Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.47 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD & ĐT HUYỆN KRÔNG NĂNG TRƯỜNG THCS Y JÚT. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012) Môn: Toán 7 Thời gian: 90’(Không kể thời gian giao đề). Bài 1: (1,5đ) Điểm kiểm tra miệng môn toán (học kì II) của học sinh lớp 7A được giáo viên bộ môn lập bảng như sau: Điểm số (x) 1 2 4 5 6 7 8 9 Tần số (n) 1 1 2 9 7 9 5 1 N = 35 a) Dấu hiệu điều tra là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (1đ) Cho đơn thức sau: -4xy2x5y a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu được. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1, y = 1. Bài 3: (2,5đ) Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2 + 6x3 + 2x - 1 Q(x) = 2x + 3x2 - 4 a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). c) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) - 3x2. ❑ ❑ Bài 4: (1đ) Cho tam giác ABC có A = 600, C = 500. So sánh độ dài các cạnh AB, BC, AC Bài 5: (4đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DE vuông góc với BC (E BC). Gọi F là giao điểm của DE và AB. a) Chứng minh: Δ ABD = Δ EBD. b) Biết BE = 6cm, EC = 4cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC. c) Chứng minh: Tam giác DFC là tam giác cân.. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG. Trần Thị Mai. GV RA ĐỀ. Hồ Thị Diệu Thanh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Bài 1: a) Điểm kiểm tra miệng môn toán (học kì II) của học sinh lớp 7A. Số các giá trị là 35. b) Điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp 7A là: 1 .1+2 . 1+ 4 . 2+5. 9+ 6. 7+7 . 9+ 8. 5+9 . 1 210 X= = =6,0 35 35 c) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 5 và M0 = 7. Bài 2: a) -4x6y3 ; bậc 9 b) Thay x = -1, y = 1 vào đơn thức -4x6y3 , ta được: (-4).(-1)6.13 = (-4).1.1 = -4 Bài 3: a) P(x) = 6x3 + 5x2 + 2x - 1 Q(x) = 3x2 + 2x - 4 b) P(x) + Q(x) = 6x3 + 8x2 + 4x - 5 P(x) - Q(x) = 6x3 + 2x2 + 3 c) Ta có: Q(x) - 3x2 = 3x2 + 2x - 4 - 3x2 = 2x - 4 Nghiệm của đa thức Q(x) - 3x2 là x = 2. ❑ ❑ ❑ Bài 4: Ta có: B =1800 −(A +C )=700 ❑. ❑. 0,50 0,25 0,50 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50. ❑. Vì C < A < B (500 < 600 < 700) Nên AB < BC < AC (theo định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác). Bài 5: HS vẽ hình chính xác và viết GT, KL đúng được:. 0,25 0,25 0,50. B. E. A. C D. F. Chứng minh: a) Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có: AD là cạnh huyền chung. ❑ ❑ ABD =EBD (GT) Do đó: Δ ABD = Δ EBD (cạnh huyền - góc nhọn) b) Ta có: Δ ABD = Δ EBD (câu a) ⇒ AB = BE = 6(cm) Vì E nằm giữa hai điểm B và C nên BC = BE + EC = 6 + 4 = 10(cm) Trong tam giác vuông ABC có: BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go) Hay 102 = 62 + AC2 ⇒ AC2 = 102 - 62 = 64 ⇒ AC = √ 64 = 8(cm). ❑ ❑ c) Xét hai tam giác vuông ADF và EDC có: FAD=CED=90 0 DA = DE (câu a) ❑ ❑ ADF =EDC (đối đỉnh) ⇒ Δ ADF = Δ EDC (g.c.g) ⇒ DF = DC (hai cạnh tương ứng) ⇒ Δ DFC cân tại D (Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>