Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.03 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT SƠN HÒA. TRƯỜNG THCS SƠN NGUYÊN. ĐỀ TÀI “Phụ đạo học sinh yếu-kém môn Toán ở lớp 6 A”. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN. Tác giả: Nguyễn Ngọc Chấn Năm học 2012-2013.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC. DANH MỤC I.. Tóm tắt. II.. Giới thiệu. III.. Phương pháp 1.. Khách thể nghiên cứu. 2.. Thiết kế nghiên cứu. 3.. Quy trình nghiên cứu. 4.. Đo lường và thu thập dữ liệu. IV.. Phân tích dữ liệu và kết quả. V.. Bàn luận. VI.. Kết luận và khuyến nghị. VII.. Tài liệu tham khảo. VIII.. Phụ lục. TRANG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.. Tóm tắt: Đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A”. Qua khảo sát chất lượng môn Toán khối lớp 6 đầu năm học 2012-2013 của trường THCS Sơn Nguyên, thì có số lượng học sinh yếu-kém khá cao. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng hai mặt giáo dục của nhà trường. Vì vậy, để khắc phục tình trạng trên, tôi đã nghiên cứu và chọn ra giải pháp: “Phụ đạo học sinh yếu-kém môn Toán ở lớp 6A”. Việc làm này có tác dụng giúp cho học sinh củng cố lại các kiến thức đã học và rèn luyện kiến thức mới được học.. II.. Giới thiệu : 1. Hiện trạng: Chất lượng học tập môn Toán đầu năm học của học sinh lớp 6A ở trường THCS Sơn Nguyên chưa cao. Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số học sinh của lớp xếp loại trung bình – yếu. Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức đã học ở tiểu học, cũng như tiếp thu kiến thức mới được cung cấp còn chậm, còn lúng túng khi vận dụng kiến thức mới vào việc giải bài tập. Các chuyên đề Phụ đạo học sinh yếu-kém của giáo viên ở trường chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu nhằm giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu kém của môn học. 2. Giải pháp thay thế: Qua hiện trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phụ đạo học sinh yếu-kém môn Toán ở lớp 6A” nhằm tìm ra giải pháp giảm số lượng và tỉ lệ học sinh yếu, kém ở lớp 6A. Giáo viên biên soạn tài liệu ôn tập những kiến thức căn bản, trọng tâm mà học sinh đã được học ở bậc Tiểu học và kiến thức căn bản được học ở học kì I năm lớp 6. Qua đó, đề ra những bài tập vừa sức với trình độ giúp các em rèn luyện và củng cố lại kiến thức học sinh chữ nắm vững, giúp học sinh yếu kém theo kịp chương trình kiến thức mới đang được học. 3. Vấn đề nghiên cứu: “Phụ đạo học sinh yếu-kém môn Toán ở lớp 6A” là đề tài nghiên cứu thông qua hình thức tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi chất lượng học tập của học sinh qua những bài luyện tập cho về nhà. 4. Giả thuyết nghiên cứu:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới, kết hợp với việc theo dõi chất lượng học tập của học sinh qua những bài luyện tập cho về nhà có tính khả quan hay không? Nếu có, thì sẽ tiếp tục thực hiện đề. Còn không thì ngừng đề tài. III.. Phương pháp: 1. Khách thể nghiên cứu: *Học sinh: 17 học sinh yếu-kém lớp 6A, Trường THCS Sơn Nguyên. 2. Thiết kế nghiên cứu: Tôi dùng Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các học sinh yếu-kém lớp 6A, Trường THCS Sơn Nguyên. Tôi căn cứ vào kết quả khảo sát môn Toán đầu năm học của lớp 6A và chọn ra những học sinh yếu kém để thực đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A”. Tôi thực hiện tác động bằng cách tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới. Qua tác động giải pháp thay thế 10 tuần, tôi tiến hành kiểm tra sau tác động đối với các học sinh yếu-kém của lớp 6A. Bảng thiết kế nghiên cứu: Nhóm. Kiểm tra trước tác động. Tác động. Kiểm tra sau tác động. O1. X. O2. HS yếu-kém lớp 6A. 3. Quy trình nghiên cứu: Tôi biên soạn đề cương ôn tập lại kiến thức đã học và kiến thức sẽ được học tiếp theo cho học sinh tự ôn tập với sự hướng dẫn của tôi qua các buổi học phụ đạo và có sự giám sát, theo dõi của gia đình học sinh trong thời gian học tập ở nhà. Quy trình chuẩn bị đề cương có kèm theo bài tập củng cố và rèn luyện cho học sinh. Tôi thường xuyên phối hợp với gia đình của các học sinh yếu kém của lớp học để nắm được việc học tấp của học sinh ở nhà. Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm theo thời khoá biểu, lịch báo giảng, kế hoạch năm học và kế hoạch Phụ đạo học sinh yếu kém của bộ môn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: Sau khi tiến hành thực hiện đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A”. Tôi tiếp tục đo lường và thu thập dữ liệu: Bằng hình thức kiểm tra ở các dạng tự luận và trắc nghiệm. Kiểm chứng bằng kiểm tra nhiều lần trên một nhóm đối tượng được đo (kiểm tra) ở những thời điểm trước và sau tác động của đề tài. IV.. Phân tích dữ liệu và kết quả: 1. Trình bài kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình sau khi tác động: Các giá trị tính toán. Đối chứng. Thực nghiệm. Giá trị TB. 4.09. 4.71. Độ lệch chuẩn. 0.64. 0.59. Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD. 0.96. 2. Phân tích dữ liệu: - Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 4.71 cao hơn nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động là 4.09. Điều này chứng tỏ rằng chất lượng học tập môn Toán của học sinh lớp 6A đã được nâng lên đáng kể. - Độ chênh lệch chuẩn của kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 0.59 < 1 điều này cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa. - Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD = 0.96, so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy đề tài “Phụ đạo học sinh yếu-kém môn Toán ở lớp 6A” có mức độ ảnh hưởng lớn.. Đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A” đã được kiểm chứng..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của học sinh yếu-kém lớp 6A. V.. Bàn luận: 1. Ưu điểm: Kết quả của bài kiểm tra trước tác động ĐTB = 4.09, kết quả bài kiểm tra sau tác động là ĐTB = 4.71. Điều đó cho thấy việc áp dụng đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A” là có khả quan. Mức độ ảnh hưởng (ES) SMD = 0096. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. 2. Hạn chế: Nghiên cứu này giúp Phụ đạo học sinh yếu kém qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Toán ở lớp 6A thuộc trường THCS Sơn Nguyên. Nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác sự tiến bộ của học sinh. Hơn nữa, giáo viên cần phải biên soạn kiến thức củng cố và rèn luyện phù hợp với sự tiến bộ của học sinh và biết cách kết hợp với gian đình học sinh một cách phù hợp.. VI.. Kết luận và khuyến nghị: 1. Kết luận : Với đề tài “Phụ đạo học sinh-yếu kém môn Toán ở lớp 6 A”. Việc phụ đạo học sinh yếu kém qua việc tổ chức ôn tập kiến thức cũ và giúp học sinh nắm vững kiến thức mới môn Toán ở lớp 6A của trường THCS Sơn Nguyên đã làm cho kết quả học tập môn toán được nâng lên, số lượng học sinh yếu-kém giảm đáng kể. Học sinh tự tin hơn trong học tập, thêm yêu thích môn học và ngày càng thân thiện với trường, lớp hơn. 2. Khuyến nghị: - Đối với các cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phụ đạo học sinh yếu-kém cho từng môn học. Nên tuyên dương và khen thưởng những giáo viên có thành tích cao trong công tác nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường. - Đối với giáo viên: Cần đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. Không ngừng học tập nâng cao trình.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, tích lũy kinh nghiệm, biết cách áp dụng hợp lí vào giảng dạy. Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo giáo dục. Những ý kiến đóng góp quý báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu này. Đề nghị Hội đồng khoa học các cấp thẩm định và công nhận tính thiết thực của đề tài này. VII.. Tài liệu tham khảo: - Mạng Internet, giaoandientu.com.vn. - Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT. - Sách giáo khoa lớp 5 và lớp 6– Nhà xuất bản giáo dục – Bộ GD&ĐT. VIII. Phụ lục: BẢNG 1. STT. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. ĐIỂM KIỂM TRA HỌC SINH TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH. ĐIỂM KIỂM TRA. Lưu Thị Mỹ Chi Nguyên Gia Hào Nguyễn Việt Hoàng Nguyễn Đình Kiên Trương Ngọc Linh Cao Xuân Nam Nguyễn Hoàng Nam Võ Thị Tuyết Nhung Nguyễn Trí Phương Nguyễn Hồng Quy Thái Thị Diễm Quỳnh Ngô Văn Sỹ Nguyễn Đức Tài Sô Thúy Thảo Võ Thị Hồng Thắm. ĐTB Cột 1 5 4 3 3 5 4 4 3 5 3 4 4 5 2 5. Cột 2 4 5 6 3 4 4 5 6 4 3 5 4 4 4 4. 4.5 4.5 4.5 3.0 4.5 4.0 4.5 4.5 4.5 3.0 4.5 4.0 4.5 3.0 4.5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 16 17. Nguyễn Võ Quốc Thịnh Hoàng Văn Tuấn. BẢNG 2. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH. BẢNG 3. 1 2 3 4 5 6. ĐIỂM KIỂM TRA. Lưu Thị Mỹ Chi Nguyên Gia Hào Nguyễn Việt Hoàng Nguyễn Đình Kiên Trương Ngọc Linh Cao Xuân Nam Nguyễn Hoàng Nam Võ Thị Tuyết Nhung Nguyễn Trí Phương Nguyễn Hồng Quy Thái Thị Diễm Quỳnh Ngô Văn Sỹ Nguyễn Đức Tài Sô Thúy Thảo Võ Thị Hồng Thắm Nguyễn Võ Quốc Thịnh Hoàng Văn Tuấn. STT. 5 2. 4.5 3.0. ĐIỂM KIỂM TRA HỌC SINH TRƯỚC KHI TÁC ĐỘNG. STT. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17. 4 4. ĐTB Cột 1 5 5 5 3 4 4 5 5 5 3 5 3 5 4 4 5 3. Cột 2 6 5 5 4 5 5 5 5 6 6 5 5 5 5 6 5 4. 5.5 5.0 5.0 3.5 4.5 4.5 5.0 5.0 5.5 4.5 5.0 4.0 5.0 4.5 5.0 5.0 3.5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU & KẾT QuẢ SAU KHI TÁC ĐỘNG. HỌ VÀ TÊN HỌC SINH Lưu Thị Mỹ Chi Nguyên Gia Hào Nguyễn Việt Hoàng Nguyễn Đình Kiên Trương Ngọc Linh Cao Xuân Nam. ĐTB KIỂM TRA ĐTB TRƯỚC TĐ ĐTB SAU TĐ 4.5 5.5 4.5 5.0 4.5 5.0 3.0 3.5 4.5 4.5 4.0 4.5.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10. Nguyễn Hoàng Nam Võ Thị Tuyết Nhung Nguyễn Trí Phương Nguyễn Hồng Quy Thái Thị Diễm Quỳnh Ngô Văn Sỹ Nguyễn Đức Tài Sô Thúy Thảo Võ Thị Hồng Thắm Nguyễn Võ Quốc Thịnh Hoàng Văn Tuấn GIÁ TRỊ TB ĐỘ LỆCH CHUẨN SMD. 4.5 4.5 4.5 3.0 4.5 4.0 4.5 3.0 4.5 4.5 3.0. 5.0 5.0 5.5 4.5 5.0 4.0 5.0 4.5 5.0 5.0 3.5 4.09 0.64 0.96. Tác giả Đề tài KHSPƯD. 4.71 0.59.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>