Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dia ly kinh texa hoi VN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM</b> <b><sub> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH CHI TIT HC PHN</b>
<b>Tờn hc phn:</b> <b>Địa l kinh tế - x· héi ViÖt Nam 1</b>


<i>(Phần khái quát)</i>
<b>Mã số: </b>


<b>Ngành đào tạo:</b> Cao đẳng Sư phạm Địa - Sử K15


<b>Số đơn vị học trình:</b> 3


<b>Phân bố thời gian:</b> Tổng số 45 tiết trong đó:


- Lí thuyết: 30
- Thực hành: 14


- Kiểm tra: 1


<b>Chỉnh sửa:</b> ngày 21 tháng 6 năm 2011


<b>I. Mục tiêu của học phần</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Phân tích được các nguồn lực để phát triển và phân bố các ngành kinh tế
của nước ta.


- Trình bày được đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế nước ta.



- Đánh giá được sự hợp lý, chưa hợp lý trong việc sử dụng các tài nguyên
để phát triển kinh tế, phân bố sản xuất.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Suy nghĩ có phê phán một số vấn đề về kinh tế - xã hội, từ đó tìm ra cách
giải quyết.


- Đánh giá tương lai phát triển của đất nước và trách nhiệm của cá nhân.
- Phân tích các số liệu thơng kê kinh tế.


- Phân tích bản đồ kinh tế, biểu đồ kinh tế.


- Phát triển tư duy không gian, tổng hợp, tư duy về các mối liên hệ.
<i><b>3. Về hành vi, thái độ, đạo đức nghề nghiệp</b></i>


- Yêu Tổ quốc và ý thức được trách nhiệm của mình với Tổ quốc


- Liên hệ để dạy tốt các bài địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở lớp 9 THCS.


<b>II. Kiểm tra đánh giá</b>


+ Điểm thành phần:


- Kiểm tra thường xuyên: 2 Kiểm tra 10 phút lấy điểm (chương II, chương
IV)


- Điểm thực hành: Giảng viên lấy 1 bài thực hành (ở chương V) để chấm
điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điểm thành phần được tính trung bình cộng thành một điểm của các điểm
kiểm tra thường xuyên, điểm thực hành và điểm chuyên cần.


+ Điểm thi giữa học phần: 1 con điểm.
+ Điểm thi kết thúc học phần


<b>III. Tài liệu tham khảo</b>


1. Đường Hồng Dật (tổng biên tập). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam. NXB
Nông nghiệp, 1994.


2. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh: Dân số, tài nguyên, môi trường
-NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978.


3. Lê Mạnh Hùng (chủ biên). Thực trạng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam . NXB Thống kê 1998.


4. Lê Bá Thảo: Việt Nam lãnh thổ và các vùng Địa lí - NXB thế giới, Hà
Nội 1998.


5. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức: Giáo trình Địa lí kinh tế xã hội
Việt Nam - NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, 2001


6. Lê Thơng (chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. NXB Giáo dục,
2001.


<b>IV. Nội dung chi tiết</b>


<b>Chương I: </b> <b> ĐÁNH GIÁ KINH TẾ CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>
<i>(9 tiết: lý thuyết: 7 tiết, thực hành: 2 tiết)</i>



I.1. Khai thác tổng hợp các tài nguyên thiên nhiên vào mục đích kinh tế và bảo
vệ môi trường ở Việt Nam


I.1.1. Điều kiện địa hình
I.1.2. Tài ngun khí hậu
I.1.3. Tài ngun nước
I.1.4. Tài nguyên đất
I.1.5. Tài nguyên sinh vật
I.1.6. Tài nguyên khoáng sản.
I.2. Thực hành:


- Thảo luận: Sự khai thác tổng hợp các tài nguyên thiên nhiên vào mục đích
kinh tế và bảo vệ mơi trường ở địa phưong (Có sự chuẩn bị trước)


- Phân tích bản đồ, biểu đồ sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.


<b>Chương II:</b> <b>ĐỊA LÍ DÂN CƯ </b>


<i>(8 tiết: lý thuyết: 5 tiết, thực hành: 3 tiết)</i>


II.1. Cộng đồng dân tộc Việt Nam


II.1.1. Thành phần các dân tộc Việt Nam
II.1.2. Sự phân bố các dân tộc ở nước ta
II.2. Sự biến đổi dân số


II.2.1. Dân số và sự gia tăng dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II.3.1. Kết cấu tuổi


II.3.2. Kết cấu giới tính
II.4. Sự phân bố dân cư
II.5. Các luồng di dân
II.6. Đơ thị hố


II.7. Quần cư nông thôn
II.8. Thực hành


- Thảo luận: Nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta (có sự
chuẩn bị trước theo nhóm)


- Phân tích bản đồ phân bố dân cư, dân tộc Việt Nam


<b>Chương III:</b> <b>ĐỊA LÍ NƠNG - LÂM- NGƯ NGHIỆP</b>
<b> (8 tiết: lý thuyết:5 tiết, thực hành: 3 tiết)</b>


III.1. Nước ta là nước nông nghiệp nhiệt đới
III.2. Sự đa dạng của nông nghiệp nước ta
III.3. Nông nghiệp nước ta trong tương lai
III.4. Thực hành:


- Giải thích nguyên nhân phân bố cây trồng và vật nuôi ở nước ta


- Thảo luận về xu hướng mới của nông nghiệp nước ta trong quá trình
đổi mới.


<i><b>Thi giữa học kì: thời gian làm bài 45 phút. Tiết 26</b></i>


<b>Chương IV:</b> <b>ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP </b>



<i>(9 tiết: lý thuyết: 7 tiết, thực hành: 2 tiết)</i>


IV.1. Địa lí các ngành cơng nghiệp
IV.2. Phân bố cơng nghiệp


IV.3. Cơng nghiệp Việt Nam trong tương lai
IV.4. Thực hành


- Phân tích và giải thích sự phát triển của trung tâm cơng nghiệp Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh.


- Giải thích sự thay đổi cơ cấu ngành hoặc vùng công nghiệp.


<b>Chương V:</b> <b>ĐỊA L</b>Í<b> THƯƠNG MẠI, GIAO THƠNG, DU LỊCH </b>
<b> (10 tiết: lý thuyết:7 tiết, thực hành: 3 tiết)</b>


V.1. Địa lí thương mại


V.2. Địa lí giao thơng - thơng tin liên lạc
V.3. Địa lí du lịch


V.4. Thực hành:


- Phân tích một đầu mối giao thơng vận tải ở nước ta
- Phân tích tiềm năng du lịch biển ở nước ta


<b>V. Hướng dẫn thực hiện chương trình </b>


- Học phần này thường được học sau các học phần khác, liên quan trực tiếp
đến mơn địa lí kinh tế - xã hội đại cương và địa lí tự nhiên Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các chương đều có quan hệ trực tiếp với chương trình THCS ( Địa lí 9)
nên khi giảng dạy giảng viên nên có sự liên hệ giữa nội dung bài học với nội dung
các bài trong sách giáo khoa Địa lí lớp 9 THCS.


- Nội dung cốt lõi là những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố và phát triển,
đặc điểm và những động thái phát triển của nền kinh tế đất nước.


- Trong quá trình giảng dạy cần chú trọng tới nhiều năng lực của sinh viên,
đặc biệt chú trọng việc nâng cao năng lực tự học, phát huy tính tích cực của sinh
viên.


- Số giờ thực hành tăng lên, các bài thực hành phải đầu tư nhiều để nâng
cao kỹ năng thực hành cho sinh viên.


<b>HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI CHỈNH SỬA</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×