Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.28 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 6 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 31 GV:Nguyễn Văn An Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết. Thông hiểu. Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân ( 542-602).. - Nắm được những việc làm của Lí Bí sau thắng lợi. Hiểu được ý nghĩa của việc đặt tên nước là Vạn Xuân. - Vì sao Lí Bí lại xưng đế.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Khởi nghĩa Lí Bí Nước Vạn Xuân ( 542-602).( tt). Số câu: Số điểm:. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. Số câu điểm. - Trình bày diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương. - Diễn biến cuộc đánh bại quân Lương của Triệu Quang Phục.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm:. Số câu điểm. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ II đến thế kỉ VII.. - Biết được dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ? - Kể tên và thời gian các cuộc khởi nghĩa lớn trong thế kỉ VIIIX. Số câu: Số điểm:. Số câu điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ôn tập chương III. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. :. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm: 5 50 %. - Phân tích được các chính sách cai trị của triều đại PK TQ đối với nhân dân ta. - Và vì sao nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quán của người Việt. Số câu: Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu:1 Số điểm :2 20%. Số câu điểm Số câu:4 Số điểm:10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 6 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 31 GV:Nguyễn Văn An Câu 1: Nêu nội dung Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?(2đ) Câu 2: Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?(3đ) Câu 3: Tại sao Lí Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?(3đ) Câu 4: Phân tích các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với dân tộc ta?( 2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1. 2 3 4. NỘI DUNG - Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến. - Cuộc k/c giằng co kéo dài. đến năm 550 nhà Lương có loạn, Trần bá Tiên về nước Triệu Quang Phục phản công k/chiến thắng lợi - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. - Nhà Đường tiến hành sửa sang đường bộ - Nhà Đường còn đặt thêm nhiều thuế mới - Thể hiện lòng yêu nước của Lí Bí - Muốn nước ta được yên vui, hạnh phúc - Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế, rất tàn bạo - Thi hành chính sách đồng hóa dân tộc ta. ĐIỂM 0,5 1,5 1.0 1.0 1.0 1.5 1.5 1.0 1.0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 7 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 61 GV:Nguyễn Văn An Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Nhận biết. Nội dung 1 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỉ XVI XVIII). - Biết được tình hình triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nôi dung 2 : TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII. Số câu: Số điểm:. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. - Nhận xét tình hình chính trị, xã hội Việt Nam các thế kỉ XVI – XVIII.. Số câu điểm - Hiểu được vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng ngoài. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.. - So sánh vai trò của Nho giáo thế kỉ XVI - XVII với vai trò độc tôn của Nho giáo ở thời Lê.. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu điểm. Nội dung 4 : PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN. - Biết được nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. - Kể tên một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn.. - Hiều được ý nghĩa to lớn của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nội dung 5 : QUANG TRUNG VÀ CÔNG CUỘC KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC. Số câu: Số điểm: - Trình bày được những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hoá.. Số câu: Số điểm: - Lí giải được chính sách ngoại giao khôn khéo của Quang Trung.. Số câu điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu điểm. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm: 5 50 %. Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu:1 Số điểm :2 20%. Số câu:4 Số điểm:10 100%.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 7 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 61 GV:Nguyễn Văn An Câu 2:Trình bày nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? (2đ) Câu 1: Trình bày những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hoá. ?( 4đ) Câu 3: Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng ngoài.?( 2đ) Câu 4:Nhận xét tình hình chính trị, xã hội Việt Nam các thế kỉ XVI – XVIII?( 2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu. Nội dung - Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần.. Điểm 0.5. - Ở các địa phương, quan lại, cường hào kết thành bè cánh, đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.. 0.5. - Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất và phải chịu nhiều thứ thuế, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng dâng cao.. 1.0. - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.. 1.0. - Ra ''Chiếu khuyến nông'' để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.. 1.0. Câu 2 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.. 1.0. - Ban bố ''Chiếu lập học''dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.. 1.0. + Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nông cụ thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận - Quảng.. 1.0. Câu 1:. Câu 3. Câu 4. + Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định.. 1.0. - Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.. 0.5. - Nội bộ triều Lê ''chia bè kéo cánh'', tranh giành quyền lực.. 0.5. - Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.. 1.0.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 8 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 49 GV:Nguyễn Văn An Tên Chủ đề (nội dung, chương…). Vận dụng Cấp độ thấp. Nhận biết. Thông hiểu. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884. - Trình bày những nét chính về cuộc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp. - Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng. - Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế khi Ri-vi-e bị giết năm 1883.. - Đánh giá về trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ta vào tay Pháp.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm: - Giải thích cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.. Số câu: Số điểm: - So sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào vũ trang chống Pháp của quần chúng nhân dân.. Số câu điểm. Số câu: Số điểm: - Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến thất bại cuộc khởi nghĩa Yên Thế.. Số câu: Số điểm:. Số câu điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.. - Nêu khái quát đặc điểm các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.. Số câu: Số điểm: - Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế -xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm:. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm: 5 50 %. Số câu: Số điểm:. Cấp độ cao. Cộng. Số câu điểm. Số câu điểm Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu:1 Số điểm :2 20%. Số câu:4 Số điểm:10 100%.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 8 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 49 GV:Nguyễn Văn An. Câu 1: Nêu nội dung của hiệp ước Hác-măng?(2đ) Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?( 3đ) Câu 3:Em có nhận xét gì về trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ta vào tay Pháp?(2đ) Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình Việt Nam cuối thế kỉ XIX?( 3đ). HƯỚNG DẪN CHẤM. CÂU. 1. 2. 3. 4. NỘI DUNG - Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng.. ĐIỂM 1.0. - Nội dung : thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì .. 1.0. - Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì : Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên.... 1.0. - Vì thời gian diễn ra khá dài - Địa bàn hoạt động rộng khắp - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy - Do triều đình Huế bảo thủ, nhu nhược, cầu hòa với Pháp. - Không biết tận dụng được sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc Ngăn cản phong trào chống Pháp của nhân dân. - Vào những năm 60 thế kỉ XIX Pháp chuẩn bị đánh chiếm cả nước ta, triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu. - Kinh tế ,xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. - Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. - Mâu thuẩn giai cấp và mâu thuẩn dân tộc gay gắt .. 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 9 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 40 GV: Nguyễn Thanh Hải Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề 3 CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4 VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHLẾN (1945 - 1946). Nhận biết - Biết được thời cơ của cách mạng đã đến, Đảng đã nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa. - Trình bày được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Số câu: Số điểm: - Biết được ý nghĩa Hiệp định Sơ bộ (6 3 - l946) và Tạm ước 14 -9 -1946.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. - Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám như trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.. - Lập niên biểu về những sự kiện chính của thời kì này.. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Số câu: Số điểm:. Chủ đề 5. - Trình bày được nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.. - Giải thích được nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. - Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.. - Nhận xét về chủ trương tác chiến Đông – Xuân 1953 - l954 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng.. Số câu: Số điểm: Số câu:2 Số điểm: 5 50 %. Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Cộng. Số câu điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954. Cấp độ cao. Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm :2 20%. Số câu điểm. Số câu điểm Số câu:4 Số điểm:10 100%.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sử - Khối 9 (Năm học: 2012 – 2013) Tiết PPCT: 40 Câu 1: Em hãy cho biết ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 81945. (3 điểm) Câu 2: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là gì ? (2 điểm) Câu 3: Căn cứ vào đâu người ta nói nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà sau cách mạng tháng 8-1945 như trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc” ( 3 điểm) Câu 4: Lập niên biểu các sự kiện tương ứng với các mốc thời gian sau đây:(2 điểm) ( Câu 4 học sinh làm bài điền vào khung dưới) Ngày,tháng,năm Sự kiên chính xảy ra sự kiện. 06/01/1946 19/12/1946 02/1951 21/7/1954. Hướng dẫn chấm. Câu 1. Nội dung. - Ý nghĩa:Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử 0,5 Việt Nam. + Đập tan xiềng xích nô lệ Nhật – Pháp,lật 0,5 đổ ngai vàng phong kiến lập ra nước VN 0,5 Dân Chủ Cộng hòa. +Mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân 1 tộc là độc lập tự do. 0,5 +Cổ vũ phong trào đấu tranh quốc tế phát triển mạnh. - Nguyên nhân thắng lợi: + Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, có khối liên minh công nông vững chắc, có sự. Điểm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng và Hồ Chủ Tịch. + Kẻ thù đã gục ngả LX và các nước đồng minh đánh bại phát xít Đức – Nhật.. 2. - Đường lối kháng chiến của ta là toàn 2 dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế - Sau CMT8 năm 1945 nước ta gặp 0,5 muôn vàng khó khăn, nguy hiểm nhất là giặc 0,5 ngoại xâm: + Từ vĩ tuyến 16 ra 0,5 Bắc: 20 van quân Tưởng kéo vào giải 0,5 giáp quân Nhật gây khó khăn nhiều mặt 0,5 cho ta.. 3. + Từ vĩ tuyến 16 vào 0,5 Nam: Quân Anh giúp đỡ Pháp trở lại xâm lược nước ta.. -Nội phản :Các lực lượng phản cách mạng chống phá cách mạng. - Kinh tế : Hậu quả nạn đói cuối 1944 – đầu 1945 đe dọa nghiêm trọng đới sống nhân dân. Tài chính cạn kiệt -Xã hội: Hơn 90% dân số mù chữ.Các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày,tháng,năm xảy ra sự kiện. 06/01/1946 4. 19/12/1946 02/1951 21/7/1954. Sự kiên chính Cả nước đi bầu cử quốc hội khoá đầu tiên. 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>