Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 40Hat tran Cay thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HAÏT TRẦN – CÂY THÔNG


<i><b>1.Mục tiêu:</b></i>


<i>a.Kiến thức:</i>


- Mơ tả được cây hạt kín ( ví dụ cây thơng ) là thực vật có thân gỗ lớn và
mạch dẫn phức tạp.Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.


-Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa.


Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.
<i>b.Kĩ năng:</i>


Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật.
Rèn kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
<i>c.Thái độ:</i>


Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
<i><b>2. Chuẩn bị:</b></i>


<i>a.GV: Tranh cành thơng mang nón.</i>
Hình cắt dọc nón đực, nón cái


Sơ đồ cấu tạo hoa.Bảng phụ câu hỏi củng cố.
<i>b.HS: Xem bài các loại thân, cấu tạo hoa.</i>
<i><b>3.Phương pháp dạy học:</b></i>


Vấn đáp – trực quan – hợp tác nhóm.
<i>4.Tiến trình:</i>


<i>4.1 Ổn định tổ chức: KTSSHS</i>



<i>4.2 KTBC: a.Cây dương xỉ có cấu tạo như thế nào? So với rêu tiến hóa hơn ở</i>
<i>những điểm nào?( 7đ)</i>


<i> b.Than đá có nguồn gốc từ đâu? (3đ)</i>
<i>Trả lời:</i>


<i> a.Thân ngầm , hình trụ, có chồi non và nhiều vải bao bọc.</i>
<i> Lá già có cuống dài phiến lá hình lơng chim .</i>


<i> Lá non có nhiều lơng cuộn trịn.</i>
<i> Rễ thật , có mạch dẫn.</i>


<i> So với rêu dương xỉ đã có rễ, thân,lá, có mạch dẫn.</i>


<i> b. </i>Nguồn gốc của than đá được hình thành từ những lồi huyết cổ đại có thân
gỗ.


<i>4.3 Giảng bài mới:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quả phát triển từ hoa (đúng ra là bầu nhụy trong hoa). Vật cây thông đã có hoa
quả thật sự chưa? Học bài này ta sẽ trả lời được câu hỏi đó.


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng của</b></i>


<i><b>cây thông:</b></i>


-GV giới thiệu qua về cây thông: Ở nước ta cây
thông khá phổ biến, nó được trồng ở nhiều nơi, có


khi thành rừng cao 20 – 30 m


+Từng nhóm tiến hành quan sát cành lá thơng
(ghi đặc điểm ra nháp).


.Đặc điểm thân cành, màu sắc.
(Thân gỗ có màu nâu.


Cành xù xì với các vết sẹo lá khi rụng để lại)
Lá có cách mọc khá đặc biệt, lá nhỏ hình kim, 2
lá cùng mọc ra từ một cành con rất ngắn.


Dùng tay nhổ một cành con để thấy cách mọc ở
lá, ở gốc mỗi đôi lá có một vảy mỏng màu nâu
bao bọc, dùng móng tay tách bỏ vảy đó ra sẽ thấy
cành con rất ngắn, chỉ như một mấu lồi, dùng tay
có thể dễ dàng ngắt ra từng lá khơng cuống).


-GV thông báo: rễ to, khỏe, mọc sâu.
+Gọi 1 –2 nhóm phát biểu rút ra kết luận.


<i><b>Hoạt động 2:Quan sát cơ qua sinh sản</b></i>
<i><b>(nón).</b></i>


<i>aCấu tạo nón đực, nón cái:</i>


-GV nêu: có 2 loại nón, nón đực và nón cái.
+HS quan sát mẫu vật (H40.2 SGK), trả lời
câu hỏi.



.Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành
( đầu mùa xn, trên một cây thơng thấy xuất
hiện 2 loại nón đơn tính. Nón đực rất nhỏ màu
vàng mọc thành cụm lớn ở phía gốc chồi lá và


I.Cơ quan sinh dưỡng của cây
thơng:


-Thân, cành màu nâu, xù xì
(cành có vết sẹo khi lá rụng)


-Lá nhỏ hình kim.từ 2 – 3
chiếc trên một cành con rất
ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nón cái màu nâu mọc đơn độc ở nách chồi lá.
.Đặc điểm 2 loại nón (số lượng, kích thước)
.Nón đực: nhị, màu vàng, mọc thành cụm.
Cấu tạo gồm: trục chính nhiều vảy, màu vàng
mang 2 túi phấn chứa đầy hạt phấn ở mặt dưới.


Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ.


Cấu tạo: có một trục trên đó đính nhiều vảy
màu nâu mang 2 noãn màu trắng ở mặt
trên.Nõan sau khi thụ tinh -> hạt


<i>b.So sánh hoa và nón:</i>


-Yêu cầu HS điền bảng 113/ SGK



.Nón khác hoa ở đặc điểm nào? Có thể coi
nón như một hoa được khơng?


<i>c.Quan sát một nón cái đã phát triển:</i>


.Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì? Nằm ở
đâu?


(Hạt nằmtrên lá nỗn hở (hạt trần)


.So sánh nón đã phát triển với một quả của
cây có hoa.


(Chưa có quả thật sự).


.Tại sao gọi thông là hạt trần?


<i><b>Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần:</b></i>
-GV đưa một số thông tin về cây hạt trần.
+HS đọc SGK.


<i><b>* GDMT :</b></i>Các nhóm thực vật ( rêu) trong tự
nhiên rất đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan
trọng trong tự nhiên và đời sống con người.
Cần có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.


<i><b>*-Nón đực: </b></i>nhỏ, màu vàng,
mọc thành cụm.



<i>Cấu tạo:</i>


-Trục nón, (vảy nhị) mang
túi phấn.


-Túi phấn chứa các hạt
phấn.


-Nón cái lớn hơn, mọc
riêng lẻ từng chiếc.


<i><b>*Nón cái:</b></i> lớn hơn, mọc
riêng lẻ từng chiếc.


<i>Cấu tạo:</i>
-Trục nón.
-Vảy (lá nỗn)
-Nỗn.


-Nón chưa có bàu nhụy
chứa noãn -> không thể coi
như một hoa.


-Hạt nằm trên lá nỗn hở
(hạt trần), chưa có quả thật sự.
III.Giá trị của cây hạt trần:


Nhiều cây có giá trị như
thơng. Pơmu, hồng đàn, kim
giao cho gỗ tốt và thơm.



Làm cảnh: tuế, bách tán …


<i>4.4 Củng cố và luyện tập:</i>
-HS đọc kết luận SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

.Gioáng nhau:


-Đều có thân, lá, rễ có mạch dẫn.
-Lá có màu lục.


-Sinh sản hữu tính.
.Khác nhau:


Cây thông Cây dương xỉ


-Cây thân gỗ to lớn


-Cơ quan sinh sản bằng nón đực và
nón cái


-Cây thông có lá kim


-Nhỏ hơn nhiều


-Cơ quan sinh sản bằng túi bào tử.
-Có lá kép.


<i>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</i>



-Học bài , trả lời câu hỏi SGK , chuẩn bị bài sau “ Hạt kín – đặc điểm của thực vật
hạt kín”


Xem lại kiến thức các loại rễ , thân, lá . Mang mẫu vật cây đậu, huệ, bèo tây, hoa
bưởi,ổi.Đọc mục em có biết. Tìm hiểu đặc điểm của cây hạt kín.


<i><b>5.Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×