Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Toan 9 Hoc ki II BGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN 9 (Thời gian làm bài: 120 phút) (Đề số 1). I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng.  x  2 y 1  Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình:  y  0,5. A.  0;  0, 5  .. B.  2;  0, 5  .. C.  0; 0, 5  .. D.(1; 0). Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất? 3 x  y 3 A.  3 x  y  1. 3 x  y 3 B.  3 x  y 1. 3 x  y 3 C.  3 x  y  1. 3 x  y 3 D.  6 x  2 y 6. Câu 3: Cho phương trình x – y = 1 (*). Phương trình nào dưới đây kết hợp với (*) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm? A. 2y = 2x – 2. B. y = x + 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2.  2 x  y 3  Câu 4: Hệ phương trình  x  2 y 4 có nghiệm là:  10 11  A.  ;   3 3 . Câu 5: Cho hàm số. y . 5 2 B.  ;   3 3. C.(2;1). D.(1;  1). 1 2 x 2 . Kết luận nào sau đây là đúng?. A. Hàm số luôn đồng biến. B. Hàm số luôn nghịch biến. C. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0 Câu 6: Phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 có dạng ax2 + bx + c = 0 (a 0). Hệ số b của phương trình là: A. 2(m – 1). B. 1 – 2m. C. 2 – 4m. D. 2m – 1. Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 (ẩn x) là: A. . k1 2. B.. k1 2. C. . k 3 2. D.. k 3 2. Câu 8: Tích 2 nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là: A. 8. B. – 8. C. 7. D. – 7. Câu 9: Trong hình 1 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. MN = PQ. M N. B. MN > PQ. O. Hình 1. y. C. MN < PQ D. Không đủ điều kiện để so sánh được MN và PQ. x. Q. P. Câu 10: Trong hình 2 biết MN là đường kính của đường tròn. Số đo góc NMQ bằng: A. 200 B. 300. P 70. N Hình 2 Q. M.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. 350 D. 400 Câu 11: Hình nào sau đây không nội tiếp được 1 đường tròn? A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình thang cân. Câu 12: Trong hình 3 số đo của cung MmN bằng: M. A. 600. m. B. 700. I. 25 . Hình 3. C. 1200 D. 1400. 35 . P. K. N. Câu 13: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3 cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 6 cm2. B. 8 cm2. C. 12 cm2. D. 18 cm2. Câu 14: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ là: A. 4R2. B. 2R(h+R). C. 2Rh. D. 2R2. 256 cm 2 Câu 15: Một hình nón có đường sinh bằng 16cm, diện tích xung quanh bằng 3 . Bán kính của đường tròn đáy hình nón bằng: A. 16cm. B. 8cm. 16 cm C. 3. 16 cm D. 3. Câu 16: Một mặt cầu có diện tích bằng 36 cm2. Thể tích của hình cầu đó là: A. 4 cm3. B. 12 cm3. C. 16 2  cm3. D. 36 cm3. II. TỰ LUẬN (8 điểm):. Bài 1 (2 điểm): Cho phương trình x2 – (2k – 1)x + 2k – 2 = 0 (ẩn x) a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi k; b) Tìm m để tổng bình phương hai nghiệm của phương trình bằng – 1. Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước 3 trong 4 giờ 48 phút thì đầy bể nước. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được 4 bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể nước? Bài 3 (4 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH vuông góc với AD tại H. Đường phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F, đường thẳng DF cắt đường tròn tại N. Chứng minh rằng:   a) ANF  ACF b) Tứ giác AFCN nội tiếp một đường tròn;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Ba điểm C, N, E thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×