5) x f
Trong đó:
DO0 : hàm lượng oxy hòa tan đo ở ngày đầu tiên


DO5: hàm lượng oxy hòa tan đo sau 5 ngày ủ
f: hệ số pha loãng (1ml mẫu pha loãng thành 15ml)

 Phương pháp phân tích chất rắn cho mẫu nước:
a. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:
Dụng cụ, thiết bị
Chén nung bằng sứ
Giấy lọc thủy tinh GF/C
Bộ lọc chân không
Bếp cách thủy
Bình hút ẩm
Tủ sấy ổn điịnh nhiệt
Tủ nung ổn định nhiệt
Cân phân tích
Ống đong 50mL.
b. Tiến hành phân tích tổng rắn lơ lửng:
Sấy giấy lọc GF/C trong tủ sấy ở nhiệt độ 1040C khoảng 1h
Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phịng, khoảng 30 phút
Cân trọng lượng giấy lọc m1 (mg)
Để giấy lọc vào hệ thống hút chân không.
Lấy 50ml nước lọc qua giây lọc trên

Sấy giấy lọc đã lọc trong tủ sấy ở nhiệt độ 1040C khoangr 1h
Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm ở nhiệt độ phòng (khoảng 30ph)
Cân trọng lượng giấy lọc m2 (mg)
Sấy giấy lại, cân đến khi trọng lượng không đổi hoặc sai khác nhau khoảng 0.5mg
c. Phương pháp tính tốn kết quả:
 Tính tốn
Chất rắn lơ lửng ( mg )=

m 2−m 1
×1000
50 ml

Trong đó:
m1: khối lượng của giấy GF/C ban đầu trước khi lọc


m2: khối lượng của giấy GF/C sau khi lọc
+Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các công cụ thống kê số liệu để thể hiện các đặc trưng phân tích và
nhận xét số liệu thu thập được.
Sử dụng chương trình excel cùng các hàm thống kê để phân tích kế quả thể
hiện số liệu bằng biểu đồ thông qua phần mềm N-Graph để thể hiện biểu đồ kết hợp
diễn giả.



×