Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC và TRUYỀN NHIỆT - Phạm Thái Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.84 KB, 4 trang )

PHAM THAI DIEN
Electrical egineering

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT
Ký soạn : Phạm Thái Điền
Câu 1: Hệ thống nào sau đây là hệ thống hở ?
A.
B.
C.
D.

Máy lạnh.
Động cơ đốt trong.
Bơm nhiệt.
Tất cả đều sai.

Câu 2 : Một động cơ có hiệu suất 60%. Nhiệt lượng nhả ra từ nguồn lạnh là
50KW . Nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
D.

125
75
60
100

Câu 3: Hệ nhiệt động nào sau đây nhận cơng từ bên ngồi ?
A.


B.
C.
D.

Máy lạnh.
Bơm nhiệt.
Động cơ đốt trong.
Cả A và B đều đúng.

Câu 4: Theo bài thực hành E , hãy tính hệ số tỏa nhiệt đối lưu của ống nằm
ngang ,khi biết nhiệt độ môi trường t1= 25oC , nhiệt độ trên bề mặt ống t2=
80oC, nhiệt độ nhả ra của ống là t3= 30oC. Biết lưu lượng khí chạy trong ống là
G=400 lít/phút.
A.
B.
C.
D.

36.75
37.65
367.5
3.675

Câu 5: Muốn tăng cường khả năng truyền nhiệt thì chúng ta phải làm như thế
nào ?
A. Tăng độ đen.
B. Tăng diện tích bề mặt ở phía có α bé.


PHAM THAI DIEN

Electrical egineering

C. Tăng hệ số truyền nhiệt.
D. Cả B và C.
Câu 6: Khi độ đen càng lớn thì khả năng hạn chế năng lượng :
A.
B.
C.
D.

Càng lớn.
Càng nhỏ.
Không đổi.
Không xác định được.

Câu 7: Tiêu chuẩn Nut-xen ( Nusselt ) là gì ?
A.
B.
C.
D.

Đặc trưng cho điều kiện thủy động cho dịng chảy.
Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lỏng.
Đặc trưng cho cường độ tỏa nhiệt giữa trên bề mặt vật rắn.
Đặc trung cho cho lực nâng phát sinh trong nội bộ chất lỏng.

Câu 8: Hơi nước có áp suất p=16 bar chuyển động trong đường ống với vận tốc
ω = 30 rad/s. Hãy xác định đường kính trong của ống khi hơi nước có nhiệt độ
t=300oC ( Biết G=1,2 kg/s )?
A.

B.
C.
D.

89.84 mm
91.78 mm
8.984 mm
9.178 mm

Câu 9 : Tác nhân lạnh nào phổ biến và thân thiện với môi trường?
A.
B.
C.
D.

R123
R22
R12
Tất cả đều đúng.

Câu 10 : Nén 5m3 khí ở nhiệt độ t1 = 300oC, từ áp suất p1= 0,1 MPa đến p2= 1
MPa. Biết nhiệt độ khơng đổi, tính sự thay đổi của thể tích của khối khí ?
A.
B.
C.
D.

10
0.99
0,1

4.51

Câu 11: Theo bài thực tập D, nếu nhiệt độ ở mô đun B cao hơn nhiệt độ ở mô
đun C thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hệ số dẫn nhiệt của mô đun B cao hơn hệ số dấn nhiệt mô đun C.


PHAM THAI DIEN
Electrical egineering

B. Hệ số dẫn nhiệt của mô đun B bằng hệ số dấn nhiệt mô đun C.
C. Hệ số dẫn nhiệt của mô đun B thấp hơn hệ số dấn nhiệt mô đun C.
D. Hệ số dẫn nhiệt không ảnh hưởng đến nhiệt độ của hai mô đun.
Câu 12: Đối với chất lỏng chảy qua một chùm sống so le thì nhiệt lượng lượng
hàng ống thứ 5 so với hàng ống thứ nhất sẽ như thế nào?
A.
B.
C.
D.

167%
100%
67%
50%

Câu 13: Làm mát hơi nước từ t1=130oC đến t2= 125oC ở áp suất 16 bar, tính
nhiệt lượng của q trình ?
Câu 14: Nhiệt quá hơi thay đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ và áp suất ?
A.
B.

C.
D.

Nhiệt độ áp suất tăng thì nhiệt hóa hơi tăng.
Nhiệt độ giảm , áp suất tăng thì nhiệt hóa hơi tăng.
Nhiệt độ tăng , áp suất giảm thì nhiệt hóa hơi giảm.
Nhiệt độ áp suất giảm thì nhiệt hóa hơi tăng.

Câu 15: Trị số Nusselt vào của chất lỏng chảy rối trong ống sẽ thay đổi như thế
nào khi tăng d lên 2 lần trong khi nhiệt độ trung bình của chất lỏng , tốc độ dòng
chảy và nhiệt độ bề mặt không đổi ?
A.
B.
C.
D.

174%
155%
98%
167%

Câu 16 : Hai tấm phẳng đặt song song với t1= 500oC , t2= 30oC độ đen lần lượt
của hai tấm lần lượt 0,8 và 0,6. Giữa hai tấm đặt màng chắn phẳng có độ đen
0,05. Tính mật độ dòng nhiệt?
A.
B.
C.
D.

461 W/m

500 W/m
385 W/m
863 W/m

Câu 17 : Quạt trong động cơ tubinfan có chức năng gì?


PHAM THAI DIEN
Electrical egineering

A.
B.
C.
D.

Đẩy khí.
Hút khí.
Cả hai ý trên đều đúng.
Cả hai ý trên đều sai.

Câu 18 : Một vách lị có bề dày 250 mm, hệ số dẫn nhiệt λ = 0,5 w/m độ, hệ số
tỏa nhiệt bề mặt trong α1= 23 W/m2độ và bề mặt ngoài α2= 8 W/m2độ. Biết
nhiệt độ khí lị tf1 =1000oC và nhiệt độ khí xung quanh lị là tf2 = 30oC. Tính mật
độ dịng nhiệt truyền qua vách ?
A.
B.
C.
D.

1451.1 W/m

4556.3 W/m
1940 W/m
Khơng đáp án nào đúng.

Câu 19: Một thiết bị trao đổi nhiệt , chất lỏng nóng được làm nguội từ nhiệt độ
t’1=150 o C đến t”1= 120oC và chất lỏng lạnh được gia nhiệt từ nhiệt độ t’2=30oC
đến t”2= 80oC. Tính độ chênh lệch nhiệt đọ trung bình logarit khi chât lỏng
chuyển động ngược chiều?
A. 79.58oC
B. 72.82oC

C. 39.15oC
D.Không đáp án nào đúng.

Câu 20 : Theo bài thực tập D, hãy tính nhiệt trở của thanh mu đun khi biết độ
dày là 40mm ,biết rằng thanh mô đun được làm bằng thanh đồng thau (70% Cu ,
30% Zn) ?
A.
B.
C.
D.

3,6.10-4 m2.oC/W
1,74.10-3 m2.oC/W
6,56.10-4 m2.oC/W
4,4.10-4 m2.oC/W




×