Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH CARRÉ, BỆNH DO PARVOVIRUS TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.48 KB, 60 trang )

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH CARRÉ, BỆNH DO
PARVOVIRUS TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI
PHÒNG KHÁM

i


MỤC LỤC
Chương 1..................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.............................................................................................................. 1
1.1. Mục đích yêu cầu...................................................................................................2
1.1.1. Mục đích.............................................................................................................2
1.1.2. Yêu cầu............................................................................................................... 2

Chương 2..................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN............................................................................................................. 4
2.1. Một số đặc điểm sinh lí chó.................................................................................. 4
2.1.1. Thân nhiệt.......................................................................................................... 4
2.1.2. Tần số hô hấp..................................................................................................... 4
2.1.3. Tần số tim.......................................................................................................... 4
2.1.4. Chỉ tiêu sinh lý máu........................................................................................... 4
2.2. Sơ lược về hệ tiêu hóa........................................................................................... 5
2.2.1. Một vài bệnh trên đường tiêu hóa...................................................................... 5
2.2.1.1. Viêm đường ruột............................................................................................. 5
2.2.1.2. Rối loạn tiêu hóa............................................................................................. 5
2.3. Bệnh do Parvovirus trên chó................................................................................5
2.3.1. Phân loại............................................................................................................ 6
2.3.2. Các đặc tính sinh học của Parvovirus................................................................6
2.3.2.1. Hình thái và cấu trúc....................................................................................... 6
2.3.2.2. Sức đề kháng với môi trường bên ngồi......................................................... 6


2.3.2.3. Đặc tính ni cấy của virus............................................................................. 6
2.3.2.4. Đặc tính kháng nguyên................................................................................... 6
2.3.2.5. Khả năng miễn dịch........................................................................................ 6
2.3.3. Dịch tễ học......................................................................................................... 7
2.3.4. Cách sinh bệnh................................................................................................... 8
2.3.5. Triệu chứng........................................................................................................ 8
2.3.5.1. Thời kì nung bệnh........................................................................................... 8
2.3.5.2. Dạng điển hình (viêm dạ dày ruột xuất huyết)................................................ 8
2.3.5.4. Dạng tim mạch................................................................................................ 9

ii


2.3.5.5. Dạng thầm lặng............................................................................................. 10
2.3.6. Bệnh tích.......................................................................................................... 10
2.3.6.1. Bệch tích đại thể............................................................................................ 10
2.3.6.2. Bệnh tích vi thể............................................................................................. 10
2.3.7. Chẩn đốn........................................................................................................ 10
2.3.7.1. Chẩn đốn lâm sàng...................................................................................... 10
2.3.7.2. Chẩn đốn trong phịng thí nghiệm............................................................... 11
2.3.8. Điều trị............................................................................................................. 12
2.3.9. Phịng bệnh...................................................................................................... 12
2.3.9.1. Phịng bệnh bằng vệ sinh.............................................................................. 12
2.3.9.2. Phòng bệnh bằng vaccine.............................................................................. 12
2.4. Bệnh Carré trên chó............................................................................................ 13
2.4.1. Phân loại.......................................................................................................... 13
2.4.2. Các đặc tính sinh học của Carré....................................................................... 13
2.4.2.1. Hình thái và cấu trúc..................................................................................... 13
2.4.2.2. Sức đề kháng với mơi trường bên ngồi....................................................... 13
2.4.2.3. Đặc tính ni cấy của Carré.......................................................................... 14

2.4.2.4. Độc lực của virus.......................................................................................... 14
2.4.3. Dịch tễ học....................................................................................................... 14
2.4.4. Loài cảm thụ bệnh............................................................................................ 15
2.4.5. Cách sinh bệnh................................................................................................. 15
2.4.4. Triệu chứng...................................................................................................... 16
2.4.4.1. Thời kì nung bệnh......................................................................................... 16
2.4.4.2. Các triệu chứng điển hình từng dạng............................................................ 16
2.4.5. Bệnh tích.......................................................................................................... 18
2.4.5.1. Bệnh tích đại thể........................................................................................... 18
2.4.5.2. Bệnh tích vi thể............................................................................................. 18
2.4.6. Chẩn đốn bệnh............................................................................................... 19
2.4.6.1. Dựa vào đặc điểm dịch tễ học của bệnh........................................................ 19
2.4.6.2. Dựa vào triệu chứng lâm sàng....................................................................... 19
2.4.6.3. Chẩn đốn trong phịng thí nghiệm............................................................... 19
2.4.7. Điều trị............................................................................................................. 20
2.4.8. Phịng bệnh...................................................................................................... 21
iii


2.4.8.1. Phòng bệnh bằng vệ sinh.............................................................................. 21
2.4.8.2. Phòng bệnh bằng cách tiêm vaccine.............................................................. 21
Chương 3................................................................................................................... 23
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................... 23
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu...................................................... 23
3.1.1. Thời gian và địa điểm khảo sát........................................................................ 23
3.2. Đối tượng khảo sát.............................................................................................. 23
3.3. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................. 23
3.4. Nội dung............................................................................................................. 24
3.5. Phương pháp tiến hành....................................................................................... 24
3.5.1. Đánh giá tình hình bệnh Carré, bệnh do Parvovirus trên chó đến khám và điều

trị tại phòng mạch...................................................................................................... 24
3.5.1.1. Khảo sát tỷ lệ chó nghi bệnh Carré, bệnh do Parvovirus..............................24
3.5.1.2. Khảo sát tỷ lệ chó nghi bệnh Carré, bệnh do Parvovirus trên chó theo tuổi,
giống, giới tính, về cách thức ni............................................................................. 25
3.5.1.3. Khảo sát tỷ lệ chó nghi bệnh Carré, bệnh do Parvovirus trên chó theo việc
chủng ngừa................................................................................................................ 25
3.5.1.4. Xác định tỷ lệ bệnh Carré, bệnh do Parvovirus trên chó nghi mắc bệnh.......25
3.5.1.5. Phương pháp điều trị..................................................................................... 27
3.6. Cơng thức tính.................................................................................................... 30
3.7. Phương pháp xử lý thống kê............................................................................... 30
Chương 4................................................................................................................... 31
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................... 31
4.1. Tỉ lệ nghi chó nhiễm bệnh do Parvovirus và bệnh Carré qua chẩn đoán lâm sàng.
.....................................................................................................................................31
4.2. Tỉ lệ test dương tính với Parvovius và Carré......................................................32
4.3. Tỉ lệ nhiễm bệnh do Parvovirus và Carré theo giống..........................................33
4.4. Tỉ lệ chó nhiễm bệnh do Parvovirus và Carré theo nhóm tuổi............................ 34
4.5. Tỉ lệ chó nhiễm bệnh do Parvovirus và Carré theo giới tính............................... 35
4.6. Tỉ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus và Carré theo việc chủng ngừa.....................37
4.7. Tỉ lệ chó mắc bệnh do Parvovirus và Carré theo cách thức nuôi........................38
4.8. Hiệu quả điều trị dựa vào phác đồ đièu trị tại phòng khám................................. 39
Chương 5................................................................................................................... 41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................................ 41
iv


5.1. Kết luận............................................................................................................... 41
5.2. Đề nghị............................................................................................................... 41

v



Danh mục bảng
Bảng 2.1. Chỉ tiêu sinh lí máu................................................................................... 4
Bảng 2.2. Lịch tiêm vaccine trên chó...................................................................... 13
Bảng 4.1. Tỉ lệ chó nghi bệnh Carré qua chuẩn đốn lâm sàng............................... 31
Bảng 4.2. Tỉ lệ chó nghi bệnh do Parvovirus qua chuẩn đốn lâm sàng..................31
Bảng 4.3. Tỉ lệ test dương tính với bệnh Parvovirus............................................... 32
Bảng 4.4. Tỉ lệ test dương tính với bệnh Carré....................................................... 32
Bảng 4.5. Tỉ lệ chó nhiễm Parvovirus theo giống................................................... 33
Bảng 4.6. Tỉ lệ chó nhiễm Carré theo giống............................................................ 33
Bảng 4.7. Tỉ lệ chó nhiễm bệnh do Parvovius theo lứa tuổi.................................... 34
Bảng 4.8. Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Carré theo lứa tuổi................................................ 35
Bảng 4.9. Tỉ lệ nhiễm bệnh Parvovirus theo giới tính............................................. 35
Bảng 4.10. Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Carré theo giới tính............................................. 36
Bảng 4.11. Tỉ lệ chó tiêm chủng của chó tại phịng khám....................................... 37
Bảng 4.12. Tỉ lệ chó mắc bệnh Parvovirus theo cách thức ni..............................38
Bảng 4.13. Tỉ lệ chó mắc bệnh Carré theo cách thức ni......................................39
Bảng 4.14. Hiệu quả điều trị bệnh do Parvovirus trên chó...................................... 39
Bảng 4.15. Hiệu quả điều trị bệnh Carré trên chó................................................... 40


Danh mục hình
Hình 2.1. Chó tiêu chảy phân có máu....................................................................... 9
Hình 2.2. Chó chảy ghèn mắt dương tính với Carré................................................ 17
Hình 3.1. Kit test Rapid CDV Ag test..................................................................... 27
Hình 3.2. Hình ảnh chó điều trị tại phịng khám..................................................... 28


Chương 1

MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chó là một giống vật ni được thuần hố và được ni dưỡng và chăm sóc
bởi con người từ rất sớm, chúng là lồi vật thơng minh, gần gũi với con người.
Chúng rất giàu tình cảm và được coi là người bạn bốn chân trung thành nhất của con
người cho dù lúc phú quý cũng như cơ hàn. Với bản tính nhanh nhẹn, mắt tinh, tai
thính, khứu giác phát triển, thơng minh và dũng cảm... Chúng được con người sử
dụng vào rất nhiều công việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Chúng có
thể thực hiện từ những cơng việc bình thường như: Giữ nhà, bắt chuột, chăn dắt gia
súc, kéo xe làm cảnh... đến những cơng việc phức tạp, khó khăn, nguy hiểm trong các
lĩnh vực như phát hiện ma túy, bom mìn, chất nổ, tham gia cơng tác bảo vệ an ninh
quốc phịng... Chính vậy mà gần đây có rất nhiều giống chó ngoại được nhập vào
nước ta làm phong phú thêm về số lượng và chủng loại các giống chó. Song song với
sự phát triển đó thì tình hình dịch bệnh trên đàn chó ngày càng gia tăng.
Qua q trình theo dõi tại phịng khám chúng tơi nhận thấy rằng bệnh ở đường
tiêu hoá là một trong những bệnh gây thiệt hại nặng nề cho mọi lứa tuổi của chó và tỷ
lệ chết rất cao. Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh ở đường tiêu hố thì
ngun nhân do Carré, Parvovirus chiếm một tỷ lệ không nhỏ, với triệu chứng như:
bỏ ăn, ói mửa, tiêu chảy có máu, cịi cọc, suy nhược cơ thể, rất dễ tử vong. Đây là
một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm gây chết hàng loạt chó con. Chó lớn khơng
chết nhiều nhưng lại là nguồn tàng trữ virus.
Với tốc độ lây lan nhanh, mạnh trong đàn và trong khu vực, tỷ lệ chết cao, chi
phí điều trị rất tốn kém đã gây ra thiệt hại rất lớn cho người ni chó ở nước ta. Cho
đến nay những tài liệu nghiên cứu về bệnh Carré, Parvovirus vẫn cịn hạn hẹp và
chưa có hệ thống. Để góp phần làm tăng hiệu quả phịng trị bệnh, làm giảm thiệt hại
cho chủ ni khi ni chó, đồng thời bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu về Carré và
Parvovirus trên chó. Được sự đồng ý của bộ mơn thú y Viện Khoa học Ứng dụng,

1



Trường Đại Học Cơng nghệ Tp. Hồ Chí Minh và dưới sự hướng dẫn của ThS.
Nguyễn Thị Lan

2


Anh, chúng tơi thực hiện chun đề “Tình hình nhiễm Carré, Parvo trên chó và hiệu
quả điều trị tại phịng khám Love Pet Care quận 9, Tp. Hồ Chí Minh”.
1.1.Mục đích u cầu
1.1.1.Mục đích
Tình hình bệnh Carré, bệnh do Parvovirus trên chó và hiệu quả điều trị tại
phịng khám Love Pet Care quận 9, Tp. Hồ Chí Minh. Từ đó, đề ra những khuyến cáo
trong chăm sóc và phịng ngừa bệnh trên chó.
Nâng cao tay nghề trong chẩn đốn, điều trị và phịng bệnh trên chó.
1.1.2.u cầu
Theo dõi và ghi nhận tỉ lệ chó nghi bệnh Carré, Parvovirus đến khám tại phòng
khám.
Theo dõi một số yếu tố liên quan đến bênh (tuổi, giới tính, giống, tiêm phịng).
Theo dõi và ghi chép kết quả điều trị tại phòng khám Love Pet Care.


TĨM TẮT TIỂU LUẬN
Chun đề “Tình hình nhiễm Carré, Parvo trên chó và hiệu quả điều trị tại
phịng khám Love Pet Care quận 9, Tp. Hồ Chí Minh” được thực hiện từ thời gian
20/02/2021 trên 153 số chó đến điều trị tại phòng khám.
Đề tài được thực hiện từ ngày 20/02/2021 đến ngày 20/04/2021 và đã thu
được kết quả như sau:
Về tình hình bệnh: nghi bệnh do Carré gây ra có 50 ca, chiếm 32,68%. Tỷ lệ
chó nghi bệnh do Parvovirus là chiếm 30,07%. Nghi bệnh do Carré dương tính với

Kit Test là 26%., nghi bệnh do Parvovirus dương tính với Kit Test là 52,17%. Tỷ lệ
mắc bệnh do Parvovirus của chó từ 2-6 tháng tuổi là 20,83%, của chó >12 tháng tuổi
là 7,01%. Tỷ lệ mắc bệnh do Carré của chó từ 2-6 tháng tuổi là 7,29%, của chó >12
tháng tuổi là 10,53%. Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus của chó cái là 22,06%, của chó
đực là 10,59%. Tỷ lệ mắc bệnh do Carré của chó cái là 5,88%, chó đực là 10,59%. Tỷ
lệ mắc bệnh do Parvovirus của giống chó nội là 28,95%, của giống chó ngoại là
2,6%. Tỷ lệ mắc bệnh do Carré của giống chó nội là 11,84%, của giống chó ngoại là
5,19%. Tỷ lệ mắc bệnh do Parvovirus của chó ni nhốt là 5,26%, của chó thả rong
là 19,13%. Tỷ lệ mắc bệnh do Carré của chó ni nhốt là 2,63%, của chó thả rong là
10,43%.
Hiệu quả diều trị: Nghi bệnh do Carré điều trị 24 ca, tỷ lệ khỏi bệnh là 12,5%.
Nghi bệnh do Parvovirus gây ra có 13 ca, tỷ lệ khỏi bệnh là 23,07%.


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Một số đặc điểm sinh lí chó
2.1.1. Thân nhiệt
Nhiệt độ thường từ: 37,5-39.5°C
Lưu ý: Nhiệt độ cũng có thể thay đổi theo tuổi tác, hoặc sau khi chó vận động.
2.1.2. Tần số hơ hấp
Tuỳ thuộc vào trao đổi chất, tuổi tác, tầm vóc, khí hậu, khả năng vận động,…
thường thì từ 18-20 lần/phút, trời nóng có thể lên đến 100-160 lần trên phút.
Chó con: 15 – 30 lần/phút.
Chó trưởng thành: 10 – 40 lần/phút.
2.1.3. Tần số tim
Ở trạng thái sinh lý bình thường:
Chó con: 200 – 220 lần/phút.
Chó trưởng thành: 70 – 120 lần/phút.
Chó già: 70 – 80 lần/phút


2.1.4. Chỉ tiêu sinh lý máu
Bảng 2.1. Chỉ tiêu sinh lí máu
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Trị số

Hồng cầu

106 /mm

5,20 – 8,06

Bạch cầu

103/mm3

5,40 – 15,30

Hemoglobin

g/100ml

12,40 – 19,10

Hematocrite

ml/100ml


37,00 – 55,00


2.2. Sơ lược về hệ tiêu hóa
Chó là lồi động vật ăn thịt, dạ dày đơn. Hệ tiêu hóa của chúng giống như
nhiều loài động vật ăn thịt khác bao gồm q trình tiêu hóa ở miệng, ở dạ dày, ở ruột
non và ở ruột già.
Tiêu hóa ở miệng: có nước bọt cung cấp các muối vô cơ, các chất hữu cơ và
đặc biệt là các men tiêu hóa (enzyme) hỗ trợ cho q trình thủy phân tinh bột.
Tiêu hóa ở dạ dày: nghiền nát và nhào trộn thức ăn với dịch vị. Hấp thụ một
phần chất dinh dưỡng.
Tiêu hóa ở ruột non: chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở ruột non.
Tiêu hóa ở ruột già: ruột già có chức năng tái hấp thụ chất dinh dưỡng và đưa
chất thải đến hệ bài tiết.
2.2.1. Một vài bệnh trên đường tiêu hóa
2.2.1.1. Viêm đường ruột
Nguyên nhân: Viêm đường ruột thường do các vi khuẩn, vi trùng, nấm và ký
sinh trùng từ các đồ ăn gây ra.
Triệu chứng: Tiêu chảy, ói mửa là hai triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh này.
Khi chó có biểu hiện này thường đã bị viêm ruột non.
2.2.1.2. Rối loạn tiêu hóa
Nguyên nhân: Nạp lượng thức ăn nhiều hơn bình thường sẽ dễ ảnh hưởng đến
hệ tiêu hóa của chó.
Triệu chứng: Tiêu chảy, nơn ói do hệ tiêu hóa bị tác động. Bỏ ăn, bị chướng
hơi, đầy bụng.

2.3. Bệnh do Parvovirus trên chó
Bệnh xuất hiện đầu tiên năm 1970 từ lúc đó nó được xem tác nhân gây bệnh
đường ruột ở chó trên tồn thế giới (Appel và cs, 1979).



2.3.1. Phân loại
Họ: Parvoviridae
Giống: Parvovirus
Loài: Canine Parvovirus type II
2.3.2. Các đặc tính sinh học của Parvovirus
2.3.2.1. Hình thái và cấu trúc
Là một DNA đơn, khơng có vỏ bọc, có đường kính 20nm, 32 capsome.
2.3.2.2. Sức đề kháng với mơi trường bên ngồi
Parvovirus đề kháng mạnh với mơi trường bên ngồi. Trong phân thì virus
có thể tồn tại hơn 6 tháng ở nhiệt độ phòng nhưng dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt
trời. Nó đề kháng với tác động của ete, chloroforme, acide và nhiệt độ (56 ○C trong
30 phút) (R.Moraillon, 1994).
2.3.2.3. Đặc tính ni cấy của virus
Virus chỉ nhân lên trong nhân tế bào và gây bệnh tích tế bào (CPE) trên tế
bào tim chó con cịn bú hay trên tế bào ruột, tế bào lymphocyte của chó trong thời
kỳ cai sữa những tế bào trong thời kỳ gián phân thích hợp nhất.
2.3.2.4. Đặc tính kháng nguyên
Sự nhân lên của Parvovirus ở chó làm xuất hiện kháng thể gây ức chế phản
ứng ngưng kết hồng cầu và phản ứng trung hòa huyết thanh. Kháng thể ức chế
phản ứng ngưng kết hồng cầu xuất hiện vào ngày thứ hai hoặc ngày thứ ba sau khi
nhiễm. Phản ứng này được sử dụng trong chẩn đốn huyết thanh học. Phản ứng
trung hịa huyết thanh rất khó thực hiện trong phịng thí nghiệm.
2.3.2.5. Khả năng miễn dịch
Sau khi nhiễm bệnh, chó có miễn dịch kéo dài trong 3 năm, hiệu giá kháng
thể trung hòa hay ngăn trở ngưng kết hồng cầu trên những chó này sẽ lên rất cao.
Những chó con sinh ra trong khoảng thời gian này cảm nhiễm lúc 9 – 12 tuần. Sau



2 -3 năm thì hiệu giá kháng thể sẽ giảm thấp, chó con sinh ra có thể cảm nhiễm
Parvovirus sớm hơn vào lúc 5 – 6 tuần tuổi.
Miễn dịch thụ động ở chó con có được do kháng thể mẹ truyền cho, kháng
thể này tồn tại khoảng 9 ngày và thường được bài thải vào khoảng tuần thứ 10 hay
11 sau khi sinh. Ở thời kỳ này chó con miễn nhiễm với sự xâm nhiễm của virus do
kháng thể được truyền qua sữa mẹ. Những chú chó con đang bú sữa mẹ thì đề
kháng chính được cung cấp từ sữa mẹ. Cơ thể chó con chưa ổn định và phát triển,
lên lịch tiêm quá sớm sẽ khiến chó con có thể bị sốc thuốc hoặc gây ra những rủi
ro không đáng có.
Một số kháng ngun tương đồng giữa những dịng Parvovirus khác nhau ở
thú thịt: virus Panleucopénie féline (FPV), virus gây viêm ruột ở chồn (MEV). Sự
tương đồng này có thể phát hiện bởi phản ứng trung hòa và phản ứng HI. Mặc dù
có sự tương đồng kháng nguyên nhưng nó có những giới hạn riêng biệt trong tự
nhiên. FPV chỉ gây nhiễm cho mèo, MEV chỉ gây nhiễm cho chồn và CPV chỉ gây
nhiễm cho chó.
2.3.3. Dịch tễ học
Chất chứa căn bệnh: phân, nước tiểu, nước bọt nhưng quan trọng nhất là
phân. Virus không truyền qua nhau thai.
Cách truyền lây: Lây gián tiếp qua sự tiếp xúc tới môi trường vấy bẩn phân
thú hoặc trực tiếp từ chó bệnh sang chó khỏe.
Đường xâm nhập: Chủ yếu bằng đường miệng.
Vật cảm thụ: Chó ở mọi lứa tuổi, chủ yếu là chó non từ 1 – 5 tháng tuổi.
Tính cảm thụ: 100% đối với những quần thể chó chưa nhiễm, những chó
lớn có miễn dịch do sự tiêm phịng hay cảm nhiễm tự nhiên. Bệnh thường được
biểu hiện trên chó con từ 1 – 5 tháng tuổi.
Những kháng thể này sẽ được loại thải hết trong khoảng 6 – 10 tuần tuổi,
lúc này chó con sẽ trở nên thụ cảm nhất. Sự giảm dần kháng thể mẹ truyền cũng
liên



quan trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của chó con; những chó con yếu ớt, tăng trưởng
kém thường nhiễm bệnh đầu tiên.
2.3.4. Cách sinh bệnh
Virus xâm nhập bằng đường miệng và mũi, thải ra ngoài qua phân. Sau khi
xâm nhập, đầu tiên virus nhân lên tại các mô lympho, gây nhiễm trùng huyết vào
ngày thứ 2 và ngày thứ 5, từ đó tạo phản ứng miễn dịch và kháng thể có thể xuất
hiện vào ngày thứ 5 và ngày thứ 6. Trong thời gian này, virus có thể được thải ra
ngoài qua phân vào ngày thứ 4, tối đa là vào ngày thứ 5, sau đó giảm dần và chấm
dứt vào ngày thứ 9. Trong quá trình gây nhiễm trung huyết, virus đồng thời nhân
lên ở tế bào lympho và tế bào tủy xương dẫn đến giảm thiểu số lượng bạch cầu,
hậu quả là làm giảm suy giảm miễn dịch. Virus nhân lên trong tế bào ruột dẫn đến
hoại tử biểu mơ ruột, bào mịn nhung mao ruột, gây viêm ruột, giảm hấp thu và
tiêu chảy rồi chết.
Ở những chó con có hoặc khơng có kháng thể mẹ truyền, virus vẫn có thể
gây bệnh tích trên cơ tim và gây ra bệnh ở dạng tim mạch.
2.3.5. Triệu chứng
2.3.5.1. Thời kì nung bệnh
Trong giai đoạn khởi phát các dấu hiệu đa phần không rõ rang và dễ nhầm
lẫn với các bệnh lí khác, giai đoạn này chó thường mệt mỏi, nằm lì một chỗ, kém
hoạt bát, chán ăn.
2.3.5.2. Dạng điển hình (viêm dạ dày ruột xuất huyết)
Thời gian nung bệnh từ 3 – 4 ngày. Tình trạng bỏ ăn, mệt lả, nơn mửa, 24 giờ
sau bắt đầu tiêu chảy có máu. Ngày thứ tư và thứ năm của tiến trình bệnh thì phân có
màu xám đỏ.


Hình 2.1. Chó tiêu chảy phân có máu
Huyết học: Mất nước trầm trọng, tăng thân nhiệt (50%), giảm thiểu lượng
bạch cầu (60 – 70% tổng số các trường hợp), chủ yếu giảm bạch cầu trung tính và tế
bào lympho đơi khi chỉ cịn ít hơn 400 – 500 bạch cầu/mm3 trong những trường hợp

nghiêm trọng.
Thể quá cấp: Con vật chết sau ba ngày do truỵ tim mạch.
Thể cấp tính: Chết sau 5 – 6 ngày do hạ huyết áp và do tác động bội nhiễm của
vi khuẩn. Tỷ lệ tỷ vong cao trên chó từ 6 – 10 tuần tuổi. Chó đã qua 5 ngày mắc bệnh
thường có kết quả điều trị khả quan.
2.3.5.4. Dạng tim mạch
Dạng này rất hiếm gặp, có thể xảy ra trên những chó có kháng thể mẹ truyền
hoặc khơng có kháng thể mẹ truyền. Dạng này thường thấy trên chó hai tháng tuổi.
Chó nhiễm bệnh thường chết đột ngột do suy hô hấp trong thời gian ngắn vì phù
thũng phổi. Do những biến đổi về bệnh tích ở van tim và cơ tim, từ đó xuất hiện
những tạp âm ở tim hay những biến đổi về điện tim đồ.


2.3.5.5. Dạng thầm lặng
Những nghiên cứu huyết thanh học cho thấy một số chó mẫn cảm với bệnh
nhưng khơng biểu hiện triệu chứng.
2.3.6. Bệnh tích
2.3.6.1. Bệch tích đại thể
Niêm mạc ruột: sung huyết, xuất huyết, lớp nhung mao ruột bị bào mịn nhất là
ở khơng tràng.
Lách có màu sắc và hình dạng khơng đồng nhất.
Dạ dày: Niêm mạc xuất huyết một phần hay tồn bộ.
Gan: Có thể sưng, túi mật căng.
Hạch bạch huyết: Phù thũng, xuất huyết.
Thể tim: Phù thũng phổi, viêm cơ tim.
2.3.6.2. Bệnh tích vi thể
Ruột: Hoại tử biểu mơ tuyến Lieberkuhn, tồn bộ nhung mao ruột bị bào mòn.
Cơ quan lympho: Hoại tử và tiêu hủy những tế bào lympho trong mảng payer,
trong trung tâm mầm, trong hạch bạch huyết màng treo ruột và những hạch bạch
huyết ở lách.

Dạng tim: Viêm cơ tim khởi phát, phân tán nặng nề.
2.3.7. Chẩn đốn
2.3.7.1. Chẩn đốn lâm sàng
Chó ủ rủ, bỏ ăn, sốt nhẹ hoặc khơng sốt, chó thường ói mửa, tiêu chảy nhiều
dẫn đến mất nước nghiêm trọng, phân lỏng có thể có máu màu đỏ tươi và mùi tanh,
sụt cân nhanh sau 2 – 5 ngày. Bệnh gây chết cao trên chó con cịn bú do viêm cơ tim,
chó từ 6 tuần – 6 tháng tuổi nhạy cảm với bệnh này, tỷ lệ tử vong cao (>50%). Bạch
cầu giảm mạnh.
Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây viêm ruột khác trên chó:


Viêm ruột do Coronavirus: Bệnh lây lan rất rộng nhưng không nguy hiểm
nhiều cho thú, tiêu chảy từ 6 – 14 ngày, con vật mất nước, tỷ lệ tử vong thấp.
Viêm ruột do Rotavirus: Bệnh gây tiêu chảy nhưng cách sinh bệnh chưa được
biết đến rõ ràng.
Viêm ruột do bệnh Carré: Có triệu chứng hơ hấp và thần kinh đặc trưng,
thường sốt cao trong nhiều ngày (40 ○C - 41○C), viêm phổi, viêm ruột (hiếm khi có
màu tươi) có thể gặp những nốt sài, mụn mủ ở vùng da ít lông.
Viêm dạ dày ruột trong bệnh Leptospira gây ra: Tiến trình bệnh xảy ra nhanh
với đặc điểm gây suy thận và nhiễm trùng huyết.
Ngồi ra cịn gặp các trường hợp viêm ruột ỉa chảy do ký sinh trùng (cầu trùng
trên chó, giun lươn, Trichinellose) hoặc gây tiêu chảy do các tác động gây co thắt
hoặc tắc nghẽn.
2.3.7.2. Chẩn đoán trong phịng thí nghiệm
Tìm virus trong phân: Có thể thực hiện nuôi cấy trên môi trường tế bào nhưng
thời gian lâu dài và tốn kém. Cần lưu ý rằng sự tiêm chủng vaccine virus nhược độc
dẫn đến bài virus trong 4 – 10 ngày, tuy yếu nhưng sự bài thải này có thể dẫn đến kết
quả dương tính giả.
Chẩn đốn mơ học: bất triển nhung mao ruột.
Chẩn đoán huyết thanh học: Dùng phản ứng HI (dễ thực hiện, cho kết quả

tương đối chính xác). Kháng thể xuất hiện trong máu khi bắt đầu tiêu chảy nhưng với
hiệu giá thấp trên thực tế người ta thường dùng test ELISA để chẩn đoán.
Chẩn đoán bằng test CPV (Canine Parvovirus One – step Test Kit): Phát hiện
kháng nguyên virus Parvo trong các mẫu phân. Thời gian cho kết quả chỉ từ 5 – 10
phút.
Tóm lại: Ở chó bị bệnh thì ta có thể tìm virus trong phân, ở chó bệnh bị chết
ta tiến hành chẩn đốn mơ học (ruột và cơ quan lympho).


2.3.8. Điều trị
Việc chữa trị hiệu quả rất thấp, đặc biệt với chó non vì chúng chịu nhiều stress
mơi trường xung quanh, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, thường bị ghép kế phát các
bệnh vi khuẩn, virus khác như: Carré, Coronavirus. Khơng có thuốc điều trị đặc hiệu,
chủ yếu điều trị triệu chứng, bù dịch cân bằng điện giải và chống các nhiễm trùng kế
phát bằng kháng sinh. Sử dụng các biện pháp sau:
Ta có thể tăng cường trợ lực, trợ sức cho chó bằng cách:
Thuốc điều trị: truyền Glucose 5% và Lactated Ringer’s 30-60ml/ngày. Đối với
thú lớn: 50ml/1kg, đối với thú nhỏ: 30ml/1kg.
Atropin sunfat để chống nôn, giảm co thắc cơ trơn.
Alagin C hạ sốt giảm đau.
Kháng sinh Gentamycin.
Kháng viêm: Dexamethazol
Vitamin K ngày 2 lần trường hợp tiêu chảy ra máu. Trợ sức bằng B.Complex,
vitamin C.
2.3.9. Phòng bệnh
2.3.9.1. Phòng bệnh bằng vệ sinh
Sát trùng chuồng ni chó bằng nước Javen pha lỗng 1/30.
Cách ly để theo dõi những chó mới nhập, nhưng việc cách ly này chỉ có ý
nghĩa về mặt lý thuyết, vì virus có thể tồn tại trong bộ lơng chó trong nhiều tháng.
Chó phải thường xun tắm rửa sạch sẽ. Những người tiếp xúc với chó bệnh

có thể trở thành vật mang trùng thụ động và thâm lặng.
2.3.9.2. Phịng bệnh bằng vaccine
Khó khăn lớn nhất trong việc phòng bệnh bằng vaccine là sự tồn tại của hàm
lượng kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang, ngay tại thời điểm mất kháng thể này
thì việc tiêm phịng sẽ trở nên rất có ý nghĩa. Những chó con có đủ lượng kháng thể
sẽ khơng đáp ứng đối với vaccine.


Sử dụng vaccine bằng đường tiêm vào cơ thể lúc 1,5 – 2 tháng tuổi và 3 tuần
sau khi tiêm mũi 1, sau đó tiêm nhắc lại mỗi 1 năm.
Đã có nhiều loại vaccine trên thị trường phịng bệnh và đây là biện pháp được
cho là khả thi và hiệu quả nhất.
Bảng 2.2. Lịch tiêm vaccine trên chó
TUỔI

MŨI TIÊM

1,5 - 2 tháng

Mũi 5 bệnh

3 tuần sau khi mũi 5 bệnh

Mũi 7 bệnh

4-6 tháng

Mũi dại

2.4. Bệnh Carré trên chó

Bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở châu Âu vào năm 1760, là căn bệnh nguy
hiểm nhất trên chó trong nửa đầu thế kỷ 19, là một bệnh có tính truyền nhiễm cao, có
tính tồn cầu.
2.4.1. Phân loại
Họ: Paramyxoviridae
Giống: Mobillivirus
2.4.2. Các đặc tính sinh học của Carré
2.4.2.1. Hình thái và cấu trúc
Virus quan sát được thấy có hình vịng trịn, hình bán nguyệt do các sợi cuốn
quanh tạo thành. Dạng trịn có đường kính đo được từ 115nm – 230nm. Màng cuộn
kép có độ dày 75 – 85 A○ với bề mặt phủ các sợi xoắn ốc từ bên trong ra.
Cấu trúc: Nucleocapside chứa ARN một sợi không phân đoạn gần 1600
nucleotit mã hóa thành 6 protein cấu trúc và 1 protein không cấu trúc.
2.4.2.2. Sức đề kháng với môi trường bên ngồi
Celiker and Gillespie (1954), dùng virus sài sốt chó thích nghi trên môi trường
phôi trứng để nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ đến tính cảm nhiễm của


virus và họ thấy rằng: virus Carré rất mẫn cảm với nhiệt độ. Nó bị phá hủy ở nhiệt độ
50○C – 60○C trong 30 phút. Trong mơ cơ lập, nó tồn tại ít nhất 1 giờ ở 37 ○C và 3 giờ
ở nhiệt độ phòng (20○C). Thời tiết ấm áp, virus khơng thể tồn tại lâu trong chuồng
ni chó, sau khi chó bị bệnh được chuyển đi. Thời gian sống và duy trì độc lực của
virus sẽ dài hơn trong điều kiện nhiệt độ lạnh. Ở nhiệt độ đóng băng (0 ○C) nó có thể
tồn tại hàng tuần. Dưới nhiệt độ đóng băng virus khá ổn định. Ở nhiệt độ -65 ○C virus
tồn tại được ít nhất là 7 năm.
Việc bảo quản virus ở dạng đơng khơ có ý nghãi rất lớn trong việc bảo quản
giống virus, sản xuất vaccine và nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
Về pH: virus ổn định ở pH từ 4,5 – 9,0. Vỏ bọc của virus rất mẫn cảm với
ether, cloroform, formalin loãn (<0,5%), phenol (75%), dung dịch amoni. Do vậy khi
dùng những chất này để tiêu độc chuồng và bệnh viện thì hiệu quả cao. Ngồi ra

virus Carré cịn mẫn cảm với tia UV.
2.4.2.3. Đặc tính ni cấy của Carré
Có thể ni cấy CDV trên phơi gà, trên mơi trường tế bào thận chó, môi
trường tế bào thận khỉ và trên chồn. Trong quá trình ni cấy trên động vật thí
nghiệm và trên phơi gà, virus thay đổi độc lực đối với vật chủ tự nhiên. Nếu cấy
truyền nhiều đời qua phôi gà hay chồn, thì virus giảm độc đối với chó.
Hiện nay, xí nghiệp thuốc thú y trung ương đã chế được vaccine nhược độc
phịng bệnh Carré chó nhờ việc ni cấy virus trên môi trường tế bào xơ phôi gà một
lớp.
2.4.2.4. Độc lực của virus
Độc lực của virus là một thông số gây nhiều ảnh hưởng đến khả năng cảm
nhiễm bệnh. Các nhà khoa học đã phân lập được chủng SH, A75/17 và chủng R252
có độc lực cao và vừa, đầu tiên gây viêm não tủy tiếp đó gây hủy myelin (vỏ bọc trên
sợi trục của tế bào thần kinh). Các trường hợp khác có thể gây tổn thương thần kinh
trung ương.
2.4.3. Dịch tễ học
Chất chứa căn bệnh: phân, dịch các lỗ tự nhiên, virus không truyền qua nhau
thai.


Đường xâm nhập: chủ yếu đường mũi, miệng.
Vật cảm thụ: chó ở mọi lứa tuổi, chủ yéu chó từ 1.5-6 tháng tuổi.
Tính cảm thụ: 100% đối với quần thể chó chưa nhiễm, dối với chó có miễn
dịch từ vaccine thì tỉ lệ thấp hơn. Bệnh thường được biểu hiện rõ nhất trên chó từ 1.56 tháng tuổi.
2.4.4. Lồi cảm thụ bệnh
Nghiên cứu về dịch tễ học bệnh Carré cho thấy rằng tất cả các lồi chó đều
cảm thụ bệnh, nhưng mẫn cảm hơn là lồi chó lai, chó nội ít mẫn cảm hơn. Bệnh xuất
hiện nhiều khi có sự thay đổi thời tiết đặc biệt là những ngày mưa. Ở nước ta, bệnh
thường diễn ra vào thời điểm giao mùa, từ xuân sang hè hoặc thu sang đông.
2.4.5. Cách sinh bệnh

Virus gây bệnh Carré là virus lây nhiễm hướng lympho, niêm mạc và mô thần
kinh. Đầu tiên virus nhân lên ở mơ lympho của hệ hơ hấp. Sau đó virus nhiễm vào
các dịch bạch huyết rồi vào máu gây bại huyết. Tại đây, virus tác động đến nội mạc
mạch máu và gây sốt, cơn sốt kéo dài 1-2 ngày. Virus theo máu vào hệ hơ hấp, hệ tiêu
hóa, hệ tiết niệu và hệ thống thần kinh trung ương như thần kinh mắt. Từ đó các dạng
bệnh lý đặc trưng của bệnh được biểu hiện là kết quả của sự suy yếu của hệ bạch
huyết, hệ thống phòng vệ quan trọng của cơ thể. Đây là nguyên nhân gây ra suy giảm
miễn dịch và tạo điều kiện để nhiễm trùng thứ phát xảy ra. Ít ngày sau, cơn sốt thứ 2
xuất hiện, biểu hiện trầm trọng hơn do các nhiễm trùng nặng trong phủ tạng. Các biểu
hiện bệnh lý điển hình là: viêm kẽ phổi, viêm não và phá hủy myelin, sừng hóa gan
bàn chân,
…Tỷ lệ chết của chó mắc bệnh phụ thuộc vào tình trạng miễn dịch của nó. Chó non
có tỷ lệ chết cao nhất khi mắc phải các biến chứng như: viêm phổi, viêm não và 1 số
bệnh lý khác. Những chó lớn hơn, trong gian đoạn tiến triển của bệnh thường gặp các
bệnh về thần kinh như Encephalomyetilis (viêm não tủy) hay rối loạn tiền đình.
Khoảng 15% các trường hợp bệnh gây tổn thương thần kinh trung ương là do CDV
gây ra.


2.4.4. Triệu chứng
2.4.4.1. Thời kì nung bệnh
Thời gian nung bệnh ở chó khoảng 4-5 ngày, dao động từ 2-3 ngày, đến 2
tuần. Virus ban đầu khiến chó sốt cao. Cơn sốt đầu tiên kéo dài từ 1-2 ngày rồi hạ
cơn sốt thứ 2 phát sinh nặng hơn, chó xuất hiện những triệu chứng chung: mệt
mỏi, ủ rũ, ăn ít, khơng thích vận động, chảy nước mắt, nước mũi, nơn mửa, sau đó
sốt, thân nhiệt lên đến 40 – 41,5○C kéo dài từ 24 – 26 giờ rồi thân nhiệt giảm
xuống 38.5
– 39.5○C lúc này chó ăn ít, mệt mỏi, 3 – 4 ngày sau xuất hiện cơn sốt thứ 2, đó là
do sự bội nhiễm của các vi khuẩn kế phát, cơn sốt kéo dài 3 – 4 ngày, lúc này bệnh
trầm trọng hơn không chỉ do độc lực của virus mà còn do số lượng và độc lực của

các vi khuẩn bội nhiễm cùng xuất hiện các triệu chứng ở đường hơ hấp, tiêu hóa,
da và thần kinh, chó bệnh có các biến chứng như viêm phế quản-phổi, viêm ruột
cata, viêm não.
2.4.4.2. Các triệu chứng điển hình từng dạng
Triệu chứng ở đường tiêu hóa:
Do viêm cata ở dạ dày và ruột non nên con vật thiếu máu, nôn mửa rồi ỉa chảy,
lúc đầu phân lỗng, sau đó có lẫn màu, phân có màu cà phê nhạt. Trường hợp nặng
phân có thể có lẫn máu tươi, niêm mạc ruột bong ra làm phân có mùi tanh khắm rất
khó chịu. Chó thường bị viêm niêm mạc miệng và hạch hạnh nhân.
Nôn là triệu chứng thường gặp của bệnh Carré. Nôn thường xuất hiện sớm, lúc
đầu nơn ra thức ăn sau đó nơn khan hoặc nơn ra bọt có màu vàng.
Triệu chứng đường hơ hấp:
Chó bị viêm mũi, thanh quản, phế quản rồi viêm phổi nên chó khó thở, nhịp
thở tăng rõ, phổi có tiếng ran ướt. Con vật chảy nhiều nước mũi lúc đầu lỗng sau
đặc dần, đơi khi có mủ xanh hoặc màu đen. Chó bị ho, lúc đầu ho khan, sau ướt, chó
thở gấp, lè lưỡi ra mà thở.
Ngồi ra, chó bệnh thường xuyên có viêm mắt, chảy nước mắt. Lúc đầu nước
mắt trong, sau đặc dần như có mủ, chó bị loét, đục giác mạc.


Hình 2.2. Chó chảy ghèn mắt dương tính với Carré
Triệu chứng trên da:
Đặc trưng là sự xuất hiện ác nốt sài trên bụng, bẹn, ngực, phía trong đùi. Đầu
tiên, ở các vị trí da trên nổi những nốt chấm đỏ, những chấm đỏ đó biến thành những
nốt sài to bằng hạt đỗ xanh, hạt gạo, lúc đầu đỏ sau bội nhiễm vi khuẩn nên mềm ra,
có mủ, khi vỡ làm lơng bết lại, hơi hám. Các nốt sài có thể vỡ ra hoặc khơng vỡ ra rồi
hình thành vảy, bong đi, để lại một vết thương nhanh chóng lành và khơng hình thành
sẹo.
Sau khi bị bệnh 10 – 15 ngày, ở 80 – 90% số con bị bệnh, da ở gan bàn chân
tăng sinh dày lên, có bị nứt ra làm cho chó đi khập khiễng.

Triệu chứng thần kinh:
Q trình tiến triển, con vật có thể thể hiện các triệu chứng thần kinh như ủ rủ,
buồn rầu hoặc hung dữ sau đó là các cơn co giật đều đặc ở bắp thịt, mũi, tai, chân
hoặc toàn thân, cuối cùng là tê liệt. Con vật loạng choạng, đứng lên, ngã xuống, đâm


×