Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

De kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.97 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ VANG TRƯỜNG THCS PHÚ AN GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN CẢM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 KÌ II( Tiết 113) ( kt chung) THỜI GIAN: 45 PHÚT. Cấp độ Tên chủ đề. Vận dụng Nhận biết. 1.Thơ Việt Nam 1900 1945. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. Chép , Nhớ được nội dung bài thơ. Số câu. Số câu:1. Số câu: 1. Số điểm. Số điểm:1.5. 1.5điểm=15 %. Tỉ lệ % 2.Nghị luận hiện đại Việt Nam. Nhớ và hiểu được nộidung của văn bản. Số câu. Số câu:1. Số câu:1. Số điểm. Số điểm:3. 3điểm=30%. Tỉ lệ %. 3. Nghị luận. Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trung đại Việt Nam. dung một câu văn của tác phẩm văn học Trung đại.. Số câu. Số câu:1. Số điểm. Số câu:1. Số điểm:2.5. 2.5điểm=25 %. Tỉ lệ % 4.Thơ hiện đại Việt nam. Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nội dung một tác phẩm thơ hiện đại.. Số câu. Số câu:1. Số câu:1. Số điểm Tỉ lệ %. Số điểm: 5. 5điểm=50 %. Tổng số câu. Số câu:1. Số câu:1. Sốcâu:1. Số câu:1. Số câu:4. Tổng số điểm. Số điểm:1. Số điểm:3. Sốđiểm:2. Số điểm:3. Số điểm:10. 15%. 30%. 30%. 100%. 25%. Tỉ lệ %. Đề bài: Câu 1( 1.5 đ ): Chép thuộc lòng bài thơ : “Tức cảnh Pác Bó” của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nêu nội dung chính của bài thơ ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2 ( 3 đ ): Nêu nội dung chính của văn bản " Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc ? Câu 3:( 2.5 đ ) : Em hiểu như thế nào về câu : “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp Câu 4 ( 3 đ ) :Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối bài thơ " Khi con tu hú".của Tố Hữu . Đáp án: Câu 1: (1.5 điểm) Chép đúng nội dung bài thơ,không sai lỗi chính tả: Tức cảnh Pác Bó Sáng ra bờ suối ,tối vào hang; Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng . Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Nội dung : phong thái ung dung , tinh thần lạc quan cách mạng của người. Câu 2: (3 điểm) HS làm được nội dung cơ bản sau: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc .Nói lên tình cảnh khốn cùng tủi nhục của người dân nô lệ ở xứ thuộc địa trên thế giới. Câu 3: ( 2.5 điểm ) H/S hiểu và làm được : Học rộng rồi tóm lược cho gọn :Học rộng, nghĩ sâu ,viết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu; theo điều học mà làm: học phải biết kết hợp với hành . Học không phải để biết mà còn để làm. Tóm lại : Muốn học tốt phải có phương pháp : Học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành. Câu 4: (3 điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng (1 điểm) - Nội dung HS phân tích được: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt được nhà thơ diễn tả trực tiếp. Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất ), những từ cảm thán (ôi, thôi, làm sao ). Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)... Tất cả như truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài. - Qua tâm trạng của nhà thơ – người tù cách mạng, ta hiểu được tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống tự do cháy bỏng của nhà thơ. - Nội dung phân tích đầy đủ, sâu sắc, có cảm xúc, hành văn trôi chảy (2 điểm). TIẾT 130 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết TIẾNG VIỆT LỚP 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Thấp. Câu Cao. Điểm Tỉ lệ %. Chủ đề 1. 1.1 Kể.... Các kiểu câu. 1.2Những câu sau đây thuộc kiểu câu nào ?. Số câu. 1. 1. 2. Số điểm. 2.5đ. 1.5đ. 3đ. Tỉ lệ %. 25%. 15%. 30%. Chủ đề 2. 2.1 Giải thích.... 2.2 Nhận xét.... Lựa chọn trật tự từ trong câu Số câu. 1. 1. 2. Số điểm. 1.5. 1.5. 3. Tỉ lệ %. 15%. 15%. 30%. Chủ đề 3. 3.1 Liệt kê.... 3.2 Viết đoạn văn.... Hành động nói Hội thoại Số câu. 1. 1. 2. Số điểm. 1đ. 2đ. 4đ. Tỉ lệ. 10%. 30%. 40%. Tổng số câu. 2. 2. 1. 1. 6. Số điểm. 3.5đ. 3.0đ. 1.5đ. 2đ. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tỉ lệ %. 35%. Tiết 130. 30%. 15%. 20%. Kiểm tra Tiếng Việt lớp 8 Thời gian: 45 phút. Câu 1: (4 điểm) 1.1 (2.5đ) Kể tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói ? cho ví dụ ? 1.2 (1.5đ) Những câu sau đây thuộc kiểu câu nào ? a. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ( Ngô Tất Tố - Tắt Đèn) b. Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà ( Ca dao ) Câu 2: (3 điểm) 2.1 (1.5đ) Giải thích vì sao người nói (viết) cần phải biết lựa chọn trật tự từ trong câu. 2.2 (1.5đ) Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ và hiểu quả diễn đạt các câu thơ sau: a. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà ( Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) b. Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám ( Ta đi tới - Tố Hữu) Câu 3: (3 điểm) 3.1 (1đ) Liệt kê các kiểu hành động nói thường gặp.. 100%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.2(2đ) Viết đoạn văn nói về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người (khoảng 10 dòng) trong đó có sử dụng ít nhất hai câu hành động nói đe dọa, cầu khiến.. Kiểm tra Tiếng Việt lớp 8 Thời gian: 45 phút. Câu 1: (4 điểm) 1.3 (2.5đ) Kể tên các kiểu câu phân loại theo mục đích nói ? cho ví dụ ? 1.4 (1.5đ) Những câu sau đây thuộc kiểu câu nào ? c. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột ( Ngô Tất Tố - Tắt Đèn) d. Em được thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà ( Ca dao ) Câu 2: (3 điểm) 2.1 (1.5đ) Giải thích vì sao người nói (viết) cần phải biết lựa chọn trật tự từ trong câu. 2.2 (1.5đ) Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ và hiểu quả diễn đạt các câu thơ sau: a. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà ( Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) b. Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám ( Ta đi tới - Tố Hữu) Câu 3: (3 điểm) 3.1 (1đ) Liệt kê các kiểu hành động nói thường gặp. 3.2 (2đ) Viết đoạn văn nói về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người (khoảng 10 dòng) trong đó có sử dụng ít nhất hai câu hành động nói đe dọa, cầu khiến..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 130. Đáp án biểu điểm. Câu Câu 1 (4 điểm). Yêu cầu cần đạt. Điểm. 1.1 (1đ) Kể tên đúng bốn kiểu câu: câu nghi vấn, câu cầu 1.5đ khiến, câu cảm thán, câu trần thuật. Cho ví dụ 1.2 (1đ) a. /Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn. 1 0.5 0.5. Câu 2. 2.1 (1.5đ) Giải thích:. (3 điểm). - Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi 0.75đ cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. - Cần phải biết chọn lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu 0.75đ cầu giao tiếp. 2.2 (1.5đ) Nhận xét cách sắp xếp trật tự từ và hiệu quả diễn đạt: a. Đảo vị trí vị ngữ đứng trước chủ ngữ Nhấn mạnh hình ảnh nhằm khắc họa sự hoang vắng thưa thớt tiêu sơ của cảnh đèo Ngang lúc chiều tà. 0.25đ b. Đảo vị trí vị ngữ đứng trước chủ ngữ. 0.5đ. Nhấn mạnh hình ảnh nhằm miêu tả sự thất bại thảm hại của kẻ thù, hòa bình được lập lại nhân dân ta được sống trong 0.25đ độc lập tự do. 0.5đ Câu 3. 3.1 (1đ) Các kiểu hành động nói thường gặp:. 1đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (3 điểm). Hỏi, trình bày, điểu khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. (Sai một kiểu trừ 0.25đ) 3.2 (2đ). 0.5đ. - Viết đúng 10 dòng, đúng chủ đề. - 01 câu hành động nói cầu khiến - 01 câu hành động nói đe dọa - Trình bày mạch lạc trôi chảy, không sai chính tả.. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 8 - HỌC KÌ II Thời gian: 90 Phút (Không kể thời gian giao đề). 1đ 1đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cấp độ. Nhận biết. Tên chủ đề 1. Văn - Thơ Việt Nam từ Nhớ năm 1900 – năm thuộc 1945. lòng các bài thơ đã học. - Nghị luận hiện - Trình đại Việt Nam. bày giá trị nội dung trong đoạn trích “Thuế máu”.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt - Kiểu câu TT. - Hành động nói. - Hội thoại. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ % = 10. Thông hiểu. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết kiểu câu trần thuật đã học. - Hiểu hành động nói cụ thể. - Hiểu - Xác định mối quan lượt lời hệ xã hội trong hội của vai thoại. hội thoại.. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. - Nhận xét về cách đối xử của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa sau khi chiến tranh đã kết thúc. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ % = 20. Cộng. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ % = 30.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2 Số điểm: 1 Tỉ lệ %: 10. Số câu: 2 Số câu Số điểm: Số điểm 1 Tỉ lệ % Tỉ lệ %: 10. 3. Tập làm văn Văn nghị luận. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 2 20 %. Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: Số điểm:2 1 20% 10 %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nắm vững nội dung đề bài – Biết cách làm một bài văn nghị luận đúng phương pháp Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ %: 50 Số câu: 1 Số điểm: 5 50 %. Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ %: 20. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ %: 50 Số câu: 8 Số điểm: 10 100 %. ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8 Họ Và Tên: …………………… Lớp 8:…… Điểm. THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Lời Phê Của Giáo Viên. I. VĂN HỌC: 1/. Câu 1: Chép chính xác phần dịch thơ của bài thơ “Ngắm Trăng” – Hồ Chí Minh? (0.5 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2/. Câu 2: Nêu vài nét về giá trị nội dung của văn bản “Thuế Máu”? (0.5 điểm). 3/. Câu 3: Hãy nêu những nhận xét của em về cách đối xử của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ? (2.0 điểm). II. TIẾNG VIỆT: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. (3) Tôi mời lão hút trước. (4) Nhưng lão không nghe… - (5) Ông giáo hút trước đi. (6) Lão đưa đóm cho tôi… - (7) Tôi xin cụ. (8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. (9) Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. (10) Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo: - (12) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!” 1/. Câu 1: Tìm các câu trần thuật có trong đoạn trích trên? (0.5 điểm). 2/. Câu 2: Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hiện hành động nói nào? (0.5 điểm). 3/. Câu 3: Đoạn văn trên có mấy lượt lời? (0.5 điểm). 4/. Câu 4: Em hiểu gì về vai xã hội của các nhân vật tham gia cuộc thoại trên? (0.5 điểm). III. TẬP LÀM VĂN: Chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản “Hịch tướng sĩ”.(5.0 điểm). V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT  I. VĂN HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/. Câu 1: (0.5 điểm). Đáp án: Học sinh chép đúng bài thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh như sau: “Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”. 2/. Câu 2: (0.5 điểm). Đáp án: Nội dung: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. 3/. Câu 3: (2.0 điểm). Đáp án: Học sinh nêu nhận xét tùy theo cách diễn đạt của từng em nhưng cần đảm bảo theo các nội dung sau: - Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ” của các ngài cầm quyền cũng tự dưng im bặt. Những người từng hi sinh xương máu, từng được tâng bốc trước đây bị đối xử như “giống người hèn hạ”. - Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân lại được bốc lột trắng trợn khi tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử tàn tệ với họ. Người dân thuộc địa trở về với vị trí hèn hạ ban đầu sau khi bị bóc lột trắng trợn… II. TIẾNG VIỆT: 1/. Câu 1: (0.5 điểm). Đáp án: Các câu trần thuật có trong đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12. 2/. Câu 2: (0.5 điểm). Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 5 thực hiện hành động điều khiển (đề nghị). 3/. Câu 3: (0.5 điểm). Đáp án: Có 3 lượt lười. 4/. Câu 4: (0.5 điểm). Đáp án: Vai xã hội của Lão Hạc và ông giáo: - Xét về tuổi tác: Lão Hạc ở vai trên, ông giáo ở vai dưới. - Xét về địa vị xã hội, Lão Hạc có địa vị thấp hơn ông giáo. III. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm). * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học. - Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo bố cục 3 phần theo những nội dung cơ bản sau đây: a/. Mở bài: (1.0 điểm). - Giới thiệu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn. - Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” và thể hịch. - Khẳng định tinh thần yêu nước của tác giả được thể hiện mãnh liệt trong tác phẩm này. b/. Thân bài: (3.0 điểm). Học sinh chứng minh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn bằng các luận điểm sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Trần Quốc Tuấn là một vị tướng hết lòng vì dân vì nước, ông luôn lo cho vận mệnh của đất nước : Dẫn chứng: “…nữa đêm vỗ gối….vui lòng”. - Thấy nỗi nhục mất nước: Căm tức vì giặc ngang ngược, uất ức vì chúng đòi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân … Dẫn chứng: “…Sứ giặc nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ… đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… vét của kho”. - Khát khao đánh đuổi quân thù một cách mạnh mẽ: Tập hợp binh thư soạn ra cuốn “Binh thư yếu lược” cho các tướng sĩ luyện tập; Yêu cầu các tưóng sĩ cùng nhau luyện tập và cảnh giác… - Phân tích thêm giọng văn: Lúc thì sục sôi, lúc thì đau xót, lúc thì hả hê, lúc thì châm biếm để khích lệ tinh thần các tướng sĩ và tỏ rõ lòng mình… c/. Kết bài: (1.0 điểm). - Khẳng định lại truyền thống đấu tranh của quân dân nhà Trần. - Bài “Hịch” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược… Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. Lưu ý: Trừ điểm tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi chính tả: (Trừ 1.0 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×