Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

kinh texa hoi viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN z PHÁT TRIỂN SỰ PHÂN BỐ VÀ CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP HỌC PHẦN : ĐỊA LÍ KINH TẾ -XÃ HỘI VIỆT NAM 2 GiẢNG VIÊN :HOÀNG QUÝ CHÂU NHÓM 11: LỚP SP ĐỊA LÍ K33. 07/07/2021. nhóm 11. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vị trí địa lí Địa hình. NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. Khí hậu Đất đai Nguồn nước. NHÓM NHÂN TỐ. Sinh vật Dân cư-nguồn lao động Cơ sở hạ tầng-vật chất kỹ thuật Đường lối, chính sách phát triển kinh tế-xã hội. NHÓM NHÂN TỐ KT-XH. Thị trường Vốn 07/07/2021. nhóm 11. Các nhân tố khác. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 1)Vị trí địa lí Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu bắc. Phía đông của bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn. Nhận được lượng nhiệt và lượng ẩm rất lớn, tạo điều kiện cho cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển xanh tốt quanh năm với năng suất cao.. 07/07/2021. nhóm 11. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 1) Vị trí địa lí. Luồng Hoa Nam. Luồng Xích Kim-Himalaya. Luồng ẤnMiến - Việt Nam nằm ở vị trí giao thoa của nhiều luồng sinh vật. 07/07/2021. nhóm 11. Luồng IndoMã Lai 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 1) Vị trí địa lí Tạo nên sự phong phú và đa dạng cho hệ thực vật nước ta. Luồng sinh vật. Các loài đăc trưng. Cây lá rộng thường xanh có nguồn gốc của Xích kim-Himalaya hệ thực vật á nhiệt đới và ôn đới như họ Re, Dẻ, Kim giao, Gấm, Chè,Tích, Đỗ quyên… Hoa Nam Ấn Độ- Miến Điện. Họ Đậu , Ba mảnh vỏ, Thị, Bồ hòn , Xoan, Cà phê , Xoài… Cây rụng lá theo mùa như: Họ Tử vi, Bàng , Tung , Gòn , Cỏ roi ngựa…. Indonexia-Malaixia Họ Dầu 07/07/2021. nhóm 11. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 2) Địa hình - Nước ta với ¾ diện tích là đồi núi trong đó chủ yếu là đồi núi thấp là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rừng (cả rừng trồng và rừng tự nhiên). - Đường bờ biển dài có nhiều khả năng phát triển rừng ngập mặn. 07/07/2021. Bản đồ địa hình Việt Nam nhóm 11. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 2) Địa hình - Sự phân hóa địa hình theo độ cao tạo nên các kiểu rừng khác nhau. Độ cao(m). RỪNG ÔN ĐỚI GIÓ MÙA TRÊN NÚI. 2600. RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA TRÊN NÚI 700-600. RỪNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 0 07/07/2021. nhóm 11. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 2) Địa hình -Tuy nhiên, miền núi nhiều khu vực có độ dốc lớn thường bị sạt lở, lũ quét vào mùa mưa, vùng ven biển bị xâm nhập mặn làm cho cường độ nhiễm mặn ngày càng cao. Làm suy giảm diện tích và chất lượng rừng. 07/07/2021. Sạt lở đất ở Yên Bái. nhóm 11. 8. Tăng xâm nhập mặn ở Bà Rịa-Vũng Tàu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 2) Địa hình - Rừng phát triển chủ yếu trên vùng miền núi khó khăn trong việc khai thác, vân chuyển.. 07/07/2021. Xe chở gỗ bị lật ở Nghệ An. nhóm 11. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 3) Khí hậu -Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm, lượng mưa, số giờ chiếu sáng và số giờ nắng lớn nên rừng phát triển rất mạnh, nhiều tầng tán, sinh khối lớn, khả năng tái sinh tái sinh nhanh. Tạo nên những hệ sinh thái rừng nhiệt đới điển hình có năng suất cao. 07/07/2021 nhóm 11. Rừng Trường Sơn. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 3) Khí hậu -Khí hậu có sự phân hóa đa dạng tạo nên sự đa dạng cho các kiểu rừng Việt Nam.. 07/07/2021. nhóm 11. Lược đồ phân bố rừng nước ta. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 3) Khí hậu -Sự phân mùa khí hậu ảnh hưởng đến sự phát triển và chất lượng rừng: + mùa mưa tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển tốt. + mùa khô kéo dài gây cháy rừng, thiếu nước làm chết những cây mới trồng. 07/07/2021. nhóm 11. Cháy rừng ở Lào Cai. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 4) Đất đai -Nhóm đất feralit đỏ vàng chiếm hơn 50% tổng diện tích đất ở nước ta với đặc tính tầng đất dày, Hàm lượng mùn trung bình 6-10%,độ xốp từ 5-10%, độ ẩm cao thích hợp cho phát triển rừng lá rộng. -Diện tích đất ngập mặn khoảng 7-10 triệu ha và ngày càng tăng do biến đổi khí hậu là điều kiện tăng diện tích rừng ngập mặn. -Việt Nam có 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối tượng để phát triển lâm nghiệp. -Năm 2010 cả nước có 13.388.000 ha rừng trong đó có 750.000 ha rừng khoanh nuôi tái sinh tạo động lực phát triển rừng. 07/07/2021. nhóm 11. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 4) Đất đai -Tuy nhiên, nhiều diện tích đất lâm nghiệp đã bị quy hoạch để chuyển đổi mục đích sử dụng trong việc phát triển kinh tế. -Độ che phủ rừng còn thấp, năm 2010 chỉ >39%. -Nhiều diện tích đất bạc màu, khó cải tạo làm cho chất lượng rừng trồng kém hiệu quả.. 07/07/2021. nhóm 11. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 5) Nguồn nước -Nguồn nước dồi dào cả nước ngầm và nước mặt. + Mạng lưới sông ngòi dày và hệ thống hồ khá phát triển cung cấp hằng năm 637 tỷ m3. + Nguồn nước ngầm phong phú cung cấp một lượng nước khoảng 202 tỷ m3/năm, lại thường xuyên được bổ sung. Cung cấp lượng nước tưới dồi dào và điều hòa nhiệt độ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của rừng.. 07/07/2021. nhóm 11. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 5) Nguồn nước - Nhiều sông lớn chảy theo hướng Tây-Đông tạo điều kiện thuận lợi để vận chuyển gỗ khai thác từ đầu nguồn về hạ lưu nhằm giảm chi phí vận chuyển và xây dựng cơ sở chế biến. 07/07/2021. Vận chuyển gỗ ở Sa Thầy-Kon Tum. nhóm 11. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 5) Nguồn nước Tuy nhiên, nước có sự phân hóa theo mùa gây ảnh hưởng lớn đến lâm nghiệp vào mùa khô: -Mực nước ngầm xuống thấp làm cho rừng mới trồng khó hút nước cho nuôi cây - Mực nước sông xuống thấp , nhiều sông khô kiệt hạn chế hoặc ngưng trệ khả năng điều tiết nước, ngưng trệ vận chuyển gỗ bằng đường 07/07/2021 sông. nhóm 11. Sông Đắk Bla (Kon Tum). 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 6) Sinh vật -Hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng bao gồm 14 kiểu thảm thực vật trên đất lâm nghiệp thuộc 5 kiểu rừng: rừng kín vùng thấp, rừng thưa, trảng truông, rừng kín vùng cao, quần hệ khô lạnh vùng. Tạo nên một nguồn gen đa dạng và phong phú. - Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên còn ít nhưng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc lưu trữ nguồn gen, đặc biệt là những loại gỗ quý, dược liệu…. 07/07/2021. nhóm 11. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN. 6) Sinh vật - Sự đa dạng về thành phần loài như: 41 loài gỗ quý, 20 loài cho gỗ bền chắc, 24 loài cho gỗ đồ mộc và xây dựng… là điều kiện để khai thác và chế biến gỗ, lưu trữ nguồn gen phục vụ nghiên cứu khoa học ứng dụng vào lâm nghiệp. 07/07/2021. Cây sưa ở công viên Bách Thảo. nhóm 11. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 6) Sinh vật - Thảm thực vật, xác chết động vật bị phân hủy tạo thành loại mùn hạn chế xói mòn và giữ độ phì cho đất, giữ nước cung cấp cho cây. Đặc biệt là cây con mới trồng.. 07/07/2021. nhóm 11. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động - Dưới góc độ là lực lượng sản xuất: + Sự phân bố của rừng gắn liền với sự phân bố dân cư và thành phần sắc tộc: •Cung cấp nguồn lao động tại chỗ, dân số lao động trong ngành lâm nghiệp là 103,8 nghìn lao động(năm 2006), có kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc rừng. •Dân cư chủ yếu là người dân tộc thiểu số tại chỗ, trình độ lao động còn thấp.. 07/07/2021. nhóm 11. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động + Phương thức canh tác của dân cư •Định canh định cư: ổn định sự phát triển của rừng, những hộ lao động trong lâm nghiệp có khả năng trồng và bảo vệ rừng. •Định cư du canh: có khả năng làm suy giảm sự phát triển rừng. •Du canh du cư: tác động rất tiêu cực đến sự phát triển của rừng.. 07/07/2021. nhóm 11. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động. Du canh du cư. 07/07/2021. nhóm 11. Định canh định23cư.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động + Sự kết hợp giữa các ngành kinh tế khác như: •Nông-lâm: kết hợp trồng rừng và chaăn nuôi gia súc hoặc trồng xen cây hoa màu. •Ngư-lâm: kết hợp nuôi trồng thủy sản và trồng rừng ngập mặn.. Trồng bạch đàn kết hợp nuôi bò. Góp phần ổn định kinh tế trong giai đoạn đầu trồng rừng. 07/07/2021. nhóm 11. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động -Dưới góc độ là lực lượng tiêu thụ: dân cư là thị trường tiêu thụ lâm sản rất lớn để sử dụng trong việc xây dựng nhà cửa, sử dụng các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lâm sản.. 07/07/2021. nhóm 11. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động -Ý thức và mức sống của dân cư: + ở khu vực miền núi: •Người dân có trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế, chưa hiểu hết về tầm quan trọng của rừng. •Mức sống dân cư còn thấp, phụ thuộc nhiều vào trồng trọt nên phá rừng làm nương rẫy, lấy củi đốt, xây dựng nhà cửa, lấy gỗ bán kiếm lời,… + ở thành thị có nhu cầu sử dụng sản phẩm từ gỗ để trang trí nội thất nên nhiều người mua gỗ lậu. Người dân chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ rừng. 07/07/2021. nhóm 11. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động. 07/07/2021. nhóm 11. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 1) Dân cư-nguồn lao động - Ý thức của người quản lí ngành lâm nghiệp: + Phần lớn là những người có ý thức và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ và phát triển rừng. + Một số bộ phận lạm dụng chức quyền để sinh lợi, cấu kết với lâm tặc khai thác gỗ trái phép.. 07/07/2021. nhóm 11. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật Giao thông vận tải -Mạng lưới GTVT chưa hoàn thiện, nhất là ở vùng lâm nghiệp phát triển (miền núi) gây khó khăn trong việc đi lại chăm sóc rừng, khai thác, vận chuyển và bảo vệ rừng. -Sản phẩm lâm nghiệp cồng kềnh, khó chuyên chở đòi hỏi phải xây dựng mạng lưới giao thông tốt và phương tiện giao thông chuyên dụng.. 07/07/2021. nhóm 11. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật. 07/07/2021. nhóm 11. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật Cơ sở đào tạo và quản lí ngành lâm nghiệp -Các đơn vị nghiên cứu khoa học lâm nghiệp bao gồm các Viện nghiên cứu, các trường đào tạo về lâm nghiệp, các cơ sở sản xuất, các đơn vị ở địa phương và các tổ chức phi chính phủ. -Các cơ sở đào tạo và quản lí có chất lượng ngày càng tốt và mở rộng quy mô. Tạo nên sự quản lí chặt chẽ và đào tạo có chất lượng cao cho ngành lâm nghiệp.. 07/07/2021. nhóm 11. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật  Cơ sở khai thác và chế biến lâm sản: •Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, sản xuất đồ gỗ, dược liệu,...phát triển. •Cơ sở sản xuất các thiết bị máy móc phục vụ ngành lâm nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển.. 07/07/2021. nhóm 11. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật Cơ sở nghiên cứu giống lâm nghiệp -Giống: nghiên cứu giống cây rừng phù hợp thích nghi điều kiện từng vùng, từng miền (giống phát triển nhanh, dễ chăm sóc và đem lại hiệu quả kinh tế cao,…), mở rộng sự phân bố cây lâm nghiệp. -Tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới về lai tạo giống, nhập khẩu các thiết bị kỹ thuật hiện đại của các nước để phục vụ tốt cho lâm sinh.. 07/07/2021. nhóm 11. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật. 07/07/2021. nhóm 11. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 3) Thị trường -Trong nước: + Gỗ là nguyên liệu không thể thay thế được của một số ngành công nghiệp như: khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất giấy-xenlulo,… + Ngoài ra, gỗ còn được sử dụng để làm chất đốt, xây dựng nhà cửa, nội thất,… Nhu cầu sử dụng sản phẩm lâm nghiệp ngày càng tăng, là điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, xu hướng sử dụng gỗ quý đã trở thành “mốt” của nhiều người dân đã tạo điều kiện cho lâm tặc phá rừng rất nghiêm trọng. 07/07/2021. nhóm 11. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 3) Thị trường -Ngoài nước: + Thị trường xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp ngày càng tăng lên, năm 2005 là 1,5 tỉ USD, đến năm 2020 đạt 3,4 tỉ USD. Trong đó, hàng mây tre đan chiếm 70% giá trị xuất khẩu. + thị trường xuất khẩu gỗ lớn của nước ta chủ yếu là các nước phát triển như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc,… Thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển, thu được nguồn ngoại tệ lớn để đầu tư và tạo điều kiện tiếp thu KHKT vào phát triển lâm nghiệp. 07/07/2021. nhóm 11. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH -Nhà nước rất quan tâm đến sự phát triển của ngành lâm nghiệp, đưa ra nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành như: + các dự án 661 (Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng), chương trình 327 ( chương trình quốc gia về tạo mới và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng),... + chính sách phân bố lại dân cư để người dân định canh định cư góp phần bảo vệ, trồng và khai thác hợp lí tài nguyên rừng. + Các chính sách lâm nghiệp xã hội về vấn đề trồng, khai thác, khoanh nuôi-tái sinh, giao khoán bảo vệ và chăm sóc rừng. 07/07/2021. nhóm 11. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH + Các chính sách lâm nghiệp xã hội về vấn đề trồng, khai thác, khoanh nuôi-tái sinh, giao khoán bảo vệ và chăm sóc rừng. + Ngoài ra, Nhà nước còn chú trọng đầu tư, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, tuyên truyền bảo vệ rừng và xử lí nghiêm các trường hợp khai thác rừng trái phép. Tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngàn lâm nghiệp phát triển ổn định và bền vững. Tuy nhiên, nhiều dự án thực hiện chưa đạt được mục tiêu ban đầu, sử dụng lãng phí nguồn vốn của Nhà nước. 07/07/2021. nhóm 11. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH. 07/07/2021. nhóm 11. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 5) Vốn -Nguồn vốn đầu tư cho ngành lâm nghiệp bao gồm: + Vốn của ngân sách Nhà nước. + Vốn ngoài Nhà nước: vốn của doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng, hộ gia đình…và vốn đầu tư nước ngoài. - Nguồn vốn đầu tư liên tục tăng tạo điều kiện thúc đẩy lâm ngiệp phát triển.. 07/07/2021. nhóm 11. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 5) Vốn Đầu tư hàng năm cho ngành lâm nghiệp, 2001–2005 (Đơn vị: tỷ đồng) STT. CÁC NGUỒN VỐN Tổng vốn đầu tư. 2001. 2002. 2003. 2004. 2005. Tổng. 2.814. 3.050. 3.515. 3.542. 3.646. 16.566. 1. NSNN cho dự án 661. 352. 370. 417. 533. 691. 2.364. 2. Đầu tư hạ tầng cơ sở. 417. 600. 778. 594. 725. 3.115. 3. Vốn tín dụng. 734. 843. 722. 724. 667. 3.690. 4. Vốn của các DN, LT. 13. 17. 75. 74. 75. 254. 5. Vốn FDI. 120. 308. 597. 680. 686. 2.391. 6. Đầu tư của hộ gia đình. 81. 82. 90. 92. 100. 444. 7. ODA. 1.083. 799. 825. 803. 657. 4.167. 807/07/2021 Khác. 15. 31. 10. 41. 44. 141 41. nhóm 11.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 5) Vốn - Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành này còn thấp, số dự án được thực hiện còn hạn chế, nhiều cơ sở đầu tư chế biến lại nhập nguyên liệu từ nước ngoài làm cho vốn đầu tư chưa thực sự thúc đẩy lam nghiệp phát triển. 07/07/2021. Cơ cấu vốn đầu tư vào lâm nghiệp (2001-2005) ở nước ta. khác; 0.85% NSNN cho dự án 661; 14.27% ODA; 25.15% Đầu tư hạ tầng cơ sở ; 18.80% Đầu tư của hộ gia đình ; 2.68% Vốn FDI; 14.43% Vốn của các DN, LT; 1.53%. nhóm 11. Vốn tín dụng ; 22.27%. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 6) Các nhân tố khác Hậu quả chiến tranh. Rùng A Lưới (Thừa Thiên-Huế). Vùng Sa Thầy (Kon Tum). - Hậu quả của chiến tranh đã gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển rừng ở một số địa phương của nước ta. 07/07/2021. nhóm 11. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 6) Các nhân tố khác Trình độ phát triển kinh tế -Trình độ phát triển nước ta còn thấp và đang từng bước phát triển. +Khả năng phát triển lâm nghiệp đang dần phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế thông qua sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, khả năng đầu tư vốn và khoa học kĩ thuật cho lâm nghiệp. + Khả năng đầu tư cho ngành lâm nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác có tác động đến lâm nghiệp như: giáo dục, giao thông vận tải,…còn nhiều hạn chế. 07/07/2021. nhóm 11. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI. 6) Các nhân tố khác Phong tục tập quán. - Tập quán du canh du cư => đốt rừng làm nương rẫy làm giảm diện tích rừng. - Tập quán ở nhà sàn sử dụng gỗ lớn làm nhà làm suy giảm chất lượng rừng. 07/07/2021. Nhà sàn. nhóm 11. Khu rừng đã bị tàn phá. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> DANH SÁCH NHÓM 11: 1. Nông Thị Chi 2. Phan Thị Mỹ Chung 3. Lương Thị Lưu 4. Bùi Thị Hằng Nga 5. Nguyễn Đình Triệu 6. Huỳnh Thị Tường Vi.. 07/07/2021. nhóm 11. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI. 07/07/2021. nhóm 11. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×