Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.12 KB, 11 trang )

inh sẽ là :
( 5 + 6 ) / 2 = 5,5
+ Nếu có 3 HS đồng hạng 5, thì thứ hạng của mỗi HS sẽ là :
(5 + 6 + 7 ) / 3 = 6
N = 10
(X − Y ) 2
HS
Điểm nhận
Thứ bậc
Điểm kỹ
Thứ bậc
thức
(X)
năng
(Y)
10
8
18
6.5
2.25
A
6
10
13
10
0
B
8
9
14
9


0
C
12
6
19
5
1
D
11
7
17
8
1
E
15
5
18
6.5
2.25
F
22
1
28
1
0
G
19
3
25
3

0
H


7
I
J

18
21

4
2

23
27

4
2

0
0
Tổng: 6.5

Hệ số tương quan thứ bậc ( giữa nhận thức và kỹ năng ):
6 * 6.5
39
=1= 0.8696 ( tương quan chặt )
10(100 − 1)
990

Kết luận : Nhận thức và kỹ năng của HS có tương quan chặt với nhau.Nghóa là học
sinh có điểm nhận thức thì cũng có điểm kỹ năng tốt.
Trong trường hợp một trong hai biến là biến lượng ( biến kia là định hạng ) thì
có thể xếp thứ tự các giá trị của biến lượng, từ đó xếp hạng các đơnh vị và tính hệ
số R như trên.
Ngòai ra phương pháp này còn có thể sự dụng để tìm hiểu sự tương quan giữa
ý kiến của nhiều đối tượng điều tra về một vấn đề nào đó.Ví dụ, trong một đề tài
nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu ý kiến về tầm quan
trọng của một số biện pháp triển khai chương trình họat động giáo dục ngòai giờ
lên lớp của các đối tượng :
+ Các cán bộ lãnh đạo ngành giáo dục
+ Các cán bộ quản lý nhà trường
+ Các giáo viên chủ nhiệm lớp
Đối với ý kiến của mỗi lọai đối tượng sau khi tổng hợp, tính điểm trung bình,
xếp thứ bậc về tầm quan trọng của các biện pháp (theo quan điểm của đối tượng
đó ), người nghiên cứu sử dụng phương pháp tính hệ số tương quan thứ bậc :
+ Giữa ý kiến của cán bộ lãnh đạo ngành GD với ý kiến của các CBQL
nhà trường
+ Giữa ý kiến của các CBQL nhà trường với ý kiến của các các GVCN
+ Giữa ý kiến của các cán bộ lãnh đạo ngành GD với ý kiến của các
giáo viên chủ nhiệm lớp.
Căn cứ vào các hệ số tương quan ( chặt hay không chặt … ) để lý giải về
vấn đề cần nghiên cứu.
Cần lưu ý: Các phương pháp tính điểm trung bình,hệ số tương quan thứ bậc
cần được phối hợp với các phương pháp khác, các câu hỏi khác để có thể lý giải
đầy đủ nguyên nhân. Bản chất của vấn đề cần nghiên cứu.
R=1-

4/ Tính hệ số theo thông số đo (để đánh giá về mức độ thường xuyên, mức
độ cần thiết …của những biện pháp, yếu tố nào đó )

+ Công thức :
m−o
k=
M
Trong đó : m là số ý kiến trả lời thường xuyên


8
O là số ý kiến trả lời không thường xuyên
M là tổng số ý kiến

+ Kết quả: 0,7 k < 1 : Thường xuyên
0,5 ≤ k < 0,7 : Tương đối thường xuyên
0,1 ≤ k < 0,5 : Ít thường xuyên
+ Ví dụ: Trong một cuộc khảo sát tìm hiểu về mức độ thường xuyên trong việc
áp dụng các biện pháp A,B,C,D…qua câu hỏi:
Anh ( chị ) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên mà anh ( chị ) áp dụng các
biện pháp sau đây:
BIỆN PHÁP
MỨC ĐỘ ÁP DỤNG
Thường xuyên
Thỉnh thỏang
Không bao giờ
A
B
C
D
Người ta thu được các số liệu thống kê và tính hệ số biểu thị mức độ thường
xuyên của các biện pháp trong bảng dưới đây


Tổng số người trả lới : 45
Biện
pháp

Mức độ áp dụng
Chỉ số
Thứ hạng
Thường
Thỉnh
Không
xuyên
thỏang
bao giờ
36
6
3
A
0,73
1
12
24
9
B
0,06
4
25
14
6
C
0,42

2
30
3
12
D
0,40
3
Trong bảng trên hệ số thường xuyên của biện pháp A laø:
k (A) = ( 36 – 3 ) / 45 = 0,73
Như vậy theo kết quả trên thí biện pháp A có mức độ áp dụng là thường
xuyên, các biện pháp C & D có mức độ tương đối thường xuyên, còn biện pháp B
có mức độ ít thường xuyeân.
---------------------------------------






×