Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Quyen bat kha xa pham ve than the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ. LỚP 6/2. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU LAN TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> XEM TIỂU PHẨM SAU Thạch và Bảo ngồi cạnh nhau. Do nghi ngờ Bảo lấy cây bút của mình nên Thạch đã chửi Bảo và xông vào đánh Bảo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TIẾT 1). 1/ Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe,danh dự và nhân phẩm?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRUYỆN ĐỌC:. MỘT BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TIẾT 1) 1/ Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trò chơi. Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn. Nhóm A: Nêu những hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe của công dân? Nhóm B: Nêu những hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe: Hành hung, đánh người, giết người, đánh ghen, làm chết người, cưỡng bức, xâm hại tình dục, tạt axít, đánh đập….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác là hành vi:. -Bịa đặt điều xấu -Tung tin xấu -Nói xấu -Xúc phạm người khác …. - Hạ thấp uy tín, gây thiệt hại về danh dự cho người đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TIẾT 1) 1/ Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân. 2/ Qui định của pháp luật:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Như Ý 9 tháng tuổi bị chính mẹ đẻ đánh đập dã man.. Bé Hồng Anh 4 tuổi bị bố nuôi bỏ đói, bạo hành..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày 21/2/2012, cháu Hoàng Thuỳ Linh 11 tuổi ở xã Đông Xá - Vân Đồn bị bố đẻ cầm Bốđánh, đẻ bạo 11 tuổi. dao chémhành khiến con cháu gái bị thương, chảy nhiều máu cấp cứu trong tình trạng biến dạng hàm mặt, có vết thương ở vùng đầu.. “Để con tôi chở vào rọ, mỗi năm bán được cả trăm triệu tiền vé số, dại gì không đi”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bé Lực 20 tháng tuổi bị cô ruột lấy cây sắt nung nóng từ lò nấu rượu ấn vào mặt.. Hào Anh bị “tra tấn” dã man như thời trung cổ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tình huống Khu nhà anh Bình ở liên tục bị mất trộm. Anh Bình bị nghi là thủ phạm. Bảo vệ khu phố đã bắt anh Bình và giam anh mặc dù chưa có quyết định bắt giam. ? Theo em, việc làm của bảo vệ khu phố là đúng hay sai? Vì sao? Ai có quyền bắt giam người?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hiến pháp năm 1992, Điều 71 Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm pháp quả tang. Việc bắt giam giữ người phải đúng pháp luật. Điều 123( bộ luật hình sự năm 1999) Tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật: Người nào bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ông Phạm Văn Minh đọc lệnh bắt người trước sự chứng kiến của đại diện địa phương..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Công an bắt người phạm tội. Người dân tham gia bắt cướp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TIẾT 1) 1/ Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân. 2/ Qui định của pháp luật: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải đúng theo qui định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THOÂNG TIN Thaùng 9/2008 toøa aùn nhaân dân huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước đã xét xử vụ án baø meï caét gaân chaân cuûa con gây chấn động dư luận trong thời gian qua. Bò caùo laø baø Nguyeãn Thò Mỳ 33 tuổi đã cắt lìa một ngoùn tay vaø gaân chaân cuûa coâ Không Có ý kiến choýrằng bà Mỳ đồng vì như thếlà là con gái mới 4 tuổi – gây người sinh và nuôi dưỡng bé xâm phạm đến thân thể, sức thöông tích cho chính con gaùi Hảo nên bà có quyền đánh củamình. Hảo, Em là hành đẻ của mình, khiến bé Hảo khỏe đập con có đồngviý vi phápđóluật. bị thương tật tới 40% sức phạm với ý kiến không? Vì sao? khoûe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> m.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • ? Qua bài báo, em thấy công dân có quyền gì đối với tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của mình?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ,SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM ( TIẾT 1) 1/ Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền cơ bản của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân. 2/ Qui định của pháp luật: - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể của người khác. Việc bắt giữ người phải đúng theo qui định của pháp luật. - Công dân có quyền được Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. - Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều 93: Tội giết người: Bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Điều 121: Tội làm nhục người khác: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Điều 122: Tội vu khống: Người nào bịa đặt, lan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Điều 123: Tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật: Người nào bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Điều 104. Bộ luật hình sự: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác: Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30%... thì bị cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù sáu tháng đến ba năm. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại đến sức khoẻ người khác mà tỉ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người… thì bị phạt tù năm năm đến mười lăm năm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập tình huống: Anh Lư đã có vợ là chị Nga. Chị rất ghen. Một hôm, chị Nga bắt gặp anh Lư đang đèo một cô gái. Chị vội xông ra chặn xe, đánh đập, cắt tóc, chữi rủa cô gái ầm ĩ ngay giữa phố. ? Việc làm của chị Nga đúng hay sai? Vì sao? ? Chị Nga đã vi phạm điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nêu một số hành vi của xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm xảy ra trong học sinh?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> “ …Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”. ( Điều 12 bộ luật hình sự năm 1999).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRÒ CHƠI : “ ĐẾN TRUNG TÂM TƯ VẤN PHÁP LUẬT”. Luật chơi: GV chọn một số bạn sắm vai là “luật sư” của trung tâm. Mỗi học sinh trong lớp chuẩn bị 1- 2 câu hỏi có liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm để hỏi các “luật sư” của trung tâm. Khi các “công dân” nêu câu hỏi, các “luật sư” có thể trao đổi và cử người đại diện trả lời..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Học bài cũ. -Làm bài tập c, đ ở SGK. -Đọc lại phần Tư liệu tham khảo (SGK). -Chuẩn bị tiếp tiết 2: + Sưu tầm bài báo có liên quan đến chủ đề bài dạy. + Mỗi tổ tự xây dựng kịch bản và sắm vai tình huống ở bài tập b/45 SGK..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×