Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.38 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Thực hiện trong 03 tuần Từ ngày 22 tháng 04 năm 2013 đến ngày 17 tháng 05 năm 2013 Mở chủ đề : quê hơng- đất nớc - bác hồ - Cho trÎ h¸t: Em m¬ gÆp B¸c Hå. - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? - C¸c con nh×n xem h«m nay líp m×nh cã g× míi? ( Tranh,¶nh vÒ Quª h¬ng,§Êt níc,B¸c Hå). - C¸c con thÊy cã nh÷ng h×nh ¶nh g×? - Chúng mình cùng tìm hiểu,khám phá chủ đề: Quê hơng-Đất nớc- Bác Hồ nhé. * MỤC TIÊU : I. KIẾN THỨC 1.Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin : - chuyền bóng hai bên. Bò theo đường dích dắc.Trườn về phía trước.Ném xa bằng một tay - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh. 2.Phát triển nhận thức : * TOÁN - Nhận biết và tách gộp trong phạm vi 4, 5 * MTXQ - Biết được tên của nước mình , tên quê quán , làng , xã , phường ... - Biết được các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , một số cảnh đẹp của một số địa phương - Biết được Bác Hồ là vị Chủ Tịch của nước Việt Nam khi lúc Bác còn sống - Biết được ngày sinh nhật của Bác là ngày 19- 5 , biết được lăng Bác Hồ hiện nay ở tại thủ đô Hà Nội 3.Phát triển ngôn ngữ : * CHỮ CÁI - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác : S,X * VĂN HỌC - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước - Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc... 4.Phát triển tình cảm xã hội : - Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4, ngày sinh của Bác 19-5. - Trẻ biết chơi cùng bạn và biết chia sẻ cùng bạn trong khi hoạt động 5.Phát triển thẩm mỹ : * TẠO HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cảm nhận đựoc vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương... * ÂM NHẠC - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về Quê hương - đất nước. - Trẻ mông muốn tạo ra cái đẹp và biết giử gìn cái đẹp II. KỶ NĂNG 1.Phát triển thể chất : - Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thực hiện các vận động 1 cách phù hợp, tù tin. - Trẻ biết phối hợp vận động cùng trẻ khác. Hứng thú tham gia vào các hoạt động thÓ lùc. 2.Phát triển nhận thức : * TOÁN - đếm đợc từ 1-5; nhận ra số lợng, sự khác nhau về số lợng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5. * MTXQ - H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ tÝnh tß mß, ham hiÓu biÕt , thÝch kh¸m ph¸, t×m tßi m«i trêng xung quanh. 3.Phát triển ngôn ngữ : * CHỮ CÁI - - Trẻ nhận biết đợc hớng của việc đọc, viết. * VĂN HỌC - Phát âm đúng các bài thơ, câu chuyện học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước.M¹nh d¹n trong giao tiÕp , thÝch trß chuyÖn cïng bè mÑ, c« gi¸o vµ c¸c b¹n nh÷ng ®iÒu mµ trÎ thÊy vÒ nhà mình , xóm làng, đờng phố 4.Phát triển tình cảm xã hội : - Yêu quí tự hào về đất nước và con người Việt Nam. - Giữ gìn môi trường trong sạch.. - Hình thành cho trẻ tình yêu quê hương , đất nước và yêu Bác Hồ - Có ý thức giử gìn các dânh lam thắng cảnh của quê mình 5.Phát triển thẩm mỹ : * TẠO HÌNH - Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của quê hơng đất nớc. - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tô màu, dán, xếp hình...tạo ra các s¶n phÈm cã mµu s¾c hµi hoµ * ÂM NHẠC - Trẻ tự nhiên, vận động nhịp nhàng, theo bài hát có nội dung chủ đề. - Thể hiện cảm xúc, tình cảm, nhịp nhàng bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề. III. THÁI ĐỘ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Phát triển thể chất : + Trẻ thực hiện một cách nhanh nhẹn các vận động đi, Bật, nhảy - Biết một số món ăn truyền thống của địa phương và việc ăn uống đủ chất sẽ có lợi cho sức khoẻ con người 2.Phát triển nhận thức : - Trẻ biết yêu quí làng xóm, nơi mình đã sinh ra và lớn lên - Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quang, văn hoá. - Tình cảm cuả Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá 3.Phát triển ngôn ngữ : - TrÎ m¹nh d¹n, tù tin trong giao tiÕp. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp khi đóng kịch. 4.Phát triển tình cảm xã hội : - Trẻ biểu lộ đợc niềm tự hào, niềm vui trớc vẻ đẹp của quê hơng, đất nớc. - Trẻ tự hào và yêu quí quê hơng, đất nớc, phố phờng, lá cờ tổ quốc. - TrÎ yªu kÝnh, nhí ¬n B¸c. 5.Phát triển thẩm mỹ : - Thích hát, múa và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc, dân ca về chủ đề quê hơng, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ + Yêu quý, tự hào về quê hương. Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hoá đẹp, không vứt rác, bẻ cành.... MAÏNG NOÄI DUNG ĐẤT NƯỚC. Tên gọi, quốc kì, quốc ca. - Một số địa danh nổi tiếng. - Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Ngày giải phóng Miền Nam… - Thủ đô Hà Nội: Một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét văn hoá… - Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quang, văn hoá.. NGÃ NĂM QUÊ EM Tên gọi địa danh nổi tiếng của quê m×nh, n¬i m×nh ®ang sèng (tªn lµng, xóm, đình làng gì? chùa gì? - TrÎ biÕt quª m×nh cã nhiÒu th¾ng cảnh đẹp - TrÎ biÕt d©n c sèng gÇn gòi, cã nhiÒu anh em hä hµng ruét thÞt. - TrÎ biÕt yªu quÝ lµng xãm, n¬i m×nh đã sinh ra và lớn lên.. QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .BÁC HỒ CỦA CHÁU - Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. - Ngày sinh nhật, quê hương Bác. - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc. - Tình cảm cuả Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với. QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG - TrÎ biÕt tªn phè, phêng…..n¬i m×nh ®ang sinh sèng. - TrÎ biÕt SÓC TRĂNG quª m×nh có nhiều thắng cảnh đẹp - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. - Một số đặc trưng văn hoá: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, món ăn đặc sản, nghề truyền thống. - Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá. Mạng hoạt động - Tuần 1 : nhánh 1 : Đất nước Việt Nam ( từ ngày 22/4-26/4/2013) - Tuần 2 : nhánh 2 : Ngã năm quê em ( từ ngày 29/4-3/5/2013) - Tuần 3 : nhánh 3 : Quê hương Sóc Trăng ( từ ngày 6/5-10/5/2013) - Tuần 4 : nhánh 4 : Mừng sinh nhật Bác ( từ ngày 13/5-17/5/2013) Ph¸t triÓn thÓ chÊt. * Dinh dưỡng sức khỏe - Biết lợi ích của việc ăn uống đầy chất dinh dưỡng và hợp lí sẽ giúp cơ thể ngày càng khoẻ mạnh . - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể như: Tự rửa tay, lau miệng ..... * Vận động cơ bản - chuyền bóng hai bên - Bò theo đường dích dắc - Trườn về phía trước - Ném xa bằng một tay. Ph¸t triÓn nhËn thøc. * lqvt - Nhận biết nhóm có 4 đối tượng - Tách nhóm có 4 đối tượng làm các nhóm nhỏ - Nhận biết nhóm có 5 đối tượng - Gộp nhóm có 5 đới tượng và đếm * MTXQ - trò chuyện về đất nước chúng ta - trò chuyện về Ngã Năm quê của bé - Trò chuyện vè Sóc Trăng quê em - trò chuyện về BÁC HỒ của bé. QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Ph¸t triÓn tc, kÜ n¨ng x· héi. - Trò chuyện về những. Ph¸t triÓn thÉm mü. * Âm nhạc: - nhớ ơn BÁC. Ph¸t triÓn ng«n ng÷. * Văn học - đồng dao con diều.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TUẦN I “ĐẤT NƯỚC “ ( Từ ngày 22 đến 26/4/2013 ) Thứ 2 22/4/2013. Hoạt động Đón trẻ. Thể dục sáng. Thứ 3 23/4/2013. Thứ 4 24/4/2013. Thứ 5 25/4/2013. Thứ 6 27/4/2013. Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc Việt Nam, những ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam - Quan s¸t ¶nh treo, d¸n trong líp, khuyÕn khÝch ®a ra c¸c c©u hái liªn quan đến chủ đề. - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên - -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ. Đón trẻ Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Thể dục Toán Chuyền Nhận biết bóng hai bên nhóm có 4 đối tượng trò chơi : Sờ sờ,mó mó. MÌo ®uæi chuét. Hoạt động góc. trò chơi: CUỐN CHIẾU *TCV§: B¸nh xe quay. CHỮ CÁI Làm quen chữ S - Quan s¸t vên hoa TCV§: chuyÒn bãng qua ®Çu. MTXQ Âm Nhạc Trò chuyện Yêu hà nội về đất Nước chúng ta trò chơi: CUỐN CHIẾU *TCV§: B¸nh xe quay. TCVĐ: CUỐN CHIẾU RỒNG RẮN LÊN MÂY. Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Xem tranh ảnh về Đất Nước. Văn Học Sự tích hồ gươm. Ôn : Làm quen chữ S. Tạo hình Vẽ theo ý thích. Chơi tín hiệu. ******************************************** THỂ DỤC SÁNG Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ tập chính xác các động tác theo nhịp của bài hát.cả nhà thương nhau -Rèn luyện và phát triển các cơ tay chân cho trẻ -Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái ,chuẩn bị cho ngày học mới 2Chuẩn bị -Sân bải an toàn sạch sẽ 3. Tiến hành: *HĐ 1 : Khởi động: Cho cháu đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời bài hát một đoàn tàu” * HĐ 2 : Trọng động: tập theo bài hát “ Hoa bé ngoan ” - Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần Tay để trước miệng làm động tác thổi nơ - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa lên cao N2 : tay đưa ngang N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa cao N2 : cúi người về trước N3 : như N1 N4 : TTCB - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n TTCB : đứng thằng N1 : khiểng chân tay đưa cao N2 : khụy gối tay đưa trước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác bật: bật tại chỗ Tay chống hông bật tại chổ HĐ 3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi. ******************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhµng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo - TrÎ biÕt vÏ, t« mµu Lµ cê, th¸p rïa,...1 c¸ch s¸ng t¹o II. Chuẩn bị: - Lựa chọn và bổ xung những đồ chơi phù hợp theo chủ điểm của góc phân vai - VËt liÖu x©y dùng: g¹ch, sái, c¸c lo¹i c©y, hoa nhùa. - Su tầm sách truyện, tranh ảnh theo chủ đề. III. Cách tiến hành: 1. Thảo luận: Cho trẻ hát bài yêu hà nội D9m2 thoại nội dung bài hát Hôm nay mình sẽ chơi với chủ đề Đất Nước với chủ đề này cô có các góc chơi : xây dựng, âm nhạc , tạo hình, thiên nhiên, phân vai Cô đàm thoại với trẻ VD : - góc phân vai các bạn chơi gì? Ai làm người bán hàng? Ai mua hàng? Người bán hàng phải làm sao? Nói gì? Người mau hàng thì làm sao? Cô đàm thoại ở các góc khác tương tự cho trÎ vÒ gãc ch¬i, tù nhËn vai ch¬i * Qu¸ tr×nh ch¬i: Khi trÎ vÒ gãc ch¬i,c« quan s¸t vµ dµn xÕp c¸c gãc ch¬i sao cho sè trÎ ë c¸c gãc hîp lÝ - NÕu thÊy cha hîp lÝ th× b»ng nh÷ng c©u hái gîi ý c« dÉn d¾t trÎ sang nhãm kh¸c ch¬i 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ - Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau: + Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau + Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản + TrÎ cha biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (c« bao qu¸t chung vµ khuyÕn khÝch trÎ m¹nh d¹n thÓ hiÖn vai ch¬i vµ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i víi nhau) * Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i tèt h¬n ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 24/4/2012 - Đún trẻ : Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc ViÖt Nam, nh÷ng ngµy lÔ lín cña d©n téc ViÖt Nam - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. * thể dục sáng : Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : chuyền bóng hai bên I. Mục đích và yêu cầu. Dạy trẻ biết truyền bắt bóng bên phải bên trái. Khi chuyền trẻ biết truyền liên tục và không làm rơi bóng - Trẻ bắt bóng bằng hai tay không ôm bóng vào người - Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo - Giáo dục trật tự trong giờ học II. Chuẩn bị. - 2 quả bóng - Băng nhạc trống lắc, rổ vòng III. cỏch Tiến hành hoạt động STT Cấu trúc 1 *HĐ 1 : Khëi động. 2. HĐ 2 : Träng động. HĐ của cô và trẻ - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. B. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung * Động tác tay : hai tay cầm vòng gập vào ngực * Động tác chân: khuỵu chân * Động tác lườn : -: tay chống hông quay người sang phải 900.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. HĐ 3 : Håi tÜnh. * Động tác bật : bật chân sáo 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " chuyền bắt bóng bên phải bên trái" - Để thực hiện đúng và đẹp các con xem cô và các bạn thực hiện trước( mời một số trẻ đã chuẩn bị trước ) - Cô nhấn mạnh khi chuyền bóng các con chú ý không để bóng rơi xuống đất - Cho trẻ làm mẫu hai lần cô giải thích - Bạn đứng đầu hàng cầm bóng đưa thẳng ra trước. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chuyền bóng bằng hai tet về phía phải cho bạn đứng sau. Bạn đứng sau đón nhận bóng bằng hai tay chuyền tiếp cho bạn sau mình. Đến bạn cuối cùng cầm bóng chạy về đầu hàng chuyền bóng qua trái cho bạn sau mình như bên phải - Các con nhớ đứng chân rộng bằng vai. Khi chuyền bóng bằng hai tay đưa thằng ngang bên hông của mình, không xoay cả người và ôm bóng vào lồng ngực * Trẻ thực hành: - Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cô sửa sai khuyến khích trẻ. - Có thể cho trẻ thực hiện dước hình thức thi đua 3. Trò chơi vận động - Bạn nào còn nhớ các chơi u - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi" Ai là người sói chạm vào là người bị bắt phải chờ các bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn chỉ đụng nhẹ vào bạn là cứu - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét và tuyên dương C. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương. ********************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan s¸t vên hoa TCV§: chuyÒn bãng qua ®Çu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ch¬i tù chän Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: quan sỏt * C« dÉn trÎ ra vên hoa, cho trÎ quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt cña m×nh (Th©n hoa, l¸ hoa, c¸nh hoa, mµu s¾c, mïi h¬ng...) gäi 4-5 trÎ nªu ra nhËn xÐt sau khi quan s¸t Cô khái quát lại các đặc điểm của hoa kết hợp giáo dục trẻ * Hoạt động 2 : * TCV§: “ChuyÒn bãng qua ®Çu” Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng dọc, cách đều cho trẻ chuyền bóng lần lợt qua đầu (Trẻ đầu hàng lần lợt đến trẻ cuối hàng) Luật chơi: Không đợc làm rơi bóng và chuyền bóng cho bạn phải bằng 2 tay phÝa trªn ®Çu * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô giới thiệu nhóm chơi, đồ chơi của nhóm và các đồ chơi dân gian : dây thung để búng, đánh đũa, gói bánh, nhảy dây, chụp đá,....... cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi, không quoang nếm đồ chơi lung tung. ************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** * HOẠT ĐỘNG - Xem tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương đất nước I. YÊU CẦU - Trẻ biết một số đặc điểm của địa phương nơi mình sinh sống - Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với cộng đồng và môi trường sống. II. CHUẨN BỊ Sưu tầm những vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm của địa phương. III. TIẾN HÀNH Trẻ xem cùng đàm thoại qua tranh Một số tranh ảnh về quê hương Trẻ cùng cô xem và đàm thoại quanh nội dung tranh. - Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí một số trang phục cô đã cắt sẵn. - Cho trẻ tự cắt dán một số trang phục mà trẻ yêu thích. * Kết thúc hoạt động: Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân” Nêu gương – trả cháu ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày 23/4/2013 - Đún trẻ : Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc ViÖt Nam, nh÷ng ngµy lÔ lín cña d©n téc ViÖt Nam.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. * thể dục sáng : Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ************************************ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : nhận biết nhóm có 4 đối tượng I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Phát triển lĩnh vực nhận thức tư duy của trẻ Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Trẻ tích cực tham gia hoạt động. II-CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô : + Các đồ dùng xung quanh lớp + 4 hoa hồng , 4 hoa san giống trẻ nhưng kích thướt lớn hơn. - Mỗi trẻ có 4 hoa hồng, 4 hoa sen. III. cách tiến hành STT 1. 2. 3. Cấu trúc Hoạt động 1 : ổn định. HĐ cùa cô và trẻ - Lớp hát bài“ yêu Hà Nội” - Bài hát con vừa hát nói về gì nào ? - Thế Hà Nội là gì của nước ta? - Thế Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào? - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - Các con nhìn xem xung quanh chùa một cột còn có gì nữa? - Các con biết không, hoa sen là loại hoa sống dưới Hoạt động 2: nước, gần bùn nhưng hương rất thơm. Vì vậy, hoa ôn số lượng sen được chọn là quốc hoa của đất nước Việt Nam 3 mình đó các con.. - Ngoài ra đất nước Việt Nam chúng ta cũng có rất nhiều loại hoa đẹp nữa đó các con và xung quanh lớp mình có rất nhiều các loại hoa đẹp bạn nào lên tìm giúp cô xem có những loại hoa nào có số Hoạt động lượng là 3? 3 : nhận biết -Trẻ tìm, cô và cả lớp quan sát, nhận xét. số lượng 4 - Các con ơi! Cô thấy lớp mình học rất ngoan bây giờ cô sẽ thưởng cho các con một món quà nhé! Cô mời các con nhận quà - Nhìn xem trong rổ con có những gì nè?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Các con hãy xếp hết số lượng nhóm hoa hồng ra thành 1 hàng ngang, xếp từ trái sang phải. -Xếp 4 bông hoa sen ra đặt phía dưới nhóm hoa hồng xếp tương ứng với 1-1 với nhóm hoa hồng. Con cũng xếp từ trái sang phải. - Đếm số lượng nhóm hoa sen, nhóm hoa hồng. -Các con ơi! Số lượng nhóm hoa sen và số lượng nhóm hoa hồng như thế nào với nhau? - Vậy số lượng nhóm nào ít hơn? - Vì sao con biết? - Thế số lượng nhóm nào nhiều hơn? - Vì sao co biết ? - Muốn số lượng nhóm hoa sen và số lượng nhóm hoa hồng bằng nhau ta phải làm sao? - Cho trẻ đặt vào 1 hoa sen vào? - Đếm lại số lượng nhóm hoa sen và số lượng nhóm hoa hồng. - 2 nhóm lúc này có số lượng như thế nào với nhau? - Cùng bằng mấy? - Vậy các con hãy cất hoa sen vào đi để cuối giờ cô dán vào sổ bé ngoan các con nhé! -Bây giờ các con hãy tặng hết các bông hoa hồng này cho cô các con nhé! (vừa cất vừa đếm) --Cho trẻ đi cất đồ dùng. -Con tìm xem xung quanh lớp có những nhóm hoa nào có số lượng là 4. 4. Hoạt động 4 : luyện tập. -Trẻ tìm, cô và cháu quan sát nhận xét. -Các nhóm bạn vừa tìm có số lượng là mấy? - Trò chơi: Ai nhanh hơn + Cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. Mỗi đội 4 bạn. ở trên cô có bức tranh các nhóm các bông hoa và ở giữa bức tranh cô có 4 chấm tròn. mỗi đội sẽ lên tìm nhóm hoa nào có số lượng là 4 thì các con sẽ nối 4 chấm tròn với nhóm hoa đó! Đội nào gắn nhanh và đúng thì chiến thắng. Thời gian là 1 bài hát. +Luật chơi: Mỗi bạn chỉ nối được 1 lần. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét -Cho trẻ chơi “Tai ai tinh” -Cách chơi: Cô gõ (hoặc vỗ tay), cháu lắng nghe, đếm và nói cô gõ mấy tiếng?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cô vỗ tay, yêu cầu cháu vỗ theo yêu cầu của cô. - Chơi 2 , 3 lần ***************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: CUỐNCHIẾU *TCV§: B¸nh xe quay CÁCH TIẾN HÀNH trò chơi - CUỐNCHIẾU CÁCHCHƠI - Cho trẻ đứng thành từng đôi rãi rác trong sân chơi. Cứ 2 trẻ đứng đối diện nhau nắm tay nhau thành từng cặp. - Trẻ đong đưa 2 tay vừa đọc: “Giặt chiếu phơi khô Trời mưa cuốn lâi” - Khi đọc đến câu 2, hai trẻ hai trẻ vừa đọc vừa lộn ngược người và tay. Đọc tiếp câu: “Trời gầm nhả ra”. - Hai trẻ lộn về tư thế ban đầu. *TCV§: B¸nh xe quay Cách chơi: Các con cầm tay nhau đứng thành 2 vòng tròn, 1 vòng tròn nhỏ ở trong và 1 vßng trßn to ë ngoµi. Khi c« l¾c x¾c x« nhanh 2 vßng trßn ch¹y ngîc l¹i thËt nhanh, c« l¾c xắc xô chậm thì chạy chậm, khi cô dừng lắc xắc xô lại thì cả lớp đứng phanh “Két” * C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i * Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : đồng dao con diều I/ YÊU CẦU: - Trẻ hiểu được nội dung bài đồng dao, trả lời được các câu hỏi. - Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ, - tình cảm yêu quê hương đất nước với truyền thống yêu nước của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: - Con diều -Tranh minh họa bài đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Địa điểm : lớp học - Thời gian : 20 - 25 phút III. cách tiến hành STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ 1 - Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” Hoạt động - Hà Nội là gì của nước Việt Nam? 1:Troø - Thế, ở Hà Nội có những danh lam nào? chuyeän - Tháp Rùa nằm ở đâu? - Các bạn ơi Ai còng cã 1 quª h¬ng, cã b¹n quª ë thµnh phè, còng cã b¹n quª ë n«ng th«n, nh÷ng bạn quê ở nông thôn nơi thôn quê, ở đó rất yên 2 b×nh cã vên c©y, ao c¸, cã tiÕng chim, cã nhiÒu * Hoaùt ủoọng quả ngọt...Có 1 bài thơ rất hay nói về làng quê đấy chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ 2: nge cô - Cô đọc 1 lần kết hợp điệu bộ - Lần hai cô đọc với máy Cô kết hợp cho trẻ xem tranh 3 * Hoạt động Xương tre mình giấy 3:diển giãi Sợi chỉ buộc chằng trích dẩn Ngày gió đêm giăng Cất mình bổng tít Trên cao mờ mịt Dưới rộng mênh mang Con diều được làm bằng tre và giấy bay khi có trời gió * Mờ mịt : không nhìn rỏ * Mênh mông : rất là rộng Sông trắng đất vàng Rừng xanh núi đỏ 4 Hoạt động4 : Trơng vời đây đĩ đàm thoại Xiết mấy tỏ tường... Nếu chẳng tơ vương Mắt còn rộng nữa Nói về vẽ đẹp của đât nước khi có cánh diều làm cho đẹp thêm - Các bạn vừa nghe bài đồng dao gì - Con diều được làm bằng gì? - Bay như thế nào? -Sông nư thế nào? - rừng trông như thế nào? - Các bạn có thả co diều chưa? - Giáo dục: Các con thấy không đây là 1 trong những phong tục của nước Việt Nam, mỗi người việt nam ai cũng từng có tuổi thơ và con diều luông gắn liền với tuổi thơ của họ, Ngoài ra nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. * Hoạt động 5: trẻ đọc. chúng ta còn nhiều phong tục khác nửa các bạn phải biết gìn giữ và phát huy nó nha Lớp đọc tổ đọc ,cá nhân đọc. -Thi đua tổ ,thi đua cá nhân. ***************************** NÊU GƯƠNG – VỆ SINH ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư ngày 24/4/2013 - Đún trẻ : Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc Việt Nam, những ngày lễ lớn của dân tộc Việt Nam - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. * thể dục sáng : Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : LÀM QUEN CHỮ S I. MỤC DÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s - -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục cháu biết yêu mến Đất Nước mình II. CHUẨN BỊ + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn. + Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ III, CÁCH TIẾN HÀNH STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động 1: - Hát: Anh trăng hoà bình . - Trò chuyện về bài hát. - Ôn chữ cái đã học qua câu thành ngữ : - Cô: Lắng nghe, lắng nghe. Trẻ nghe gì … Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. - Cho trẻ tìm chữ cái đã hoc qua 2 câu thơ trên . Hoạt động 2 : * Giới thiệu chữ s qua Hoa sen và từ . - Cô phát âm chữ s, (nhấn mạnh cong lưỡi khi phát âm và phát âm mạnh)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đây là kiểu chữ gì ? - Con tưởng tượng xem chữ S giống cái gì ? - Mời lớp, tổ, cá nhân phát âm - Nêu cấu tạo con chữ - Mời lớp, tổ, nhóm phát âm lại - Có một chữ có cách đọc giống chữ s nhưng khác về chữ viết, đoán xem đó là chữ gì ? - giới thiệu chữ s in thường, viết thường, in hoa cho trẻ phát âm lại - Luyện tập : * Trò chơi 1 : “Tìm từ” * Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, cùng thảo luận, tìm 1 số từ và hình tương ứng dán ở trên môi trường chọn gắn lên bảng. Lần 1 : Tìm tranh có chứa s - Cô cho trẻ đếm số từ tìm được và ghi số lượng. Cô kiểm tra và giúp đỡ trẻ. Lần 2 : Tìm những tranh co chứa chữ đ *Trò chơi 2 “Tìm đúng chữ cái” *Cách chơi: Mỗi trẻ có 2 chữ thẻ chữ rời đ, s - Cô đọc từ nào trẻ nhìn khẩu hình , lựa chọn chữ cái giơ lên và phát âm lại nhiều lần . - Cho trẻ tạo chữ S từ cọng cỏ, dây thun ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi : Sờ sờ,mó mó. MÌo ®uæi chuét CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động 1:trò chơi Sờ sờ,mó mó. Cách chơi: Chọn một khỏang đất trống, rộng rãi, bằng phẳng xung quanh có những vật để làm mốc như gốc cây, cột nhà,bàn ghế. Người chơi oẳn tù tì chọn một người làm chủ, một người làm tớ.Hai bạn này đứng trong vòng tròn, các bé còn lại đứng thành vòng tròn xung quanh.Chủ hỏi tớ: “Sờ sờ mó mó hay sờ mó?” Tớ sẽ trả lời câu là: “Sờ hay mó hay cả sờ lẫn mó”.Tùy theo câu trả lời của tới mà chủ phát lệnh chơi.(ví dụ: như sờ gốc dừa, mó cây cầu….)Nghe thấy vậy, các bạn đứng xung quanh nhanh chóng chạy đến vật đó để chạm vào tay.Tớ phải đuổi theo để bắt.Nếu đập được vào bạn nào khi bạn đấy chưa sờ vào được mốcthì bạn ấy phải vàp thay bạn làm tớ.Nếu không đập được ai thì người đuổi đập vẫn phải làm tớ, lại trở về vòng tròn chơi lại. Luật chơi: Chỉ được chạy và đuổi khi có lệnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khi bạn đã chạm vào luật quy định thì không được đuổi bạn nữa. Nếu bạn mới chạm vào một vật(mà lệnh là phải chạm hai vật) thì coi như bị thua, phải vào thay “tớ” * T/C: “MÌo ®uæi chuét” C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i * Cô tổ chức cho trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ * Tho¶ thuËn: cho trÎ vÒ gãc ch¬i, tù nhËn vai ch¬i * Qu¸ tr×nh ch¬i: Khi trÎ vÒ gãc ch¬i,c« quan s¸t vµ dµn xÕp c¸c gãc ch¬i sao cho sè trÎ ë c¸c gãc hîp lÝ - NÕu thÊy cha hîp lÝ th× b»ng nh÷ng c©u hái gîi ý c« dÉn d¾t trÎ sang nhãm kh¸c ch¬i 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ * Hoạt động 3:Chơi tự do. - Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? - Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN : LÀM QUEN CHỮ S I. MỤC DÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s - -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục cháu biết yêu mến Đất Nước mình II. CHUẨN BỊ + Bóng nhựa nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn. + Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ III, CÁCH TIẾN HÀNH Dạy cháu đọc chữ, phát âm - Chơi trị chơi nhận biết chữ cái. - Cơ gợi ý v hướng dẫn rèn các kỷ năng cho cháu trong các trị chơi. ********************** nêu gương – trả cháu ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm ngày 25/4/2013 - Đún trẻ : Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc ViÖt Nam, nh÷ng ngµy lÔ lín cña d©n téc ViÖt Nam - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. * thể dục sáng : Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ****************************************** PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : trò chuyện về Đất Nước chúng ta I. mục đích yêu cầu - Trẻ biết được tên nước, Quốc ca, quốc kỳ của nước VN, trẻ biết được Hà Nội là thủ đô và một số danh lam thắng cảnh nỗi tiếng của VN. - Trẻ biết được một số đặc trưng bản sắc văn hóa của người VN - Từ đó giáo dục trẻ lòng tự hào về những truyển thống tốt đẹp của dân tộc. II. Chuẩn bị : - tranh lá cờ - bàn đồ việt nam - tranh về các ngày lễ hội - các thành phố lớn Một số tranh ảnh về Hà Nội, về những cảnh đẹp nỗi tiếng…trẻ mang đến. + Một số bài hát: Quốc ca, Viết nam quê hương tôi, Em yêu thủ đô… III. cách tiến hành. STT 1. Cấu trúc Hoạt động 1 : bé hát. HĐ của cô và trẻ Cô nói: “Cả lớp đứng - nghiêm” Cô mở nhạc quốc ca cho trẻ cùng đứng nghe Sau khi nghe xong cô cho trẻ ngồi xuống Cô hỏi trẻ: - Bạn nào biết chúng ta vừa rồi nghe xong bài hát gì nào? - Vì sao khi các con nghe hát các con phải đứng dậy và không được nói chuyện nào? Cô khái quát lại: Các con vừa được nghe hát bài quốc ca của nước Việt Nam, bài hát này thể hiện sự tôn kính và tưởng nhớ tới những người đã hy sinh thân mình trong chiến tranh để bảo vệ đất nước của chúng ta, vì thế khi hát các con phải đứng nghiêm và không nói chuyện. Cô xuất hiện hình ảnh lá cờ tỏ quốc, cô hỏi trẻ: - Cô có gì đây các con? - Bạn nào hãy cho cô nhận xét về hình ảnh mà các con nhìn thấy nào? - Con thường nhìn thấy lá cờ này ở đâu? Cô khái quát lại và giới thiệu cho trẻ, đó là lá cờ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Hoạt động 2 : cùng khám phá. tượng trưng cho đất nước Việt Nam của chúng ta, lá cờ có màu đỏ, ở giữa có hình ngôi sao năm cánh. Các bạn có biết thủ đô của nước ta là ờ đâu không? Vậy bây giờ cô và các bạn cùng đi thăm thủ đô của nước ta nha - Hát bài “yêu Hà Nội” - Các con ơi Hà Nội là gì của nước ta? - Trong bài hát nhắc đến những nơi nào của Hà Nội? - À đúng rồi , Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam có nhiều di tích lịch sử và nhiều công trình lớn mà hôm nay cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé! - Đi ra Hà Nội bằng gì cho nhanh con? - Các con làm máy bay bay ù …ù…. - A! đến rồi. Đây là đâu vậy các con? - Đọc từ : Hồ Gươm. - Vì sao gọi là Hồ Gươm? - Ở giữa Hồ Gươm có gì? - Xung quanh Tháp Rùa có gì? - Để qua được bờ hồ bên kia cần có gì? - Con thấy cầu Thê Húc thế nào? - Bên kia bờ hồ là gì? - Xung quanh Hồ Gươm có gì? - Tóm ý: Hồ Gươm có mặt nước trong xanh phẳng lặng như gương soi, ở giữa hồ có 1 gò đất, trên đó là Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong như con tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều cây xanh và du khách rất thích đến đây nghỉ mát. - Chúng ta đi ô tô đến 1 nơi nữa nhé! - Hát “em tập lái ô tô” - Đây là nơi nào? - Vì sao gọi đây là chùa một cột? - Để đi lên chùa thắp nhan cần đi ở đâu? - Ở dưới người ta trồng gì? - Xung quanh hồ là gì? - Trong chùa thờ phật nào? - Tóm ý: Chùa được xây ở 1 nơi yên tĩnh thoáng mát, xung quanh có hàng rào che chắn, dưới hồ người ta trồng nhiều sen rất thơm, có 1 cầu thang để đi vào chùa thắp nhan, ở đây thờ phật nghìn tay, không khí trong lành thanh thản, mát mẻ. - Bây giờ cô cháu ta cùng đi qua ngã tư đường phố vào lăng Bác nhé!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hát “em đi qua ngã tư đường phố” - Đây là nơi nào? - Đọc từ : Lăng Bác. - Trước cổng có gì? - 2 chú công an mặc đồ gì? - Các chú công an làm nhiệm vụ gì? - Bên cạnh chú công an đứng có gì? - Đây là gì? - Ở giữa sân có gì? - Tóm ý: Lăng Bác là nơi nằm nghỉ của Bác khi Bác mất đi nhân dân ta đã xây nên cái lăng để đặt Bác nằm nghỉ trong lăng, để cho con cháu đời sau vẫn còn nhìn thấy Bác, để Bác mãi mãi sống với *HOẠT nhân dân. Nhân dân cả nước ở khắp mọi miền đều ĐỘNG 3 : Trò tỏ lòng yêu kính Bác, đem những loại cây quý chơi “ Những hiếm đến để trồng quanh lăng Bác như: cây tùng, miền đất mến cây tre, hoa mắt ngọc…trước sân còn có cỏ lót sân, yêu” cột cờ, lẳng hoa, và các chú công an ngày đêm * HOẠT canh giữ nơi này để Bác được yên tĩnh nghỉ ngơi. ĐỘNG 4: Kết - Ngoài ra ở Hà Nội còn có công viên Thủ Lệ, gò thúc Đống Đa, nhà hát kịch Hà Nội…. + Giáo dục: Thủ đô Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và đợc đón rất nhiều du khách đến tham quan, các con cần phải biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc - Cho cháu chơi trò chơi : “Những miền đất mến yêu” - Cách chơi: Cô cho cháu xung phong kể tên về những địa danh, danh lam, thắng cạnh đẹp của đất nước mà trẻ biết. - Chúng ta vừa trò chuyện về gì? - Thủ đô Hà Nội là nơi rất đẹp có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà ai cũng thích đến đó để tham quan, các con cố gắng học thật giỏi có thật nhiều hoa bé ngoan để góp phần cho đất nước ta thêm đẹp hơn nữa. ********************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: CUỐNCHIẾU *TCV§: B¸nh xe quay CÁCH TIẾN HÀNH trò chơi - CUỐNCHIẾU CÁCHCHƠI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho trẻ đứng thành từng đôi rãi rác trong sân chơi. Cứ 2 trẻ đứng đối diện nhau nắm tay nhau thành từng cặp. - Trẻ đong đưa 2 tay vừa đọc: “Giặt chiếu phơi khô Trời mưa cuốn lâi” - Khi đọc đến câu 2, hai trẻ hai trẻ vừa đọc vừa lộn ngược người và tay. Đọc tiếp câu: “Trời gầm nhả ra”. - Hai trẻ lộn về tư thế ban đầu. *TCV§: B¸nh xe quay Cách chơi: Các con cầm tay nhau đứng thành 2 vòng tròn, 1 vòng tròn nhỏ ở trong và 1 vßng trßn to ë ngoµi. Khi c« l¾c x¾c x« nhanh 2 vßng trßn ch¹y ngîc l¹i thËt nhanh, c« l¾c xắc xô chậm thì chạy chậm, khi cô dừng lắc xắc xô lại thì cả lớp đứng phanh “Két” * C« cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i * Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ****************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ I. Mục đích yêu cầu: - Ôn nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác. - Trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc lá cờ tổ quốc. - Rèn khả năng tô màu, cắt, dán. II. Chuẩn bị: - Hộp bí mật có lá cờ tổ quốc, bảng để treo lá cờ. - Giấy màu- Bút màu, dây, keo dán. III. Cách tiến hành STT 1/. CẤU TRÚC Hoạt động 1: Khám phá chiếc hộp bí mật.. 2/ 3. Hoạt động 2: Lá cờ tổ quốc Hoạt động 3 : Làm. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài “yêu Hà Nội”. Trò chơi: khám phá chiếc hộp bí mật. Cô giới thiệu với trẻ về chiếc hộp bí mật. Cho một vài trẻ lên sờ và đoán xem trong hộp có gì? Cô mở chiếc hộp, cho trẻ nhìn và đoán tiếp xem vật đó là gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mẫu 4 5. Hoạt động 4 : TrÎ thùc hiÖn: Hoạt động 5 " Trng bµy s¶n phÈm:. Cô căng lá cờ lên bảng. Trò chuyện với trẻ về cờ tổ quốc: màu sắc, hình dạng và giới thiệu ý nghĩa lá cờ cho trẻ. Hỏi trẻ cô dán đợc tranh gì đây? - Nh÷ng h×nh nµy gièng h×nh g×? Mµu g×? - C¸c con cã thÝch d¸n h×nh nµy kh«ng? Các con muốn dán đẹp các con chú ý xem cô dán nha Trước tiên cô sẽ ướm thử hình vuông ở giửa tờ giấy, tiếp theo cô ướm ngôi sao ở giữa hình vuông. sau đó cô phếch hồ vào mặt trái của hình và cô đặt vào vị trí mà cô vừa ướm cô dùng giấy mết lại cho hình thẵng và đệp Cô làm mẫu nhiều lần cô nhắc lại cách ngồi cách cầm trước khi cho trẻ thực hiện - TrÎ d¸n, c« ®i bao qu¸t, híng dÉn, nh¾c nhë trÎ cách phết hồ và dán sao cho đẹp. - KhuyÕn khÝch trÎ d¸n xen kÏ c¸c mµu. - Cho trÎ mang bµi lªn trng bµy. - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña b¹n. - C« nhËn xÐt chung c¶ líp. - Cho trẻ hát bài “Quê hơng tơi đẹp. *************************************************** Nêu gương – vệ sinh – trả cháu ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ sáu ngày 26/4/2013 - Đún trẻ : Trò chuyện với trẻ về đất nớc Việt Nam; một số địa danh nổi tiếng của đất nớc ViÖt Nam, nh÷ng ngµy lÔ lín cña d©n téc ViÖt Nam - Quan sát ảnh treo, dán trong lớp, khuyến khích đa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề. * thể dục sáng : Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Môn : ÂM NHẠC Đề tài : yêu Hà Nội ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TCVĐ: CUỐN CHIẾU RỒNG RẮN LÊN MÂY Chơi tự do Tổ chức hoạt động: * hoạt động 1 : trò chơi CUỐN CHIẾU CÁCH CHƠI - Cho trẻ đứng thành từng đôi rãi rác trong sân chơi. Cứ 2 trẻ đứng đối diện nhau nắm tay nhau thành từng cặp. - Trẻ đong đưa 2 tay vừa đọc: “Giặt chiếu phơi khô Trời mưa cuốn lâi” - Khi đọc đến câu 2, hai trẻ hai trẻ vừa đọc vừa lộn ngược người và tay. Đọc tiếp câu: “Trời gầm nhả ra”. Hai trẻ lộn về tư thế ban đầu. * Yêu cầu: - Lúc đầu cô có thể làm mẫu cho trẻ xem. - Khi trẻ chơi được vài lần cô cho trẻ dừng lại đổi cặp với nhau sau đó tiếp tục chơi. - Cô cho trẻ chơi liên tục trong khoảng 10 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ. RỒNG RẮN LÊN MÂY. 2. CÁCH CHƠI - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?”- Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi.- Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. HĐ 3. Ch¬i tù do: C« cho trÎ ch¬i víi các đồ chơi dân gian : gói bánh, bắn bi, đánh đũa, bún thung, chội lon…………. Và các đồ chơi khác ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Đất nước Việt Nam - Gãc ph©n vai: cöa hµng b¸n hµng lu niÖm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gãc x©y dùng : vên hoa... - Gãc t¹o h×nh: T« mµu, vÏ, xÐ d¸n : Cê, th¸p rïa,... - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Đất nước Việt Nam - Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ****************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho cháu chơi trò chơi “Tín hiệu” - Các cháu nhận biết quan sát và biết đi theo tín hiệu - Phát triển tính nhanh nhẹn, nhạy bén - Tranh vẽ 3 đèn tín hiệu - Mỗi tranh có kèm theo - Cô hướng dẩn cháu chơi - Lúc đầu cô cho cháu chậm sau đó tốc độ nhanh dần. ************************** NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ ********************** KẾ HOẠCH TUẦN II "NGÃ NĂM QUÊ EM” ( Từ ngày 29/4 đến 3/5/2013 ) Hoạt động Đón trẻ. Thể dục sáng Đón trẻ Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Thứ 2 6/5/2013. Thứ 3 7/5/2013. Thứ 4 8/5/2013. Thứ 5 9/5/2013. Thứ 6 10/5/2013. - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ Thể dục Nghĩ lễ 30/4 Nghĩ lễ BÒ THEO 1/5 ĐƯỜNG DÍZ DẮC Quan sát: làng quê trò chơi : Dung dăng dung dẻ. MTXQ Trò chuyện về ngã năm quê em Quan sát: tranh ảnh làng quê trò chơi : Dung dăng dung dẻ. Âm Nhạc Quê hương tươi đẹp Chi chi chành chành. RỒNG RẮN LÊN MÂY.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gãc ph©n vai: Chơi gia đình - Gãc x©y dùng : X©y dùng bệnh viện Ngã Năm Góc tạo hình: Tô màu cánh đồng làng em, dòng sông quê em - Gãc th viÖn: Xem s¸ch, truyÖn, tranh ¶nh về Ngã Năm - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ôn : BÒ Tạo hình - Xem THEO Vẽ theo ý tranh ảnh ĐƯỜNG thích về cảnh DÍZ DẮC đẹp của quê hương đất nước -. Hoạt động góc Hoạt động chiều. ******************************************** THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ tập chính xác các động tác theo nhịp của bài hát “cả nhà thương nhau” -Rèn luyện và phát triển các cơ tay chân cho trẻ -Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái ,chuẩn bị cho ngày học mới 2Chuẩn bị -Sân bải an toàn sạch sẽ, rửa tay 3.Tiến hành:* Hoạt động 1: Cho cháu đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời bài hát “một đoàn tàu” * Hoạt động 2: Tập theo bài hát “ cả nhà thương nhau” - Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần Tay cầm nơ để lên miệng thổi - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa ngng N2 : hai tay đưa lên cao N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa cao N2 : nghiêng sang trái N3 : nghiêng sang phải.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> N4 : TTCB - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n TTCB : đứng thẳng N : khiểng gót chân N2 : TTCB N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác bật: bật tại chỗ Tay chống hông bật tại chổ HĐ 3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi. ******************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Ngã Năm quê em - Gãc ph©n vai: Chơi gia đình - Gãc x©y dùng : X©y dùng bệnh viện Ngã Năm Góc tạo hình: Tô màu cánh đồng làng em, dòng sông quê em - Gãc th viÖn: Xem s¸ch, truyÖn, tranh ¶nh về Ngã Năm - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách nhịp nhµng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành công trình hoàn hảo - TrÎ biÕt t« mµu 1 c¸ch s¸ng t¹o - Lµm vë häc liÖu theo híng dÉn cña c« - Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ - Chơi đoàn kết với các bạn II. Chuẩn bị: VËt liÖu x©y dùng: g¹ch, sái, c¸c lo¹i c©y, hoa nhùa. - Su tầm sách truyện, tranh ảnh theo chủ đề. - §å dïng häc tËp cho trÎ Vë häc liÖu đầu , đĩa,... III. Cách tiến hành: * Tho¶ thuËn: cho trÎ vÒ gãc ch¬i, tù nhËn vai ch¬i Cô đàm thoại với trẻ về nội dung chơi - các con chơi gì ở các góc? - các con xây gì? - xây như thế nào? - xây gồm có gì? - ai sẽ xây? - xây xong các bạn làm gì? Cô đàm thoại với các góc khác tương tự * Qu¸ tr×nh ch¬i: Khi trÎ vÒ gãc ch¬i,c« quan s¸t vµ dµn xÕp c¸c gãc ch¬i sao cho sè trÎ ë c¸c gãc hîp lÝ - NÕu thÊy cha hîp lÝ th× b»ng nh÷ng c©u hái gîi ý c« dÉn d¾t trÎ sang nhãm kh¸c ch¬i 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các tình huống sau: + Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau + Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác đơn giản + TrÎ cha biÕt liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i (c« bao qu¸t chung vµ khuyÕn khÝch trÎ m¹nh d¹n thÓ hiÖn vai ch¬i vµ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i víi nhau) * Nhận xét giờ chơi: - Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi. - Cô nhận xét tất cả các góc chơi. - Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng và góc tạo hình. Cuối giờ chơi, cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định. - khen động viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau. **************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 29/4/2013 Đón trẻ : - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Thể dục sáng : Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ************************************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : BÒ THEO ĐƯỜNG DÍZ DẮC I-Mục đích - yêu cầu. -Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thức thực hiện vận động. -Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không làm đổ chớng ngại vật. -TrÎ nghe theo hiÖu lÖnh cña c« vµ høng thó, tÝch cùc tham gia luyÖn tËp. II- ChuÈn bÞ -Sµn tËp s¸ch sÏ, an toµn víi trÎ. - Một số đồ chơi -Xắc xô, cờ đích. III. CÁCH TIẾN HÀNH. STT. CẤU TRÚC *Hoạt động 1:ổn định tổ chức *Hoạt động 2:Khởi động *Ho¹t động 3:Trọng động * Hoạt động 4: Hồi tÜnh. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ -bây giờ cô và các bạn sẽ đi tham quan Ngã Năm quê mình nha -Cô hỏi trẻ muốn chọn phơng tiện gì để đi đến héi thi ? -Cô cho trẻ nhắc lại một số quy định khi ngồi trªn tµu xe. -Cho trÎ lµm ®oµn tµu ®i thµnh vßng trßn khëi động theo nhạc bài hát “quờ hương tươi đẹp”. Sau đó về hai hàng dọc điểm số tách hàng thành đội hình bốn hàng ngang. a)Bµi tËp ph¸t triÓn chung: -C« giíi thiÖu phÇn thi ®Çu tiªn ,phÇn thi “Khëi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> động” +§éng t¸c tay-vai:Tay ®a ngang, gËp khuûu tay(ngón tay để trên vai). + §éng t¸c ch©n:Bíc khuþu mét ch©n ra phÝa tríc, ch©n sau th¼ng.. + §éng t¸c lên - bông:§øng cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc tay ch¹m ngãn ch©n. +§éng t¸c bËt: BËt khÐp t¸ch ch©n. tËp 2 lÇn 8 nhÞp. -Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng dọc quay mÆt vµo nhau. b)Vận động cơ bản: Bò dích dắc bằng bàn tay ,bµn ch©n - PhÇn thi “KhoÎ vµ khÐo” -C« lµm mÉu: 3 lÇn + LÇn 1: C« kh«ng ph©n tÝch. +LÇn 2: C« ph©n tÝch :ChuÈn bÞ tríc v¹ch xuÊt ph¸t ,khi cã hiÖu lÖnh bß, c« bß phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, m¾t nh×n híng bß vµ quan s¸t vËt cản , cô bò khéo léo không chạm làm đổ vật cản. Bò xong cô đứng dậy và đi về cuối hàng. +lÇn 3:C« Nh¾c l¹i mét sè ®iÓm chÝnh :Bß phèi hợp chân tay nhịp nhàng ,khéo léo không làm đổ v©t c¶n. -Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử, nếu trẻ tập đợc cô cho cả lớp tập ,nếu trẻ cha tập đợc cô nhắc lại yªu cÇu cña bµi tËp. -Cho trÎ tËp:Cho trÎ ë hai hµng lÇn lît ra tËp . Cho trẻ tập 3 lần, lần 3 thi đua giữa hai đội Trong qu¸ tr×nh trÎ tËp c« quan s¸t vµ söa sai cho trÎ. -Củng cố :Cô hỏi lại trẻ tên vận động và gọi 1 trẻ tập giỏi lên tập lại cho cả lớp xem, đồng thời cô nh¾c l¹i yªu cÇu. c)Trò chơi vận động ở Ngó năm mỡnh cũng có một lễ hội đua ghe ngo vậy bây giờ các bạn cùng tham gia lễ hội này nha -C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i ,gîi cho trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. -C« nh¾c l¹i c¸ch ch¬i ,luËt ch¬i: TrÎ ngåi thµnh hµng däc, b¹n ngåi sau cÆp hai ch©n vµo hÕt vßng bông b¹n tríc lµm thµnh chiÕc thuyÒn,trÎ dïng sức của tay để đẩy thuyền về phía trớc.Đội nào về đích trớc thì thắng cuộc, trong khi chơi các thyền đua phải cố gắng bám chặt vào nhau để không bị đứt thuyền trong khi đang di chuyển. -Cho trÎ ch¬i 5-7 phót. Trong khi trÎ ch¬i c« bao qu¸t cæ vò trÎ vµ nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i. Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng quanh phßng tËp ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: làng quê trò chơi : Dung dăng dung dẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: - Quan sát: Quan sát làng quê + Ai giỏi kể xem làng quê có những gì nào? +Những hình ảnh trong con có thấy quen không? Con bắt gặp nó ở đâu? + Để cho làng quê được sạch sẽ con thấy mỗi người cần làm gì? + Cô tóm ý giáo dục trẻ * Hoạt động 2 : trò chơi Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. * Hoạt động 3:Chơi tự do. - Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? - Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Ngã Năm quê em - Gãc ph©n vai: Chơi gia đình - Gãc x©y dùng : X©y dùng bệnh viện Ngã Năm Góc tạo hình: Tô màu cánh đồng làng em, dòng sông quê em - Gãc th viÖn: Xem s¸ch, truyÖn, tranh ¶nh về Ngã Năm - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN : ĐỀ TÀI : BÒ THEO ĐƯỜNG DÍZ DẮC I-Mục đích - yêu cầu. -Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thức thực hiện vận động. -Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không làm đổ chớng ngại vật. -TrÎ nghe theo hiÖu lÖnh cña c« vµ høng thó, tÝch cùc tham gia luyÖn tËp. II- ChuÈn bÞ -Sµn tËp s¸ch sÏ, an toµn víi trÎ. - Một số đồ chơi -Xắc xô, cờ đích..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III/ Tiến trình hoạt động : - Cô cho cháu đi các kiểu chân : Đi bình thường, đi nghiêng bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân… - Cô cho cháu đứng thành vòng tròn, tập bài tập phát triển chung : + Hô hấp 2: thổi bóng bay. + Tay 3 : Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy. + Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục. + Bụng 5 : Đứng quay người sang hai bên. + Bật 3 : bật tách chân, khép chân. - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con thi tài nhé xem ai sẽ trườn sấp và trèo qua ghế thể dục đúng tư thế và nhanh nhất. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu, cô giải thích cách thực hiện : Tư thế chuẩn bị : Nằm úp sát xuống mặt đất trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh của cô thì trườn sấp đến vạch đích, sau đó đứng dậy hai tay ôm ngang ghế, áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng. - Cô cho 1 cháu khác lên làm mẫu lần 2. - Cô chia lớp ra làm 5 đội, với luật chơi : mỗi cháu sẽ đại diện cho đội của mình, ai trườn đúng tư thế và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. - Cô cho trẻ thực hiện, một lần 5 trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai tư thế cho trẻ. - Tuyên dương tổ có cháu thực hiện đúng động tác, động viên tổ thực hiện chưa tốt. - Cô gọi 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại cho lớp xem. nêu gương – trả cháu ************************************ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm ngày 2/5/2012 Đón trẻ : - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Thể dục sáng : Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : trò chuyện về Ngã Năm quê em I. YÊU CẦU: - Trẻ biết được đặc điểm địa phương nơi mình sống. - Bước đầu thể hiện mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ nơi cộng đồng và môi trường sống..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Yêu quý quê hương, làng xóm. - Luôn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ : - Cô gợi ý cho trẻ tham quan địa danh ở địa phương cùng cha mẹ. - 1 số tranh ảnh: tranh vườn cò, tranh chợ nổi, tranh cánh đồng lúa, tranh khu hành chính của UBND huyện, tranh trường học - Băng nhạc chủ điểm. - Tích hợp: nhạc “ngã năm quê em!” III. cách tiến hành STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ 1 - Cô hát bài “NGÃ NĂM QUÊ EM” * Hoạt - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát nói về gì? động 1: - Chúng ta đang ở đâu thế?NGÃ NĂM thuộc tỉnh Giới thiệu: nào ? * Hoạt động 2. Trò - À, cả nước ta có 63 tỉnh và thành phố, được phân bố ở 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Mỗi vùng chuyện tìm hiểu về một số miền có 1 đặc trưng riêng với 54 dân tộc cùng 2 nhau sinh sống. di tích, danh lam, thắng - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nơi cảnh của địa chúng ta sinh sống nhé! phương. - Cô gọi nhiều trẻ hỏi: Nhà con ở đâu? ở ấp nào, *Hoạt xã nào, nhà con ở gần nhà ai? Xóm con có đông động 3: Trò người không? Có vui không? chơi “ kéo co- Mình đang ở tỉnh nào? rồng rắn” 3 - Cô và các con đang ở ấp nào?Xã nào? Huyện nào? Tỉnh gì? - Thế ở NGÃ NĂM ta có những di tích văn hóa, di tích lịch sử nào? - Cháu kể, cô đưa tranh. - Ngoài những di tích trên, NGÃ NĂM ta còn có những cảnh đẹp gì? - Cô tóm ý, ở tỉnh ta có những công trình gì gì lớn? tr vườn cò, chợ nổi, cánh đồng lúa, khu hành chính của UBND huyện, trường học. Và đặc biệt hơn nữa là lòng hiếu khách của người dân NGÃ NĂM , ai ai cũng yêu thích. - Và sau đây các con sẽ được nghe cảm nhận NGÃ NĂM QUÊ EM ( cô mở băng) - Cô đố!... - Ngã Năm ta thời tiết có mấy mùa? -À, ta thì có 2 mùa đặc trưng đó là mùa mưa và mùa nắng? - Vậy với thời tiết như thế thì bà con nông dân.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NGÃ NĂM ta nuôi trồng những gì? - Ở địa phương ta có nghề truyện thống gì nào? -Cô giới thiệu đặc sản của quê hương:Bún nước lèo, bánh xèo,bánh khọt, … - Con xem cô có tranh gì nè? - Đây là vườn cò. - Tại sao người ta lại đặt tên vườn cò các con biết không? - Hàng ngày, trên đường đi học con thấy ở địa 4 phương mình có những phương tiện nào chủ yếu phục vụ cho người đi lại? - Đất nước ta có tên là gì nào? Có dạng hình gì? 5 - Cô giáo dục nhẹ tình yêu thương những người xung quanh (làng xóm). Biết tự hào về cảnh đẹp và đặc sản cũa Ngã Năm quê mình - Cho trẻ chơi “kéo co- rồng rắn” - Cô nêu cách chơi, cho trẻ chơi vài lần. ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: tranh ảnh làng quê trò chơi : Dung dăng dung dẻ CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: - Quan sát: Quan sát tranh ảnh làng quê + Ai giỏi kể xem trong tranh có những gì nào? +Những hình ảnh trong tranh con có thấy quen không? Con bắt gặp nó ở đâu? + Để cho làng quê được sạch sẽ con thấy mỗi người cần làm gì? + Cô tóm ý giáo dục trẻ * Hoạt động 2 : trò chơi Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. * Hoạt động 3:Chơi tự do. - Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? - Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Ngã Năm quê em - Gãc ph©n vai: Chơi gia đình - Gãc x©y dùng : X©y dùng bệnh viện Ngã Năm Góc tạo hình: Tô màu cánh đồng làng em, dòng sông quê em - Gãc th viÖn: Xem s¸ch, truyÖn, tranh ¶nh về Ngã Năm - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : vẽ theo ý thích I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ đơn giản để vẽ - Củng cố kỹ năng vẽ: nét cong, nét thẳng, nét xiên.. cho trẻ. - Khuyến khích gợi ý trẻ tưởng tượng sáng tạo trong tác phẩm. - Trẻ biết vẽ các mảng theo bố cục một cách cân đối , sử dụng màu sắc một cách hài hoà . - Kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết nhận xét một cách khách quan sản phẩm của mình và của bạn. II-CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh - Tranh mẫu của cô - Giấy A4, sáp màu đủ cho trẻ vẽ III. cách tiến hành STT 1. 2. Cấu trúc * Hoạt ñộng 1: Trò chuyện. * Hoạt động 2:đàm thoại. HĐ của cô và trẻ - Trẻ cùng cô hát và vận động bài: “ yêu hà nội” - Bài hát có tên là gì? - Trong bài hát có gì? - Còn có gì nữa? - ngoài núi ra các bạn còn biết vẽ gì nữa ? Hôm nay cô sẽ cho các bạn vẽ theo ý thích của mình nha Cho trẻ xem hình về phong cảnh núi ……. - Cô hỏi trẻ được xem những cảnh gì? - Cảnh có đẹp không?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. * Hoạt ñộng 3 : trẻ thực hành. 4. * Hoạt động 4: nhận xét. 5. * Hoạt động 5:hát. - Cho trẻ kể về những chi tiết trong tranh mà trẻ được xem - Cho trẻ xem tranh vẽ gợi ý của cô - Gợi cho trẻ quan sát và nhận xét về nội dung, bố cục, các chi tiết, màu sắc, tỷ lệ của các hình ảnh trong tranh - Hỏi trẻ có thích vẽ tranh về gì ? - Cho trẻ nêu ý tưởng sẻ vẽ gì? vẽ như thế nào? - Cô theo dõi, nhắc nhở, động viên trẻ vẽ, giúp đở trẻ khi cần thiết - Cô lưu ý về bố cục của tranh trẻ vẽ, nhắc trẻ chọn tô màu hợp lý, tô đều, đẹp - Động viên trẻ vẽ sáng tạo - Trẻ vẽ xong cho trẻ mang bài lên trưng bày để cùng xem và nêu nhận xét. - Cô hỏi: Con thích tranh vẽ nào? Vì sao con thích? - Giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương - Trẻ hát bài : hòa bình cho bé. ********************************* nêu gương – trả cháu ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ sáu ngày 03/05/2013 Đón trẻ : - Trao đổi với phụ huynh, gợi ý để bố mẹ trẻ dẫn con đi tham quan cảnh đẹp của huyện, hoặc xem những nghề truyền thống của Huyện . Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Thể dục sáng : - Động tác hô hấp: “thổi nơ” 4 lần - Động tác tay: hai tay giang ngang và đưa lên cao 4 lần x 4n - Động tác chân: Khiểng gót chân 4l x4n -Động tác lườn: Nghiêng người qua trái qua phải 4lx 4n -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Môn : ÂM NHẠC Đề tài : quê hương tươi đẹp ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Chi chi chành chành. RỒNG RẮN LÊN MÂY Tổ chức hoạt động: *Trò chơi :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chi chi chành chành. Cách chơi: Một người đứng xòe bàn tay ra, các người khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó, người đó đọc nhanh: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Chấp dế đi tìm Ù à ù ập.” Đến chữ “ập” thì người đó nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh,ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho người khác chơi. RỒNG RẮN LÊN MÂY CÁCH CHƠI - 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc: ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?”- Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi.- Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. - Trẻ tham gia trò chơi 2 – 3 lần. HĐ 3. Ch¬i tù do: C« cho trÎ ch¬i víi các đồ chơi dân gian : gói bánh, bắn bi, đánh đũa, bún thung, chội lon…………. Và các đồ chơi khác ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Ngã Năm quê em - Gãc ph©n vai: Chơi gia đình - Gãc x©y dùng : X©y dùng bệnh viện Ngã Năm Góc tạo hình: Tô màu cánh đồng làng em, dòng sông quê em - Gãc th viÖn: Xem s¸ch, truyÖn, tranh ¶nh về Ngã Năm - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về chủ đề Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Xem tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương đất nước Trẻ xem cùng đàm thoại qua tranh. Một số tranh ảnh về quê hương Trẻ cùng cô xem và đàm thoại quanh nội dung tranh. NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ ********************************** KẾ HOẠCH TUẦN III “QUÊ HƯƠNG SÓC TRĂNG “ ( Từ ngày 06 đến 10/5/2013 ) Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2 6/5//2013. Thứ 3 7/5/2013. Thứ 4 8/5/2013. Thứ 5 9/5/2013. Thứ 6 10/5/2013. - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các. b¹n. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. Thể dục sáng - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối Đón trẻ -Động tác bật: bật tại chỗ Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ Thể dục Toán CHỮ CÁI MTXQ Âm Nhạc Hoạt động Trườn về Nhận biết Làm quen Trò chuyện học có chủ phía trước nhóm có 5 chữ X về Quê đích đối tượng hương Sóc Trăng. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Trß ch¬i vận động : Chạy tiếp cờ - chuyền bóng. trò chơi: BỎ KHĂN Ai Nhanh Hơn. trò chơi : Dung dăng dung dẻ Đi chợ. trò chơi: NÉM CÒN Nhảy Qua Suối Nhỏ. - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Ai Nhanh Hơn.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ÔN : trườn Văn Học Làm quen Tạo hình Lµm quen về phía Buổi sáng bài thơ “Về nặn bánh pía tạo hình : “Vẽ theo ý trước quê nội quê” thích ” ******************************************** THỂ DỤC SÁNG Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n -Động tác bật: bật tại chỗ 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ tập chính xác các động tác theo nhịp của bài hát.cả nhà thương nhau -Rèn luyện và phát triển các cơ tay chân cho trẻ -Tạo cho trẻ tâm thế thoải mái ,chuẩn bị cho ngày học mới 2Chuẩn bị -Sân bải an toàn sạch sẽ 3. Tiến hành: *HĐ 1 : Khởi động: Cho cháu đi, chạy theo các kiểu đi khác nhau kết hợp theo lời bài hát một đoàn tàu” * HĐ 2 : Trọng động: tập theo bài hát “ Hoa bé ngoan ” - Động tá hô hấp: “thổi bóng” 4 lần Tay để trước miệng làm động tác thổi nơ - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên 4 lần x 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa lên cao N2 : tay đưa ngang N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người tay chạm mũi bàn chân 4lx 4n TTCB : đứng thẳng N1 : hai tay đưa cao N2 : cúi người về trước N3 : như N1 N4 : TTCB - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối 4l x4n TTCB : đứng thằng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> N1 : khiểng chân tay đưa cao N2 : khụy gối tay đưa trước N3 : như N1 N4 : TTCB -Động tác bật: bật tại chỗ Tay chống hông bật tại chổ HĐ 3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi. ******************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số hoạt động của ngời lớn trong xã hội - Kỹ năng :TrÎ thành thạo các kÜ n¨ng xây, xÕp c¹nh các khối gỗ để tạo được công viên, biết thể hiện hành động của người bán hàng, nấu ăn ,trẻ biết giao lu víi nhau trong qu¸ tr×nh ch¬i, rÌn ph¸t triÓn kỹ năng giao tiếp của trẻ , phát huy tính sáng tạo - Thái độ : Gi¸o dôc trÎ biÕt quê hương đất nước , ch¬i th©n ¸i ®oµn kÕt víi b¹n bè, T¹o cho trÎ thãi quen gän gµng, ng¨n n¾p. II. Chuẩn bị: - C¸c gãc ch¬i: Xây dựng, phân vai, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên… - §å ch¬i l¾p ghÐp Bé l¾p ghÐp x©y dùng, c©y xanh một số đồ chơi...bộ đồ nấu ăn ,S¸ch, truyÖn vÒ chủ đề , , dụng cụ lao động, đất nặn bảng con, giấy màu bút sáp……. III. Cách tiến hành: 1.Gây hứng thú vào bài : Cho trẻ vận động hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp” - Bài hát nói lên điều gì ? con có yêu quê hương của mình không ? con sẽ làm gì để quê hương mình giàu đẹp ? - Cô giới thiệu tên nội dung hoạt động : 2.Hoạt động : * Hoạt động 1: Thỏa thuận trớc khi chơi. - Cô lần lượt nêu nội dung chơi các góc - C¸c cô chú công nhân xây dựng h·y x©y nªn một công viên thật là đẹp cho huyện Ba bể mình để nghỉ hè cho các bạn nhỏ được vui chơi bổ ích, vậy ở đó có những gì ? - VËy ai sÏ lµ chñ c«ng tr×nh ®©y? + Cỏc con định xây công trình như thế nào đõy ? + Người chỉ huy c«ng tr×nh sÏ làm nhiệm vụ gì ? phân công cho các bạn như thế nào ? - Ngoài ra còn có nhiều góc chơi k- Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng....

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... hác nữa như : - Nhắc nhở trẻ khi chơi các con phải như thế nào ? có được quăng ném đồ chơi không ? các nhóm chơi phải chơi như thế nào với nhau ? C« mêi c¸c con vÒ góc ch¬i nµo. - Cụ đến lần lượt cỏc gúc và gợi ý hỏi trẻ cỏch thực hiện và động viên khuyến khích trẻ thùc hiÖn tốt vai chơi của mình để cuối buổi nhận xét kết quả của các góc * Hoạt động 3: - KÕt thóc ch¬i vµ nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i. - Cho trÎ kÕt thóc c¸c nhãm nhá tríc. - Về nhóm chơi chính để nhận xét + Cho trÎ tù giíi thiÖu thµnh qu¶ cña nhãm m×nh + C¸c trÎ kh¸c nhËn xÐt. - C« nhËn xÐt chung và giáo dục nhắc nhở trẻ có ý thức cao trong khi chơi , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , cất dọn ngăn nắp gọn gàng đúng nơi quy định * Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trÎ thÓ hiÖn vai ch¬i tèt h¬n ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 6/5/2012 - Đún trẻ : - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. * thể dục sáng : - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : trườn về phía trước I. Mục đích và yêu cầu. Mục đích yêu cầu : - Cháu phối hợp tay, chân nhịp nhàng khi trườn sấp - Cháu phát triển sức mạnh của đôi chân, cơ chân, phát triển khả năng giữ thăng bằng, kỷ năng vận động, phát triển khả năng quan sát khi tham gia hoạt động, Cháu tham gia hoạt động phải trật tự, có nề nếp khi tham gia vận động cơ bản và trò chơi vận động, rèn luyện thể lực để cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị. - Sân bãi, vạch chuẩn cách nhau 3 – 3,5 m III. cỏch Tiến hành hoạt động STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. *HĐ 1 : Khëi động. 2. HĐ 2 : Träng động. 3. HĐ 3 : Håi tÜnh. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. a.tập phát triển chung : + Tay 3 : Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy. + Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục. + Bụng 5 : Đứng quay người sang hai bên. + Bật 3 : bật tách chân, khép chân. Cô hỏi cháu : Vừa qua cô cháu vừa được nghỉ nhân dịp ngày gì ? thế các con nghỉ có đi đâu chơi không, con được dự lễ hội gì ở địa phương? Cô cho cháu biết cô được dự lễ chào mừng ngày giải phóng miền nam và xem đốt pháo bông rất vui. Cô cho cháu biết ở các địa phương khác còn tổ chức nhiều lễ hội với nhiều trò chơi. Hôm nay cô cũng tổ chức trò chơi cho lớp mình tham gia - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con thi tài nhé xem ai sẽ trườn sấp và trèo qua ghế thể dục đúng tư thế và nhanh nhất. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu, cô giải thích cách thực hiện : Tư thế chuẩn bị : Nằm úp sát xuống mặt đất trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh của cô thì trườn sấp đến vạch đích rồi đi về cuối hàng. - Cô cho 1 cháu khác lên làm mẫu lần 2. - Cô chia lớp ra làm 5 đội, với luật chơi : mỗi cháu sẽ đại diện cho đội của mình, ai trườn đúng tư thế và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. - Cô cho trẻ thực hiện, một lần 5 trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai tư thế cho trẻ. - Tuyên dương tổ có cháu thực hiện đúng động tác, động viên tổ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> chưa tốt. - Cô gọi 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại cho lớp xem. - Nhận xét cháu thưc hiện, cô tuyên dương đội thắng cuộc.(Cả ba đội đều được khen) b) Trò chơi vận động : “Tung cao hơn nữa” : - Cô nhận thấy các con tham gia các cuộc thi rất giỏi để thưởng cho con cô sẽ cho các con chơi trò chơi : “Trồng nụ trồng hoa”. - Cô giải thích cách chơi : Hai bạn ngồi đối diện nhau, hai chân chồng lên nhau bạn còn lại sẽ nhảy qua chân của bạn, vừa nhảy vừa đọc bài đồng dao : Trồng nụ trồng hoa, khi bạn nhày xong lượt 1 thì hai bạn sẽ tiếp tục đặt tay chồng lên chân và tiếp tục nhả, ai chạm vào tay bạn sẽ thua cuộc. - Cô cho lớp chơi theo nhiều nhóm nhỏ. - Cô bao quát cháu chơi. - Nhận xét trẻ chơi. - Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở ( hồi tỉnh). - Nhận xét hoạt động . - Kết thúc hoạt động ********************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trß ch¬i vận động : Chạy tiếp cờ - chuyền bóng Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: b.Trũ chơi : Chạy tiếp cờ * Cách tiến hành : * Luật chơi :Đội nào về chậm là đội đó thua cuộc *Cách chơi : Cô chuẩn bị 3 ống cờ phía trước và lần lượt khi có hiệu lệnh thì bạn đứng đầu hàng của 3 đội chạy nhanh lên lấy cờ rồi chỵa về đưa cho bạn tiếp theo và cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng chạy nhanh lên cắm cờ vào ống, đội nào nhanh trước thì thắng cuộc - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời c.Trò chơi : Chuyền bóng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Luật chơi : Phải chuyền nhanh và không làm rơi bóng, về hết lượt nếu chậm là thua và phải nhảy lò cò *Cách chơi : Cô cho trẻ làm 3 đội và lần lượt bạn đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn tiếp theo sau mình cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng chạy lên chuyền cho bạn đầu hàng - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô giới thiệu nhóm chơi, đồ chơi của nhóm và các đồ chơi dân gian : dây thung để búng, đánh đũa, gói bánh, nhảy dây, chụp đá,....... cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi, không quoang nếm đồ chơi lung tung. ************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ********************************** * HOẠT ĐỘNG ÔN : trườn về phía trước I-Mục đích - yêu cầu. -Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết cách thức thực hiện vận động. -Trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, khéo léo không làm đổ chớng ngại vật. -TrÎ nghe theo hiÖu lÖnh cña c« vµ høng thó, tÝch cùc tham gia luyÖn tËp. II- ChuÈn bÞ -Sµn tËp s¸ch sÏ, an toµn víi trÎ. - Một số đồ chơi -Xắc xô, cờ đích. III/ Tiến trình hoạt động : Cô cho cháu đi các kiểu chân : Đi bình thường, đi nghiêng bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân… - Cô cho cháu đứng thành vòng tròn, tập bài tập phát triển chung : - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con thi tài nhé xem ai sẽ trườn sấp và trèo qua ghế thể dục đúng tư thế và nhanh nhất. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu, cô giải thích cách thực hiện : Tư thế chuẩn bị : Nằm úp sát xuống mặt đất trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh của cô thì trườn sấp đến vạch đích, sau đó đứng dậy hai tay ôm ngang ghế, áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng. - Cô cho 1 cháu khác lên làm mẫu lần 2. - Cô chia lớp ra làm 5 đội, với luật chơi : mỗi cháu sẽ đại diện cho đội của mình, ai trườn đúng tư thế và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. - Cô cho trẻ thực hiện, một lần 5 trẻ thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Cô bao quát chú ý sửa sai tư thế cho trẻ. - Tuyên dương tổ có cháu thực hiện đúng động tác, động viên tổ thực hiện chưa tốt. - Cô gọi 2 trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại cho lớp xem..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ***************************** Nêu gương – trả cháu ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày 7/5/2013 - Đún trẻ : - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. * thể dục sáng : - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ************************************ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : nhận biết nhóm có 5 đối tượng I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1- Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 5, trẻ nhận biết nhúm có 5 đối tợng. 2 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng ghép tơng ứng 1- 1, luyện kỹ năng đếm đến 5. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. 3- Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực ho¹t động. II-CHUẨN BỊ: - Mçi trÎ 5 bánh pía, cây lạp xưởng. - §å dïng cña c« gièng nh cña trÎ nhng kÝch thíc to h¬n - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lợng 2,3,4,5 đặt xung quanh lớp. III. cách tiến hành STT 1. 2. Cấu trúc Hoạt động 1 : ổn định. HĐ cùa cô và trẻ - Lớp hát bài“ quê hương tươi đẹp” - Bài hát con vừa hát nói về gì nào ? - Thế quê hương của các con là ở đêu? - Thế sóc trăng có những danh lam thắng cảnh nào? - Nhìn xem cô có tranh gì đây? - các con có đi hồ nước ngọt chưa? - ở sóc trăng mình còn có những đặc sản nào? - Cô mời các bạn cùng đi tham quan một khu chế Hoạt động 2: biến lạp xưởng và bánh pía ở sóc trăng nha. Khi ôn số lượng tham quan c¸c con chó ý quan s¸t xem các loại lạp 4 xưởng và bánh pía ở sóc trăng - Các con có nhận xét gì về lạp xưởng và bánh pía.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3. 4. Hoạt động 3 : nhận biết số lượng 5. Hoạt động 4 : luyện tập. ở sóc trăng này? - Cụ mời một bạn lờn chỉ và đếm cho cụ xem loại bánh nào có số lượng 4 nµo? * B©y giê c¸c con chó ý nghe xem c« gâ mÊy tiÕng xắc xô nhé(Cô gõ từ 1-> 4 tiếng để cho trẻ đếm nhẩm trong miệng và trả lời cho đúng) - C« hái trÎ trong ræ cã nh÷ng g×? - B©y giê c« vµ c¸c con xÕp hÕt sè bánh pía ra cho c« nµo?( cho trẻ đếm số bánh) ờ sóc trăng thì có đặc sản là bánh pía và lạp xưởng VËy b©y giê c¸c con h·y tÆng cho mỗi cái bánh mçi chó 1 cây lạp xưởng nµo?( cho trẻ đếm số lạp xưởng) C¸c con cã biÕt Cµ rèt thuéc nhãm thùc phÈm g× kh«ng? * C¸c con so s¸nh gióp c« xem sè lîng cµ rèt vµ sè lîng Thá nh thÕ nµo? - Sè lîng nµo nhiÒu h¬n vµ nhiÒu h¬n lµ mÊy? - Sè lîng nµo Ýt h¬n vµ Ýt h¬n lµ mÊy? (Cho cả lớp đếm kiểm tra cả 2 hàng) - Muèn cho sè lîng bánh b»ng sè lîng lạp xưởng c¸c con ph¶i lµm g× ? Cô cho cả lớp đếm kiểm tra lại - Bây giờ lạp xưởng và bỏnh pớa thế nào? và đều b»ng mÊy? - B©y giê c¸c con quan s¸t vµ chỉ cho cô xem trong lớp mình ở đâu có đồ dùng đồ chơi có số lựơng 5? Cho trÎ ch¬i trß ch¬i "cửa hàng bánh pía ". C« giới thiệu luật chơi: Cô đã cắt dán đợc các ngôi nhà để xung quanh lớp, mỗi 1 ngôi nhà cô có gắn các thÎ chÊm trßn cã sè lîng 3, 4, 5. B©y giê c« ph¸t cho c¸c con mçi ngêi 1 thÎ chÊm trßn cã sè lîng 3, 4, 5 chÊm trßn. C¸c con võa ®i võa h¸t, khi nghe hiệu lệnh của cô "Về đúng số nhà"thì các con phải về đúng số nhà có số chấm tròn đúng với thẻ chấm trßn trªn tay c¸c con. Cô cho trẻ chơi 1-2 lần chơi cho các nhóm đổi thẻ chÊm trßn cho nhau) cho trẻ tô màu 5 cái bánh pía và 5 cây lạp xưởng. ***************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: BỎ KHĂN Ai Nhanh Hơn CÁCH TIẾN HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> trò chơi: BỎ KHĂN. Cách chơi: _Chọn chỗ bằng phẳng, rộng và sạch.Số người chơi từ 8 -12 người.Một chiếc khăn nhỏ. _Chọn người đi bỏ khăn bằng cách oẳn tù tì hoặc xí xằng xô. _Người chơi ngồi thành vòng tròn(ngồi xổm hoặc ngồi bệt) quay mặt vào trong.Người đi bỏ khăn đi đằng sau, xung quanh vòng tròn, tay cầm khăn giấu kín không để ai nhìn thấy, rồi bí mật để khăn vào sau lưng người nào đó, rồi lại đi tiếp.Nếu người đó không phát hiện thì sau khi đi 1 vòng, về đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này.Bạn này phải đứng lên chạy(hoặc nhảy lò cò tùy quy định chơi) 1 vòng để về chổ cũ.Còn nếu phát hiện ngay thì người ngồi phải đuổi theo.Nếu đập được vào bạn này thì bạn đó phải vào thay và trò chơi lại tiếp tục.Nên tùy vào sức mà quy định giới hạn đuổi trong 1,2,3vòng tính từ chỗ bỏ khăn. Luật chơi: _Phải bỏ khăn đúng phía sau lưng 1 bạn nào đó, không đươc bỏ lửng lơ giữa 2 bạn. _Người chơi không được quay đầu lại nhìn mà chỉ được đưa tay ra sau kiểm tra. _Nếu biết mình bị bỏ khăn thì cầm khăn chạy đuổi theo người vừa bỏ, người kia phải chạy thật nhanh để ngồi vào vị trí của bạn kia.Có 2 trường hợp: +Nếu đập được vào người bạn bỏ khăn thì bạn đó phải đi bỏ tiếp. +Nếu không đuổi đập được vào người bạn đó thì phải tiếp tục đi bỏ khăn. _Nếu không biết mình bị bỏ thì người đi bỏ khăn sau khi đi 1 vòng về đến chỗ đó sẽ đập vào vai bạn này.Bạn này phải chạy một vòng, người đi bỏ chạy đuổi theo Ai Nhanh Hơn Tiến hành Cô đặt 3 hoặc 5 vòng tròn ở nhiều vị trí trong lớp, mỗi vòng có kí hiệu về các loại rau, quả, củ khác nhau. Cho 3-5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô các loại rau, quả, củ, cây lấy gỗ (mỗi giỏ không quá 2 thứ rau, quả, củ và cây lấy gỗ). Cô quy định: "Các cháu hãy mang về nhà loại rau ăn lá". Cháu nào có lô tô các loại rau ăn lá sẽ chạy nhanh về nhà có biểu tượng về rau. Cũng tương tự như vậy với các loại rau khác. Khi trẻ đã chơi thành thạo, có thể nói: "Các cháu hãy mang về nhà 3 loại rau ăn lá, 5 loại rau ăn củ, 3 loại ăn quả...". Thi xem bạn nào nói đúng và chạy về nhà nhanh nhất. Cho trẻ đếm số lượng đúng với quy định của cô. Bạn nào chậm chân sẽ phải nhảy lò cò hoặc chơi lại lần sau Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : buổi sáng quê nội I/ YÊU CẦU: -Cháu đọc thơ ‘Quê em’,hiểu nội dung bài thơ -Rèn luyện cho cháu kỹ năng đọc thơ diễn cảm -Giáo dục cháu quê hương của mình II/ CHUẨN BỊ: Tranh vẽ một số cảnh đẹp của quê hương.. . -Tranh thơ “buổi sáng quê nội” -Lô tô cho cháu tham gia trò chơi -Đồ dùng cho góc chơi và trò chơi vận động - Địa điểm : lớp học - Thời gian : 20 - 25 phút III. cách tiến hành STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ 1 Cho trẻ vận động hát bài hát “ Quê hương tươi Hoạt động đẹp” 1:Troø - Bài hát nói lên điều gì ? con có yêu quê hương chuyeän của mình không ? con sẽ làm gì để quê hương mình giàu đẹp ? - Các con sống ở tỉnh nào? 2 - Tỉnh só trăng có nững cảnh đẹp nào? * Hoạt động - Sĩc trăng cĩ mĩn ăn đặc sản nào? các bạn ơi quê hương của chúng ta là thuộc tỉnh 2: nge cô Sóc Trăng ở sóc trăng thì có nhiều canh đẹp : chùa dơi, Hồ Nước Ngọt, Cầu Quay, Công viên 3 * Hoạt động 30/4... Sĩc Trăng cũng cĩ nhều đặc sản : bánh pía, bún nước lèo, lạp xưởng..... người Sóc Trăng mến 3:diển giãi khách vì vậy các bạn phải biết tự hào và yêu trích dẩn thương quê hương của mình nha. Các bạn ơi sắp tới nghỉ hè các bạn hãy nói với ba mẹ đi thăm Sóc Trăng quê mình nha . - Các bạn có yêu quê hương Sóc Trăng của mình không? Các bạn có một bạn nhỏ rất là yêu quê hương khi được về thăm quê nội củ mình bạn nhỏ đã nói rất rỏ trong bài thơ : buổi sáng quê nội của tác giả Nguyễn Lãm Thắng hôm nay cô và các bạn cùng 4 làm quen nha. Hoạt động4 : Vậy bây giờ các bạn nghe xem bạn nhỏ đã tả quê đàm thoại nội của mình nha.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 5. * Hoạt động 5: trẻ đọc. - Cô đọc lần 1 : kết hợp điệu bộ - Cô đọc lần 2 + tranh minh hoạ Các bạn chú ý nghe cô đọc bài thơ một lần nữa nha Khi mặt trời chưa dậy Hoa còn thiếp trong sương Khói bếp bay đầy vườn Nội nấu cơm, nấu cám Bạn nhỏ tả về sinh hoạt của mọi người ở quê luôn thức sớm và bắt đầu công việc - Thiếp : ngủ Đàn trâu ra đồng sớm Đội cả sương mà đi Cuối xóm ai thầm thì Gánh rau ra chợ bán cuộc sống của ngưới nhà quê luôn bắt đầu với công việc rất là vui và tahnh thản - Thấm thì : nói chuyện nhỏ Buổi sáng ở quê nội Núi đồi ngủ trong mây Mặt trời như trái chín Treo lủng lẳng vòm cây. cảnh vật ở miền quê cũng rất là đẹp và trong lành Bây giờ mình cùng chơi với cô vượt qua thử thách nha: các bạn phải vượt qua thử thách là các câu hỏi cô đặt ra ai trả lời đúng sẽ được thưởng + Em bé về quê ai? + Bà nội củ Em bé làm gì? + CẢnh của làng quê có gì? + Đàn trâu như thế nào? + Mọi người thì như thế nào? + Núi đồi thì làm sao? + Mặt trời như thế nào? + Quê bạn nhỏ ở đâu ? + Thế quê của các bạn như thế nào hãy kể cho cô nghe xem? Các bạn ơi quê hương là nơi mình sinh ra vì vậy các bạn phãi biết yêu quý và gìn giữ quê hương của mình nha Bây giờ các bạn cùng cô đọc thơ nha Lớp đọc tổ đọc ,cá nhân đọc. -Thi đua tổ ,thi đua cá nhân Trò chơi : Ai thông minh Các con sẽ chia thành 4 nhóm . Mỗi nhóm một.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> bức tranh tương ứng với nội dung trong bài thơ, nhiệm vụ của các nhóm là phải sắp xếp các bức tranh cho đúng thứ tự và đọc đúng khổ thơ có nội dung giống như trong bức tranh của đội mình ***************************** NÊU GƯƠNG – VỆ SINH ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư ngày 8/5/2013 - Đún trẻ : - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. * thể dục sáng : - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : LÀM QUEN CHỮ S I. MỤC DÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x. Nhận ra chữ cái trong từ. - Luyện kỹ năng nhận biết, phân biệt, so sánh, ghép từ tương ứng, chơi tốt các trò chơi với chữ cái s,x . - Giáo dục trẻ cố gắng, tập trung chú ý. II. CHUẨN BỊ - -Bảng cài có gắn chữ cái s- x cho mỗi cháu - Mẫu chữ cái to s - x cho cô. - Hình ảnh và từ ghép: lạp xưởng - Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ III, CÁCH TIẾN HÀNH STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập Cho trẻ vận động hát bài hát “ Quê hương tươi trung chú ý trẻ đẹp” HOẠT ĐỘNG 2: Làm - Bài hát nói lên điều gì ? con có yêu quê hương quen chữ cái x của mình không ? con sẽ làm gì để quê hương HOẠT ĐỘNG 3: Trò mình giàu đẹp ? chơi với chữ cái - Các con sống ở tỉnh nào? - Tỉnh só trăng có nững cảnh đẹp nào? - Sóc trăng có món ăn đặc sản nào?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> các bạn ơi quê hương của chúng ta là thuộc tỉnh Sóc Trăng ở sóc trăng thì có nhiều canh đẹp : chùa dơi, Hồ Nước Ngọt, Cầu Quay, Công viên 30/4... Sóc Trăng cũng có nhều đặc sản : bánh pía, bún nước lèo, lạp xưởng..... người Sóc Trăng mến khách vì vậy các bạn phải biết tự hào và yêu thương quê hương của mình nha. Các bạn ơi sắp tới nghỉ hè các bạn hãy nói với ba mẹ đi thăm Sóc Trăng quê mình nha . Bây giờ các bạn xem cô có bức tranh gì đây? đây là một đặc sản ở đâu? Dưới bức tranh cô cũng có từ lạp xưởng các bạn hãy đọc cùng cô nha Tranh lạp xưởng - tứ lạp xưởng Trong tù lạp xưởng cô cũng tìm được chữ cái mình học rồi nè các bạn phát âm cùng cô nha Đây là chữ cái hôm nay cô sẽ dạy các bạn đó là chữ cái x Các bạn nghe cô phát âm mẫu nha ( cô phát âm chữ x 3 lần) - Cho trẻ phát âm: Tổ, nhóm, cá nhân, cả lớp. - Cho trẻ nhận xét chữ x. - Giới thiệu chữ x viết thường. Các bạn rất là giỏi vậy bây giờ thì mình cùng chơi trò chơi nha Đồng hồ kỳ lạ + Cô cho đồng hồ chạy đến chữ cái nào thì cho trẻ phát âm chữ cái đó.. - cho trẻ chơi vài lần - Trß ch¬i : cho trÎ chia lµm 2 nhãm ch¬i nèi ch÷ c¸i s, x trong tõ víi ch÷ c¸i s, x c« g¾n gi÷a tranh. + Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội, khi có hiệu lÖnh, b¹n ®Çu hµng lªn lấy nhựng bức tranh đặc sản của Sóc trăng có chứa chữ s, x theo hiệu lệnh của cô + Luật chơi: đội nào lấy đúng và đợc nhiều chữ th× sÏ th¾ng - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i, kiÓm tra vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i. * Cho lớp chia làm 3 đội phủ cát lên chữ cái ************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi : Dung dăng dung dẻ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đi chợ CÁCH TIẾN HÀNH * Hoạt động 1:trò chơi. Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. Đi chợ Luật chơi Chọn đúng và nêu được đặc điểm của các loại thực phẩm. Cách chơi Cô nói: "Cô đi chợ mua thiếu một loại đặc sản sóc trăng, các bạn nhỏ hãy giúp cô nào". Sau đó, cô cho trẻ tìm và chọn đúng sống loại đặc sản sóc trăng trong thời gian nhất định. * Hoạt động 3:Chơi tự do. - Cô gợi hỏi trẻ thích chơi gì? Chơi như thế nào? - Nhắc nhở đọng viên trẻ trong khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ************************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen bài thơ “Về quê”.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Mục đÝch-yªu cÇu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ - TrÎ chơi các trò chơi dân gian theo hướng dẫn của cô. - Trẻ hiểu đợc tiêu chuẩn của cờ bé ngoan. 2. Tổ chức hoạt động: - Cô tập trung trẻ, trò chuyện về buổi hoạt động. + Cô giới tên bài thơ, tên tác giả, đọc cho trẻ nghe + Cô cho trẻ đọc thơ theo các hình thức theo hướng dẫn của cô - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian. - Bình cờ bé ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn trong ngày ai ngoan đã làm đợc nh÷ng viÖc g× tèt, c« nhËn xÐt l¹i khen trÎ vµ nh¾c nhì nh÷ng trÎ cha ngoan. - Cho trÎ c¾m cê. ********************** nêu gương – trả cháu ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm ngày 9/5/2013 - Đún trẻ : - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. * thể dục sáng : - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ****************************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : trò chuyện về quê hương Sóc Trăng I. mục đích yêu cầu - Biết về Những cảnh đẹp của sóc trăng, biết được những món đặc sản của Sóc Trăng..... - Rèn kỹ năng nói trọn câu. Phát triển khả năng quan sát, so sánh. - Có tình cảm yêu mến tự hào về quê hương Sóc Trăng II. Chuẩn bị : + Không gian tổ chức: Trong lớp + Đồ dùng, phương tiện: - Máy vi tính với các sile tranh vẽ về Sóc Trăng - Tranh ảnh về Sóc Trăng - Đồ dùng đồ chơi , giấy , bút màu... III. cách tiến hành. STT 1. Cấu trúc HĐ của cô và trẻ Hoạt động 1 : - Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bé hát. 2. - - Hỏi trẻ bài hát có tên gọi là gì? Các con biết trong bài hát nói gì? (Trẻ kể theo ý của trẻ). - Cho trẻ xem một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, một số công ty (đóng trên địa bàn Sóc Trăng trên máy vi tính.) - - Gợi hỏi trẻ vừa xem thấy gì? Những hình ảnh ấy ở đâu? - Quan sát tranh kết hợp đàm thoại. - - Hình ảnh tượng đài Sóc Trăng: + Đây là hình ảnh tượng đài tượng trưng cho 3 dân tộc sinh sống ở tỉnh Sóc Trăng của chúng ta , được xây dựng để nói lên sự đoàn kết của 3 dân tộc anh em : Kinh , Hoa, Khơrme ở tỉnh Sóc Trăng Hôm nay cô và các bạn cùng đi du lịch đến về quê hương Sóc Trăng của mình nha Các bạn cho cô biết xem con biết gì về Sóc Trăng Vậy các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây? - Tranh ảnh Hồ Nước Ngọt: - + Các con thấy Hồ Nước Ngọt như thế nào? (Hồ Nước Ngọt rất đẹp, Có nhiều khách đến tham quan...) - + Hồ Nước Ngọt là một khu vui chơi của tỉnh ta rất l là đẹp và vui, ở đây có nhiều trò chơi cho mọi người tham gia Hoạt động 2 : - Các bạn nhìn xem đây là tranh gì? cùng khám - TẠi sao gọi là chùa dơi? phá - CÁc bạn có đến chùa dơi chưa? Ngôi chùa này có rất là nhiều dơi nên người ta gọi đây là chùa dơi đó các bạn - Ngoài Hồ Nước Ngọt, Chùa Dơi ra các bạn còn biết quê hương mình còn có những cảnh đẹp nào nữa nè? Các bạn thấy không quê hương Sóc trăng của mình có rất là nhiều cảnh đẹp vì vậy các bạn phải biết yêu quý và gìn giữ những cảnh đạp của quê hương nha. Đây là gì các bạn - - Các bạn thấy bánh pía thì có gì? - - Ăn như thế nào? Các bạn ơi bánh pía được làm từ bột và đậu, hột vịt ăn thì rất là ngon mọi người khắp mọi nơi khi đến Sóc Trăng thì luôn tìm đến món bánh pía này vì đây là đặc sản của Sóc Trăng đó các bạn. - Còn một món đặc sản nữa cô đố các bạn là món.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi “ Những miền đất mến yêu” * HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc. gì? Bún nước lèo cũng là một món ăn đặc sản của tỉnh ta nữa đó các bạn đế Sóc Trăng mà chưa ăn bún nước lèo là chưa đến sóc trăng đó các bạn -- Ngoài bánh pía và bún nước lèo ra các bạn còn biết Sóc Trăng còn có món đặc sản nào nữa không? CÁc bạn thấy không quê hương mình có rất là nhiều cảnh đẹp và những món đặc sản được các vị khch1 du lịch biết đến vì vậy các bạn phải biết tự hào và yêu mến quê hương Sóc Trăng của mình nha. Các bạn ơi trong chuyến du lịch này người ta có tổ chức trò chơi mời các bạn tham gia các bạn đồng ý không - - Trò chơi: + Trò chơi : Lật tranh - Các con ơi! Cô cháu mình cùng thi nhau khám phá về Sóc Trăng. - Chia trẻ thành 2 đội thi nhau lật những bức tranh mang dấu hiệu đặc trưng của Sóc Trăng khi nghe cô đọc câu đố về: Hồ Nước Ngọt, Chùa dơi, công viên, Cầu Quay, Bưu điện tỉnh (Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ) + Trò chơi : Tô màu tranh về bánh pía - Mỗi trẻ một tranh để tô. Nhận xét khen trẻ. - Lớp đọc thơ: “Sóc Trăng quê em” (Tự biên). Chuyển sang hoạt động khác. ********************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: NÉM CÒN Nhảy Qua Suối Nhỏ. CÁCH TIẾN HÀNH trò chơi: NÉM CÒN 2. CÁCH CHƠI - Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 6 – 7 trẻ), cho trẻ đứng thành hàng ngang dưới vạch xuất phát. - Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ cầm quả còn chạy đến vạch mức cô đã vạch sẵn, nhảy lên ném quả còn vào vòng tròn, sau đó chạy về lấy quả còn khác chạy lên ném tiếp. Trẻ chơi cho đến khi hết quả còn trong rổ. *TCV§: Nhảy Qua Suối Nhỏ Cách chơi Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái đựoc nhiều hoa là ngừoi đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm. Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ****************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI : NẶN BÁNH PÍA I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ sử dụng đợc những kỹ năng đã học, nặn đợc những chiếc bánh theo ý thích của mình, biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm gia. - Luyện kỹ năng , chia đất, bóp đất, lăn dọc , ấn dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành c¸c lo¹i b¸nh kh¸c nhau. - TrÎ biÕt yªu quý s¶n phÈm m×nh lµm gia. II. Chuẩn bị: - Mẫu bánh của cô - Đất nặn, bảng con - Thời gian : 20-25 phút - Địa điểm : lớp học III. Cách tiến hành STT 1/. CẤU TRÚC Hoạt động 1: ổn định.. 2/ 3. Hoạt động 2: xem bánh pía. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - - Hỏi trẻ bài hát có tên gọi là gì? Các con biết trong bài hát nói gì? (Trẻ kể theo ý của trẻ). - Các con sống ở tỉnh nào? - Tỉnh só trăng có nững cảnh đẹp nào? - Sóc trăng có món ăn đặc sản nào? Bún nước lèo cũng là một món ăn đặc sản của tỉnh ta nữa đó các bạn đế Sóc Trăng mà chưa ăn bún.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4 5. Hoạt động 3 : Làm nước lèo là chưa đến sóc trăng đó các bạn mẫu -- Ngoài bánh pía và bún nước lèo ra các bạn còn biết Sóc Trăng còn có món đặc sản nào nữa Hoạt động 4 : TrÎ không? thùc hiÖn: CÁc bạn thấy không quê hương mình có rất là Hoạt động 5 " Trng nhiều cảnh đẹp và những món đặc sản được các vị bµy s¶n phÈm: khch1 du lịch biết đến vì vậy các bạn phải biết tự hào và yêu mến quê hương Sóc Trăng của mình nha. - * Các bạn ơi Sóc Trăng mình có một đặc sản mà ai đã từng ăn rồi không thể nào quên đó các bạn * Các bạn biết món đó là món gì không? À đúng rồi đó là bánh bía đó cac bạn. Các bạn có biết không bạn búp bê có dịp đến sóc trăng bạn búp bê muốn mua bánh pía về tặng cho gia đình nhưng mà ở cửa hàng bánh pía đã hết bánh pía nên bạn búp bê nhờ lớp mình nặn giúp bạn bánh pía nha. * Bây giờ để giúp cho bạn búp bê lựa được những bánh đẹp cô sẽ mở cuộc thi bé khóe tay để các bạn nặn đẹp hơn nha * Trước tiên các bạn xem cô đã nặn bánh pía nè Đây là gì các bạn - - Các bạn thấy bánh pía thì có gì? - - bánh pía có dạng gì? - Bánh pía trang trí như thế nào? - phía trên Bánh pía thì như thế nào? - Cô đã dùng những kỉ năng nào để nặn nè? Các bạn ơi bánh pía được làm từ đất nặn có màu sắc khác nhau , có dạng tròn và trên mặt thì bằng phẳng được trng trí là các chữ kí hiệu của bánh. *Các bạn muốn nặn đẹp các bạn chú ý xem cô nặn nha Cô làm mẫu nhiều lần vừa làm mẫu vừa giải thích : trước tiên cô lấy đất nhào đất cho thật kỉ, cô dùng kỉ năng xoay tròn ấn bẹp sau đó dùng các ngón tay miết đất cho thật láng . cuối cùng trang trí thêm cho đẹp nha Các bạn đã xem cô nặn bánh pía rồi vậy bây giờ cuộc thi khéo tay bắt đầu nha : các bạn nhớ tay phải nặn đất còn tay trái là vịn bảng nha. - C« bao qu¸t, híng dÉn trÎ, gióp trÎ hoµn thµnh ý định ban đầu . - Để làm đợc nhữmg chiếc bánh thì các con phải.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> nh mét nhµ ®iªu kh¾c . Khi xong c¸c con l¹i trang trÝ cho chiÕc b¸nh thªm xinh x¾n. - Nào tất cả những nhà điêu khắc, các con đã hoàn thµnh nh÷ng chiÕc b¸nh cña m×nh cha? Mêi c¸c con h·y ®em lªn trng bµy nµo. *************************************************** Nêu gương – vệ sinh – trả cháu ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ sáu ngày 10/5/2013 - Đún trẻ : - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo chủ đề. - Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng cña bÐ. - Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp. * thể dục sáng : - Động tá hô hấp: “thổi bóng” - Động tác tay: hai tay giơ đưa lên cao và đưa sang hai bên -Động tác lườn:Tay giơ cao cúi gập người - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối -Động tác bật: bật tại chỗ - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Môn : ÂM NHẠC Đề tài : Đất Nước tươi đẹp sao ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Ai Nhanh Hơn Tổ chức hoạt động: * hoạt động 1 : trò chơi Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. Ai Nhanh Hơn Tiến hành Cô đặt 3 hoặc 5 vòng tròn ở nhiều vị trí trong lớp, mỗi vòng có kí hiệu về các loại rau, quả, củ khác nhau. Cho 3-5 trẻ lên chơi với giỏ lô tô các loại rau, quả, củ, cây lấy gỗ (mỗi giỏ không quá 2 thứ rau, quả, củ và cây lấy gỗ). Cô quy định: "Các cháu hãy mang về nhà loại rau ăn lá". Cháu nào có lô tô các loại rau ăn lá sẽ chạy nhanh về nhà có biểu tượng về rau. Cũng tương tự như vậy với các loại rau khác. Khi trẻ đã chơi thành thạo, có thể nói: "Các cháu hãy mang về nhà 3 loại rau ăn lá, 5 loại rau ăn củ, 3 loại ăn quả...". Thi xem bạn nào nói đúng và chạy về nhà nhanh nhất. Cho trẻ đếm số lượng đúng với quy định của cô. Bạn nào chậm chân sẽ phải nhảy lò cò hoặc chơi lại lần sau HĐ 3. Ch¬i tù do: C« cho trÎ ch¬i víi các đồ chơi dân gian : gói bánh, bắn bi, đánh đũa, bún thung, chội lon…………. Và các đồ chơi khác ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : quê hương Sóc Trăng - Gãc Xây dựng : X©y công viên Hồ Nước Ngọt - Gãc Phân vai : bán hàng,nấu ăn - Gãc Nghệ thuật : tô màu bánh pía, lạp xưởng... - Gãc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Gãc Học tập : sắp tranh chùa dơi, hồ nước ngọt.... ****************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lµm quen tạo hình : “Vẽ theo ý thích ” a. Mục đích: - Trẻ biết thể hiện tài năng sáng tạo khéo léo của mình qua bài vẽ theo ý thích về chủ đề quê hương - Luyện cho trể phát triển các cơ nhỏ b.Chuẩn bị : Bút sáp màu, giấy A4, giấy màu … c.Tiến hành : - Cho trÎ ngåi qu©y quÇn. Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề - C« giíi thiÖu nội dung của bài học - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về quê hương đất nước - Trẻ nhận xét đặc điểm của chúng - Cô cho trẻ thể hiện - Cô nhận xét và khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ************************** NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ ********************** KẾ HOẠCH TUẦN IV “ Mừng sinh nhật Bác “ ( Từ ngày 13 đến 17/5/2013 ) Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2. Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, Thể dục ảnh về sáng Bác Hồ. - Trò Đón trẻ chuyện với trẻ về Bác Hồ, trẻ đã thấy Bác Hồ ở đâu chưa? Thấy Bác Hồ đang làm gì? Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bật: nảy bóng Cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Thể dục Ném xa bằng một tay. Toán Chữ cái Gộp hai Tập tô nhóm có 5 chữ X đối tượng và đếm. quan s¸t nhµ sµn B¸c - TCV§: “C©u c¸”. trò chơi: Truyền tin CHIM ĐỔI LÒNG.. - Gãc ph©n vai: §ãng vai gia đình, nÊu ¨n, cöa hµng, híng dÉn du lÞch Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Gãc ©m nh¹c : H¸t vµ vËn động nh÷ng bµi h¸t vÒ B¸c - Thi ªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ .... MTXQ Bác Hồ của bé. trò chơi: trò chơi: Cái Túi Truyền Bí Mật tin C©u Chim bay c¸” cò bay.. Âm Nhạc Nhớ ơn Bác. TC: Cướp khăn. Xếp Thành Nhóm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động chiều. Ôn : ném xa bắng 1 tay. Văn Học Thế là ngoan. Làm quen : bài thơ ảnh Bác. Tạo hình Làm dây xúc xích trang trí lớp. Giải câu đố về chủ đề. ******************************************** Thể dục sáng Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bật: nảy bóng I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -trẻ biết thực hiện các động tác - Phát triển vận động thể lực cho trẻ. - Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô. - Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan. II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 1 quả bóng màu đỏ- cô 1 quả. - Địa điểm: Phòng tập. - Cô, trẻ trang phục gọn gàng, thoải mái. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: HĐ 1 : Khởi động: Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con dạo chơi phòng tập. Đi thành vòng tròn- đi thườngđi bước dài- đi thường- đi nhanh, sau đó chuyển sang chạy chậm dần- đi bình thườngđứng lại thành vòng tròn. HĐ2 : trọng động * Động tác 1: Thổi bóng . TTCB: Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực. 1. "Thổi bóng”: hít vào thật sau sau đó thở ra từ từ- 2 tay giang rộng. 2. Về TTCB. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao .TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. 1. Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng đưa lên cao. 2. Bỏ bóng xuống: về TTCB. * Động tác 3: Cầm bóng lên cao . TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. 1. Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. 2. Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn. * Động tác 5 : Bóng nảy .TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. . TH: Nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói: " bóng nảy"..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HĐ 3 : Hồi tĩnh: Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi. ******************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ đóng đợc vai mà trẻ đã nhận biết liên kết các nhóm chơi với nhau - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây thành “Lăng Bác, nhà sàn, ao cá B¸c Hå - TrÎ biÕt t« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh: L¨ng B¸c II. Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi nấu ăn, bán hàng,... - VËt liÖu x©y dùng: G¹ch, sái, c¸c lo¹i c©y, hoa nhùa,... - Tranh vên hoa. GiÊy A4, giÊy mµu, keo, hå d¸n,... III. Cách tiến hành: * Tho¶ thuËn - C¶ líp h¸t bµi “Nhí ¬n B¸c” trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất nớc Việt Nam. Khi còn sống bác đã chăm lo đời sống cho toàn dân đợc có cơm ăn, áo mặc,...Đặc biệt là rất yêu thơng các cháu thiếu niên nhi đồng. - Tuy Bác đã đi xa nhng để tỏ lòng nhớ ơn Bác, đảng và Nhà nớc đã dựng lên lăng Bác để B¸c yªn nghØ. Chóng m×nh cã muèn x©y dùng L¨ng B¸c kh«ng?(Theo c¸c con trong L¨ng B¸c sÏ cã nh÷ng g×?(N¬i b¸c nghØ cã nhµ sµn, n¬i b¸c lµm viÖc cã ao c¸, hoa, c©y c¶nh,... - Bạn nào muốn chơi góc gia đình: (Bán hàng, nấu ăn,... - Trang trí vờn hoa quanh lăng Bác cho đẹp hơn thì sẽ về các góc đó (cô giới thiệu các góc ch¬i) Cho trÎ tù nhËn c¸c gãc ch¬i vµ nhËn vai ch¬i * Qu¸ tr×nh ch¬i” - Khi trẻ đã về các góc chơi cô để trẻ tự thoả thuận vai chơi - Cô quan sát , giúp đỡ trẻ nếu cần thiết - Cô bao quát chung, động viên và khuyến khích trẻ nếu cần thiết * NhËn xÐt - C« nhËn xÐt ngay trong qu¸ tr×nh ch¬i, t¹i c¸c nhãm, nhËn xÐt chung c¶ líp ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 13/5/2013 - Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, ảnh về Bác Hồ. - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, trẻ đã thấy Bác Hồ ở đâu chưa? Thấy Bác Hồ đang làm gì? - TDS : Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Bật: nảy bóng - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : ném xa bằng 1 tay I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động ném xa bằng 1 tay, trẻ biết cách tập bài tập ném xa Biết dùng sức của tay và vai để ném được xa - Trẻ hứng thú với nội dung bài học, hứng thú với trò chơi II. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “ nhớ ơn Bác” - Phòng lớp sạch sẽ, gọn gàng - Sắc sô, 8 túi cát, rổ đựng túi cát III. cỏch Tiến hành hoạt động STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ 1 *HĐ 1 : Khëi - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường-> động đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. bài tập phát triển chung : tập với nhạc nhớ HĐ 2 : Träng 2 ơn bác động Xin chào mừng các đội chơi đã đến với hội thi “Bé khỏe, bé khéo” Trước tiên, xin mời các vận động viên chúng ta cùng tham gia tập “Màn đồng diễn thể dục” * Động tác tay : tay thay nhau quay dọc thân * Động tác bụng : đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân * Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục * Động tác bật : bật chân trước, chân sau 2.2. Vận động cơ bản Vừa rồi các con đã trình diễn màn đồng diễn thể dục rất đều và đẹp rồi đấy... Các con đã sẵn sàng bước vào các phần thi chưa? - Bây giờ xin mời các con hãy cùng đến với phần thi thứ nhất có tên là “Ném xa ” - Để làm tốt phần thi này các con hãy chú ý cô làm mẫu nhé * Cô làm mẫu - Lần 1: không giải thích - Lần 2: (cô vừa làm vừa giải thích):.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> HĐ 3 : Håi tÜnh 3. + Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt bao cát. + Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, tay cô cầm bao cát cùng phía với chân sau. +Khi có hiệu lệnh ném, cô đưa bao cát ra trước, lên cao, người hơi ngả về phía sau, dùng sức của cánh tay ném mạnh bao cát về phía trước. Ném xong, cô lên nhặt bao cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng. - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện và cô nhận xét * Trẻ thực hiện: - Lần 1: lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ. Cô luôn động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ kịp thời - Lần 2: cô cho trẻ tực hiện theo hình thức thi xem ai giỏi nhất *Trò chơi vận động: “ Chó sói xấu tính” - Cô nêu cách chơi: +1 bạn đóng vai chó sói, các bạn còn lại đóng vai các chú thỏ. Các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía chó sói và nói: “chó sói ơi ngủ đấy à. Dậy đi thôi” + Chó sói dậy mở mắt và nói “hừm” rồi đuổi theo các chú thỏ. Chú thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần Hôm nay cô thấy lớp mình học bài rất là giỏi, bây giờ chúng mình hãy cùng nhau làm những chú chim đi vòng quanh lớp nhé.. ********************************************* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI quan s¸t nhµ sµn, ao c¸ cña B¸c qua tranh - TCV§: “C©u c¸” - Ch¬i tự do Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: quan sỏt * C« cho trÎ qun s¸t nhµ sµn vµ ao c¸ B¸c Hå - Cho trÎ nªu ra nhËn xÐt cña m×nh - Cô khái quát: Nhà sàn là nơi Bác đã sống và làm việc, qua đó trẻ thấy đợc sự giản dị trong cuéc sèng cña B¸c * Hoạt động 2 : * TCV§: “C©u c¸” C¸ch ch¬i: Mçi nhãm 5 trÎ, c« vÏ ao c¸ trßn vµ th¶ th¶ c¸ lµm b»ng giÊy vµo gi÷a. trÎ ngåi xung quanh dùng cần để câu cá, mỗi con cá.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> đều có 1 móc nhỏ ở đầu. trẻ phải cần câu để móc con cá. Thi xem 5 phút ai sẽ là ngời câu đợc nhiều cá hơn. Luật chơi: Không làm rơi cá xuống ao, không dùng tay để đa cần vào cá -Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô giới thiệu nhóm chơi, đồ chơi của nhóm và các đồ chơi dân gian : dây thung để búng, đánh đũa, gói bánh, nhảy dây, chụp đá,....... cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi, không quoang nếm đồ chơi lung tung. - Cho trẻ về nhóm chơi trẻ thích. =>Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi ************************************* HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN : NÉM XA MỘT TAY I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động ném xa bằng 1 tay, trẻ biết cách tập bài tập ném xa Biết dùng sức của tay và vai để ném được xa - Trẻ hứng thú với nội dung bài học, hứng thú với trò chơi II. Chuẩn bị: - Nhạc bài hát “ nhớ ơn Bác” - Phòng lớp sạch sẽ, gọn gàng - Sắc sô, 8 túi cát, rổ đựng túi cát III. cỏch Tiến hành hoạt động - Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường-> đi mũi chân -> đi thường -> đi gót chân-> đi thường-> đi khom -> đi giậm chân-> chạy chậm -> chạy nhanh -> về hàng. bài tập phát triển chung : tập với nhạc nhớ ơn bác Xin chào mừng các đội chơi đã đến với hội thi “Bé khỏe, bé khéo” Trước tiên, xin mời các vận động viên chúng ta cùng tham gia tập “Màn đồng diễn thể dục” * Động tác tay : tay thay nhau quay dọc thân * Động tác bụng : đứng cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân * Động tác chân: ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục * Động tác bật : bật chân trước, chân sau 2.2. Vận động cơ bản - Bây giờ xin mời các con hãy cùng đến với phần thi thứ nhất có tên là “Ném xa ” - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện và cô nhận xét * Trẻ thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Lần 1: lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ. Cô luôn động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ kịp thời - Lần 2: cô cho trẻ tực hiện theo hình thức thi xem ai giỏi nhất *Trò chơi vận động: “ Chó sói xấu tính” - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần Hôm nay cô thấy lớp mình học bài rất là giỏi, bây giờ chúng mình hãy cùng nhau làm những chú chim đi vòng quanh lớp nhé. Nêu gương – trả cháu ******************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày 14/5/2013 - Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, ảnh về Bác Hồ. - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, trẻ đã thấy Bác Hồ ở đâu chưa? Thấy Bác Hồ đang làm gì? - TDS : Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bật: nảy bóng - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : Gộp hai nhóm có 5 đối tượng và đếm I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ bết gộp 2 nhóm đối tượng để thành nhóm 5 -Luyên kỹ năng gộp trong phạm vi 5 -Góp phần giáo dục trẻ yêu quý Bác Hồ II-CHUẨN BỊ: -Thẻ số từ 1-5 - Nón cối và dép lê số lượng trong phạm vi 5 III. cách tiến hành STT 1. 2. Cấu trúc Hoạt động 1 : ổn định. HĐ cùa cô và trẻ - Cô mở nhạc cho trẻ hát múa bài: “Nhớ ơn Bác” - Bài hát nói về ai? - Các con biết Bác Hồ sinh vào ngày nào không? - Bác là gì của Đất nước chúng ta? - Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước ta, lúc còn sống Bác luôn luôn quan tâm đến mọi người nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng, suốt cuộc đời của Bác đã hy sinh cho dân tộc Việt Nam đem lại hoà bình ấm Hoạt động 2: no cho nhân dân. ôn số lượng - Vậy để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn thì các con.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 3. 3. Hoạt động 3 : Gộp hai nhóm có 5 đối tượng và đếm. phải làm gì? - Đúng rồi các con phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo, các con có đồng ý không? Các bạn sắp đến sinh nhật Bác rồi cô các bạn cùng đi sinh nhật Bác nha Bây giờ cô và các bạn cùng đi mua quà tặng bác nha. Cô sẽ chia các bạn làm các nhóm mỗi nhóm có 5 bạn và mỗi nhóm sẽ mua 5 món quà tặng Bác nha. Nhớ là mỗi nhóm chỉ mua được 5 món quà thôi nha Các bạn giỏi quá mỗi nhóm có mấy bạn ? Mua được mấy máo quà? Vậy mình sẽ chia cho một bạn trong nhóm mình là 1 món quà đi - Vậy các con hãy giúp cô khám phá điều bí mật trong món quà này nhé! Vừa rồi các con chơi rất là giỏi dấy bây giờ cô sẽ phát cho chúng ta 1 rổ đồ chơi nhé - Cô lấy ra và hỏi trẻ ttrong chiếc hộp này có gì? À! Các bạn ơi đây là những bông hoa mà mình sẽ đem tặng cho Bác vào ngày sinh nhật của Bác đó * Gộp 1 và 4 đối tượng - Bây giờ các con hãy lấy tất cả những bông hoa ra nào. + Các con hãy xếp những bông hoa hồng ra 1 bên và những bông hoa sen ra 1 bên nhé. + Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa hồng? +Có bao nhiêu bông hoa cúc? Bây giờ để cô có 5 bông hoa thì chúng ta phải làm như thế nào?(Trẻ trả lời) Đúng rồi đấy các con hãy gộp số hoa hồng và số hoa cúc với nhau nào?các con hãy xếp những bông hoa hồng vào cùng hàng với những bông hoa sen nào.Các con đếm xem cô có tất cả bao nhiêu bông hoa?Chúng ta gắn thẻ số mấy? -Như vậy khi cô gộp 4 bông hoa hồng và 1 bông hoa sen thì cô được 5 bông hoa đấy -=>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 1 gộp với nhóm có số lượng là 4 thì bằng 5 đấy * Gộp 2 và 3 đối tượng - Bây giờ các con hãy lấy tất cả những bông hoa ra nào. + Các con hãy xếp những bông hoa hồng ra 1 bên.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 4. và những bông hoa sen ra 1 bên nhé. Hoạt động + Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa hồng? 4 : luyện tập +Có bao nhiêu bông hoa cúc? Bây giờ để cô có 5 bông hoa thì chúng ta phải làm như thế nào?(Trẻ trả lời) -Như vậy khi cô gộp 3 bông hoa hồng và 2 bông hoa sen thì cô được 5 bông hoa đấy =>Cô khái quát : Như vậy nhóm có số lượng là 2 gộp với nhóm có số lượng là 3 thì bằng 5 đấy Kết luận : Như vậy khi gộp 2 nhóm với nhau thì dù có ở vị trí nào (trái hay phải )thì đều cho 1 kết quả giống nhau đấy. Hôm nay các con học rất là giỏi đấy cô sẽ thưởng cho các con trò chơi nhé *Trò chơi 1 : Trò chơi : “Nối tranh” - Cách chơi : + Cô có những hình ảnh về Món quà tặng cho Bác Hố,cô sẽ gắn lên bảng.Mỗi lôtô của cô là những hình khác nhau có số lượng khác nhau.Chúng mình sẽ lên chọn và nối những lôtô giống nhau để tao thành nhóm đồ dùng có số lượng là 5 nhé. + Cô gọi 2 đội lên chơi.khi cô hô :”Chuẩn bị,bắt đầu “thì cả 2 đội sẽ cùng lên chọn và nối .Mỗi bạn chỉ đươc nối 1 hình - Luật chơi : Đội nào nối nhanh và đúng thì sẽ giành chiến thắng - Cô tổ chức chơi(2-3 lần) *Trò chơi 2: Trò chơi : hai bạn sẽ làm một nhóm thi vỗ tay sao cho số tiếng vỗ tay của hai bạn gộp lại với nhau là được số lượng là 5 ***************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: Truyền tin CHIM ĐỔI LÒNG.. CÁCH TIẾN HÀNH. Truyền tin Cách chơi Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng. Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ: "Hôm nay là ngày khai trường". Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng bên cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc. Tròchơi: CHIM ĐỔI LÒNG. 2. CÁCH CHƠI: có 2 cách chơi Cách 1: - Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 trẻ). Mỗi trẻ đứng thành một vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số trẻ là 1). - Trẻ đứng ngoài cho tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả trẻ trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Trẻ nào không tìm được lồng phải đứng ngoài cho tín hiệu tiếp theo. Cách 2: - Hai trẻ đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một trẻ làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Trẻ chưa có lồng đứng ngoài cho tín hiệu. - Khi có tín hiệu “đổi chim”, tất cả chim trong lồng phải chạy và tìm lồng khác. Khi nghe tín hiệu “đổi lồng”, tất cả chim đứng yên , hai trẻ làm lồng phải chạy đi tìm chim khác cho lồng của mình. Trẻ nào không tìm được lồng phải làm người cho tín hiệu. Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** HOẠY ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài : Thế là ngoan I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - TrÎ nhí tªn truyÖn .c¸c nh©n vËt trong truyÖn - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc , đầy đủ các câu hỏi của cô . diến đạt đợc rõ ý kiến của m×nh - gi¸o dôc trÎ biÕt tù nhËn lçi khi m×nh cã lçi vµ yªu quý B¸c Hå II, Chuẩn bị - H×nh ¶nh minh ho¹ néi dung c©u chuyÖn - Bµi h¸t “em m¬ gÆp B¸c Hå” trß ch¬i “ Ng«i sao nhá” - Líi kÓ qua mµn h×nh III. cách tiến hành STT Cấu trúc HĐ của cô và trẻ - C« vµ trÎ cïng ch¬i trß ch¬i “ ng«i sao nhá” 1 Hoạt động - C« vµ c¸c con võa ch¬i trß ch¬i g×? 1:Troø - Trong trß ch¬i nãi vÒ ai ? - Các bé ạ bác Hồ khi còn sống bác đã giành rất chuyeän nhiÒu t×nh c¶m cho c¸c ch¸u thiÕu nhi “ Vµo mét buæi s¸ngTé vµ c¸c b¹n ®ang móa h¸t trong s©n trại nhi đồng.Khi nhìn thấy Bác đến mọi ngời rất vui . Các bạn còn đợc Bác chia kẹo có một ban nhỏ khi Bác chia kẹo đã không giám nhận .Các bé.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> cã biÕt v× sao b¹n l¹i kh«ng gi¸m nhËn kh«ng ? §Ó biÕt t¹i sao b¹n l¹i kh«ng gi¸m nhËn b©y giê chóng m×nh cïng nghe c« kÓ c©u chuyÖn “ ThÕ lµ ngoan” * C« kÓ lÇn 1:kh«ng sö dông h×nh ¶nh minh ho¹ .TrÎ ngåi xung quanh c« - B©y giê c« mêi c¸c con ngåi lªn ghÕ nghe c« kÓ l¹i c©u chuyÖn nµy nhÐ . * C« kÓ lÇn 2 :kÕt hîp sö dông m¸y chiÕu Bây giờ các bạn nghe cô kể một lần nửa nha "Trong sân trại nhi đồng ............. Tộ đi sát ngay cạnh Bác từ lúc nào" Mọi người rất là yêu quý Bác Hồ, Bác cũng rất là 2 yêu quý mọi người nhất là các bạn nhỏ nên các bạn nhỏ rất thích đến gần Bác * Hoạt động "Trở lại phòng......................Đồng ý ạ, đồng ý ạ!" 2: cô kể Bác đặc biệt quang tâm đến các cháu thiều nhi truyện Bác rất là yêu thương các bạn thiếu nhi và các bạn thiếu nhi cũng rất là yêu thương Bác "Bác đứng lên cầm kẹo ........................không thể nào quên được…" Bạn Tộ tự cảm thấy mình chưa ngoan nên không 3 dám nận kẹo của Bác nhưng Bác đã nói cho bạn * Hoạt động Tộ biết cĩ lổi nhận lỗi thì rất là ngoan Bây giờ các bạn cùng trả lời câu hỏi của cô nha 3:diển giãi - C« võa kÓ c©u chuyÖn g×? trích dẩn - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai? - Khi Bác đến thăm thái độ của mọi ngời nh thế nµo? - Mọi ngời ùa ra đón Bác để làm gì? - Khi đợc ngồi xung quanh Bác các bạn đã nói g× víi B¸c? - Bác đã nói gì với các bạn? - Thấy ai cũng ngoan nên Bác đã thởng gì nhỉ? Hoạt động4 : - Khi Bác chia kẹo điều gì đã xảy ra? 4 đàm thoại - V× sao B¸c l¹i khen Té? 5 * Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m ngoan häc giái biÕt v©ng lêi «ng ,bµ,bè ,mÑ. BiÕt nhËn lçi khi m×nh lµm sai. Minh phải biết yêu mến quý trọng Bác * Hoạt động Hồ chăm ngoan học giỏi để xứng đáng làm cháu 5: trẻ hát ngoan Bác hồ nha -C« vµ trÎ móa h¸t“Em m¬ gÆp B¸c Hå” ******************* NÊU GƯƠNG – VỆ SINH ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư ngày 25/4/2012 - Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, ảnh về Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, trẻ đã thấy Bác Hồ ở đâu chưa? Thấy Bác Hồ đang làm gì? - TDS : Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bật: nảy bóng - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN NGÔ NGỮ ĐỀ TÀI : TẬP TÔ CHỮ X I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu tô hết chữ cái in rổng - Cháu ngồi viết đúng tư thế.Rèn tính chủ định, kỹ năng viết cho trẻ, tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao. - Giáo dục cháu lòng yêu kính Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ - Bàn ghế, tập tô, viết chì - Tranh phóng to của cô - 2 tranh vẽ lăng Bác và nhà sàn và có các tranh lô tô có chữ cái s,x,viết dạ bảng. - Tích hợp: AN, MTXQ, LQVH. III. CÁCH TIẾN HÀNH STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 HOẠT ĐỘNG 1: - Cháu ngồi hình chữ u. 2 Trò chơi với cái - Cô đọc thơ: “ Cảnh khuya” cho trẻ nghe 3 - Đố các con bài thơ nói đến ai? HOẠT ĐỘNG 2: - Đúng rồi đó! Bác Hồ của chúng ta khi còn sống lúc Tập tô chữ cái x nào cũng tận tụy, lao tâm cho đất nước nên khi đêm HOẠT ĐỘNG 3 : về Bác vẫn chưa yên giấc. Bác lo cho nước nhà mau nhận xét vở tô độc lập để mọi người có cuộc sống bình yên, cho các con được đến trường vui vẻ bên bạn bè và cô giáo. - Vậy con sẽ làm gì để xứng đáng với sự thương yêu của Bác dành cho các con? Bây giờ cô và các bạn đến thăm lăng Bác nha nhưng muốn vào được lăng Bác các bạn phải quay vòng quay kì diệu này để vào thăm Bác nha Trẻ quy được chữ cái nào phải phát âm chữ cái đó - Và để thử tài thông minh của các con, hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “ Thi xem đội nào nhanh” Cách chơi: Ở đây cô có 2 bức tranh vẽ lăng Bác và nhà sàn và có các tranh lô tô có chữ cái s,x Cô chia lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn, bạn thứ nhất cầm viết lên chọn tranh có chữ cái cô yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> khoang tròn, rồi về cuối hàng đứng, đến bạn thứ 2 tương tự. Khi nghe hiệu lệnh hết giờ thì nhanh chân về chỗ ngồi và dừng cuộc chơi. Đội 1 khoanh tròn chữ cái s Đội 2 khoang tròn chữ cái x Cô kiểm tra kết quả cho lớp phát âm lại các chữ cái. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. *Tập tô chữ cái x - Các con xem co có tranh gì đây? - Các con hãy mở tập ra trang có hình ảnh giống cô nè. - Giới thiệu từ: lá xanh. Cô đọc. - Giới thiệu từ viết ra giấy, cô đọc, cho trẻ lên ghạch chân chữ cái x. Lớp phát âm lại. - Giới thiệu lôgo. - Đây là chữ cái x viết thường và x in thường, cô sẽ hướng dẫn các con tô chữ cái x in mờ rổng Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con tô chữ cái x - Cô tô mẫu : Cô tô trùng khích lên phần rổng của chữ x cô tô điều màu và không làm lem ra ngoài. - Các con nhớ tìm tô hết chữ cái in mờ trong dòng kẻ nhé! - Cô hỏi trẻ lại cách cầm bút, cách ngồi tô. Cô bao quát trẻ. *Kết thúc: Cô nhận xét những vở tô đẹp khuyến khích trẻ tô chưa đẹp ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI trò chơi: Cái Túi Bí Mật Chim bay cò bay. CÁCH TIẾN HÀNH. Chim bay cò bay. Cách chơi: Mọi người đứng chung quanh tạo thành một vòng tròn, một người điều khiển trò chơi đứng giữa. Người điều khiển hô “chim bay” đồng thoiừ nhảy bật lên, giang hai cánh tay như chim đang bay. Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những vật không bay được như “nhà bay” hay “bàn bay” mà người nào làm động tác bay theo người điều khiển hay những vật bay được mà lại không làm động tác bay thì sẽ bị phạt bằng cách lò cò một vòng bên ngoài vòng tròn. Trong lúc người bị phạt lò cò, mọi người có thể vừa vỗ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> tay vừa hát các câu đồng dao có ý chọc bạn như: Xấu hổ Lấy rổ mà che Lấy nong mà đậy Lấy chày đâm bóng. Để lôi cuốn hơn, có thể biến tấu thêm phần “cá lặn” hay “tàu lặn,vịt lặn”… để xem kẽ với trò “Chim bay, cò bay” Cái Túi Bí Mật Cách chơi Hai trẻ chơi một lần. Một trẻ tả cho cả lớp nghe tên gọi, công dụng và một vài đặc điểm cấu tạo (có quai, có nắp) của một đồ vật bất kì đựng trong túi. Một trẻ khác thò tay vào túi tìm đúng vật bạn đã kể. Nếu tìm đúng, trẻ đó đựoc quyền mời ngừoi lên thế chỗ của mình. Số lần chơi đựoc tiến hành tùy theo số lựong đồ vật và tùy khả năng của trẻ. Hoạt động 3 :Chơi tự do: Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh: chong chóng, máy bay, phấn... C« chó ý quan s¸t theo dâi trÎ. ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU ẢNH BÁC I- YÊU CẤU - Trẻ hiểu nội dung bài. - Hiểu âm điệu êm dịu của bài thơ. Cháu đọc với giọng trang nghiêm thể hiện yêu kính Bác. II- CHUẨN BỊ - Tranh minh họa, tranh chữ to. - Bảng, phấn - Tích hợp: âm nhạc “nhớ ơn Bác” III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú gợi mở trẻ - Cho trẻ hát bài “nhớ ơn Bác” HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Cô đọc lần 2 + kết hợp cho trẻ xem tranh, nêu nội dung : HOẠT ĐỘNG3: Đàm thoại - trích dẫn - Bài thơ nói về ai? - Nhà bạn nhỏ có ảnh của ai?.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Trong ảnh Bác đang làm gì ? HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân xen kẻ. Cô chú ý sữa sai. - Hỏi cháu tên bài thơ, tác giả. - Cô viết tên bài thơ lên bảng, cô đọc. - Tên bài thơ có bao nhiêu tiếng? - Gạch chân chữ cái học rồi. - Lớp phát âm lại - Cho cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 1-2 lần. - Giáo dục: Các con ơi! Còn sống Bác rất yêu thương các cháu nhỏ và để lại cho các con nhiều lời dạy làm người bổ ích cho nên các con cố gắng học giỏi có thật nhiều hoa bé ngoan để thành cháu ngoan của Bác nhé! NÊU GƯƠNG – VỆ SINH ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm ngày 16/5/2013 - Đón trẻ : Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh, ảnh về Bác Hồ. - Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ, trẻ đã thấy Bác Hồ ở đâu chưa? Thấy Bác Hồ đang làm gì? - TDS : Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Bụng: cầm bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bật: nảy bóng - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài : BÁC HỒ CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước việt Nam. Khi còn sống Bác luôn yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác quan. - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Tuy Bác đã không còn nữa nhưng trẻ vẫn tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác. II. CHUẨN BỊ: - tranh cảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”, “Nhớ ơn Bác”. III. cách tiến hành. STT 1. Cấu trúc Hoạt động 1 : bé cùng chơi. HĐ của cô và trẻ - Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” - Cô cho trẻ cùng quan sát và nhận xét xem lớp mình hôm nay có gì khác? ( lớp trang trí nhiều ảnh Bác, hoa ......).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2. - Các con có biết vì sao lớp mình lại trang trí trang hoàng đẹp vậy không? (trẻ trả lời theo hiểu biêt của trẻ). Hoạt động 2 : - Vì sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! Đó là BÁC HỒ của ngày 19/5. Khi còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao bé nhất của nước Việt Nam...Bác đã dành những tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...Vì vậy ai ai cũng kính trọng và biết ơn Bác Hồ. - Muốn biết Bác đã dành nhũng tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi thì lớp mình cùng xem với cô nhé! + Quan sát tranh: - Tranh 1: Bác Hồ bế em bé. - Đây là hình ảnh của ai? các con có nhận xét gì về hình ảnh này? (Trẻ xung phong nhận xét) - Cô hỏi Bác đang làm gì với em bé? + Cô tóm ý: Bác Hồ rất yêu quí các em nhỏ lúc nào Bác cũng dành tình cảm cho các em thiếu niên nhi đồng. “Trẻ em như búp trên cành. Biêt ăn ngủ, biết học hành là ngoan” + Tranh 2: Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu. - Bức tranh này có những ai? - Bác Hồ đang làm gì? (Trẻ xung phong trả lời) - Cô nhắc lại ý trẻ và cho trẻ biết. Bác Hồ là người luôn quan tâm đến các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu trong ngày 1/6, ngày tết trung thu. Nếu Bác không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên và nhi đồng. + Tranh 3: Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi. - Cô hỏi trẻ: trong tranh có nhũng ai? - Bác Hồ đang làm gì? nhất - các bạn phải làm gì để tỏ long yêu kính bác? - Cô giới thiệu khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao của nước ta, dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Vì vậy, ai ai cũng yêu mến và kính trọng Bác Hồ. (Giáo dục trẻ). + Làm quà mừng sinh nhật Bác: Hoạt động 3 : - Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng bác, hôm nay lớp mình làm quà gì để dâng lên Bác Hồ kính yêu? Trò chơi (Trẻ nêu ý tưởng).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> + Cho trẻ kết thành bó hoa. - Cách chơi: Cô chuẩn bị các vật liệu sẵn, cho từng nhóm, các con chia lớp mình cho cô thành 6 nhóm để kết hoa. - Cô đi từng nhóm gợi ý cho trẻ làm. - Cô nói các con đã làm được nhiều quà để dâng lên Bác và cũng sắp đến ngày 19/5 ngày sinh nhật Bác hôm nay lớp mình sẽ tổ chức 1 chương trình văn nghệ đặc biệt để dâng lên Bác Hồ kính yêu mừng ngày sinh nhật Bác các con có đồng ý không nào! + Cô là người giới thiệu chương trình cho các cháu lần lượt múa hát kết hợp với nhạc đệm với các bài hát: “Em mơ gặp bác Hồ”. “Nhớ ơn Bác” và các bài thơ: “Bác Hồ của em” “Ảnh Bác”... - Cứ sau mỗi lần trẻ biểu diễn nhận xét khen trẻ. + Kêt thúc: Cho trẻ cùng hát múa bài “ Nhớ giọng hát Bác Hồ” và chuyển hoạt động. ************************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * TCV§: C©u c¸ Truyền tin * CÁCH TIẾN HÀNH Truyền tin Cách chơi Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng. Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ: "Hôm nay là ngày khai trường". Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng bên cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc. * TCV§: C©u c¸ C¸ch ch¬i: Mçi nhãm 5 trÎ, c« vÏ ao c¸ trßn vµ th¶ th¶ c¸ lµm b»ng giÊy vào giữa. trẻ ngồi xung quanh dùng cần để câu cá, mỗi con cá đều có 1 móc nhỏ ở đầu. trẻ phải cần câu để móc con cá. Thi xem 5 phút ai sẽ là ngời câu đợc nhiều cá hơn. Luật chơi: Không làm rơi cá xuống ao, không dùng tay để đa cần vào cá -Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần *************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ********************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài : Lµm gi©y xóc xÝch trang trÝ líp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng hồ quết vào các mép giấy để dán thành dây Dán xen kẽ màu và dán xen kÏ c¸c b«ng hoa - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và khả năng sáng tạo của trẻ. - TrÎ høng thó tham gia häc tËp cã nÒ nÕp , cã ý thøc tËp thÓ II. CHUẨN BỊ: 1/ §å dïng cña c« - D©y hoa mÉu 2/ §å dïng cña trÎ - C¸c « giÊy c¸t s½n - Hå d¸n III. cách tiến hành. STT 1. 2 3 4. 5. Cấu trúc * Hoạt ñộng 1: Trò chuyện. HĐ của cô và trẻ - C« vµ trÎ cïng ch¬i trß ch¬i “ ng«i sao nhá” - C« vµ c¸c con võa ch¬i trß ch¬i g×? - Trong trß ch¬i nãi vÒ ai ? - Các bé ạ bác Hồ khi còn sống bác đã giành rất nhiều tình c¶m cho c¸c ch¸u thiÕu nhi - Cho cả lớp hát Nhớ ơn Bác sau đó dẫn dắt vào bài - Bµi h¸t nãi vÒ ai ? - c¸c con cã biÕt ngµy sinh nhËt B¸c lµ ngµy nµo kh«ng ? - Nhân ngày sinh nhật Bác cô đã làm đợc một món quà chúng mình xem đó là gì nhé - Dây hoa đợc làm bằng gì ? - Làm thế nào để đợc dây hoa dài ? - Các màu đợc dán nh thế nào ? C« d¸n mÉu - Để dán cô cầm ô giấy đã cắt mở ra vuốt cho thẳng sau đó dùng hồ bôi xung quanh mép giấy đặt tiếp một ô giấy lên chỗ vừa bôi hồ miết cho thẳng sau đó luồn dây lenvào lỗ giữa ô giấy kéo căng rađợc dây hoa - Con cã muè lµm d©y hoa mõng sinh nhËt B¸c kh«ng ? + Hỏi ý định của trẻ: (4- 5 trẻ) - Cßn c¸c con th× sao nµo? C¸c con cã thÝch dán nh÷ng vòng hoa gièng c« nh thÕ nµy kh«ng? - Con sÏ dán vòng hoa như thế nào? Con sÏ dán nh thÕ nµo * Hoaùt ủoọng để tạo thành một vòng hoa? - Cô cho trẻ về chỗ ngồi để thực hiện. 2:Quan saùt - C« gîi ý cho nh÷ng ch¸u cßn lóng tóng cha biÕt c¸ch më , mẫ d¸n Hoạt ñộng 3 - Nh¾c trÎ nh×n mÉu d¸n theo mÉu - Gîi ý trÎ chän mµu d¸n : C« d¸n mÉu - Nh¾c trÎ c¸ch x¾p xÒp xen kÏ c¸c mµu , b«ng hoa - Cô gợi ý giúp trẻ tạo đợc sản phẩm đẹp. * Hoạt động - Cho trỴ trng bµy s¶n phÈm lªn bµn, cho c¶ líp cïng xem chung 1- 2 phót. 4: Trẻ thực - Con thÝch s¶n phÈm nµo nhÊt? V× sao? hieän - Cho trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu về sản phẩm của mình. - C« tuyªn d¬ng, khuyÕn khÝch trÎ. - Trẻ hát và thu dọn đồ dùng , cùng cô treo sản phẩm lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Hoạt động 5:nhận xét. để trang trí. NÊU GƯƠNG – VỆ SINH ********************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ sáu ngày 06/4/2012 - - Đón trẻ : Cùng trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. - TDS : Hô hấp: Thổi bóng - Tay: đưa bóng lên cao - Chân: Co lên và duỗi về phía trước - Bụng: cầm bóng lên cao - Bật: nảy bóng - Điểm danh : cô gọi tên trẻ ghi tên trẻ vắng vào sổ ******************************** PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Môn : ÂM NHẠC Đề tài : em mơ gặp bác hồ ************************************ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Cướp khăn. Xếp Thành Nhóm Chơi tự do Tổ chức hoạt động: Trò chơi : Xếp Thành Nhóm - Cách CHƠI: Cô cho trẻ quan sát những thứ đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó. Sau đó, yêu cầu trẻ hãy xếp lá vào rổ màu xanh, hoa vào rổ màu đỏ và quả vào rổ màu vàng. Trẻ nào (nhóm nào) xếp đúng và xong trước là trẻ đó (hoặc nhóm đó) thắng. Cướp khăn. Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện thể lực, đòi hỏi sự khéo léo và chính xác. Yêu cầu có một khoảng sân rộng. Cách chơi: Dùng tay trắng hoặc một trò chơi khác để phân chia nhóm chơi thành 2 đội. Vẽ một vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 30cn giữa sân, cách đó khoảng 4- 5m hai bên vạch hai làn ranh. Hai đội đứng dàn hàng ngang rồi quy định số theo từng cặp một. Những người đứng đối diện nhau cùng một số theo thứ tự. Bỏ một cái khăn, cái mũ hay cờ nhỏ vào vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Cần một người điều khiển để kêu số, khi số nào được kêu thì hai người mang số đó ở hai bên sẽ cùng chạy lên tìm cách lấy được khăn. Nếu không có người điều khiển, hai bên sẽ tuần tự gọi số để cướp khăn. Hai người rình nhau chờ đối phưong sơ hở để cướ khăn rồi chạy về nhưng không để đối phương sơ hở chạm phải trước khi chạm vào trong lằn ranh coi như thua. Sau khi thắng ta lại mang khăn để lại vị trí cũ và chơi tiếp. Trong lúc hai người đang rình nhau, người điều khiển có thể tăng cường thêm hoặt rút về một hay hai cặp nữa cho hấp dẫn và gay cấn. Chơi trò này phải tập trung và nhanh nhẹn vì nếu kêu đến số mà lên không kịp hoặc chậm để đối phương cướp được khăn coi như là thua. Mỗi lần thắng sẽ được 1 điểm, số điểm chung cuộc chơi tùy hai bên thỏa thuận. - Trẻ tham gia trò chơi 2 – 3 lần. HĐ 3. Ch¬i tù do: C« cho trÎ ch¬i víi các đồ chơi dân gian : gói bánh, bắn bi, đánh đũa, bún thung, chội lon…………. Và các đồ chơi khác ************************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh : Mừng sinh nhật Bác - Góc phân vai: Đóng vai gia đình, nấu ăn, cửa hàng, hớng dẫn du lịch - Gãc x©y dùng : X©y “L¨ng B¸c Gãc t¹o h×nh: T« mµu, c¾t d¸n vên hoa quanh L¨ng B¸c - Góc âm nhạc : Hát và vận động những bài hát về Bác Thiªn nhiªn : Ch¨m sãc c©y, tíi c©y, lau l¸ ... ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Giải câu đố về chủ đề I. YÊU CẦU - Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành. - Hiểu và giải đợc các câu đố của cô. I .ChuÈn bÞ : Nội dung một số câu đố về chủ đề II.TiÕn hµnh : - C« đọc câu đố - Cho trÎ trả lời - Nhắc nhỡ trẻ trả lời đúng, rõ ràng. - §éng viªn trÎ chó ý tham gia. - Thi ®ua c¸c tæ, c« chó ý s÷a sai cho nh÷ng trÎ cßn yÕu vÒ ng«n ng÷. *Chơi tự do : Cô hớng dẫn trẻ về góc để chơi.Cô bao quát động viên trẻ tham gia tích cực . - Cất dọn đồ chơi sau khi chơi về nơi qui định . NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ ********************** ĐÓNG CHỦ ĐỀ Giáo viên tổ chức trò chơi Chuyền bóng, quả bóng rơi vào tay ai thì bé đó đứng lên biểu diễn : hát, đọc thơ hoặc kể chuyện trong chủ đề và nói lên tình cảm của mình dành cho quê hương, Đất Nước, Bác Hồ. Cô cháu cùng xem tranh ảnh trang trícủa chủ điểm nha. Thi đua kể về những danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước mình Giáo viên cho trẻ biết thêm về sự phối kết hợp chặt chẽ của quê hương đất nước.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hát bài quê hương tươi đẹp, yêu hà nội Cô cháu cùng thu dọn tranh ảnh về chủ đề **************************************.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×