Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.09 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Một nguồn O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Tại điểm A , mức cường độ âm là 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số thi mức cường độ âm tại A là : A. 52dB B. 67dB C.46 dB . D. 160dB GIẢI: IA P * LA = lg = 4B ; IA = 2 I1 4 πR 4IA IA * tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần => IA’ = 4IA => LA’ = lg = lg + lg4 = 4,6B = I1 I1 46dB Câu 2: Sóng dọc trên một sợi dây dài lí tưởng với tần số 50Hz , vận tốc sóng la 200cm/s , biên độ sóng la 4cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A,B.Biết A,B nằm trên sợi dây , khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20cm và 42cm. A.32cm B.14cm C.30cm D.22cm GIẢI: AB * = v/f = 4cm ; A,B = 2 = 11 => uA và uB dđ ngược pha λ => Khi B ở VT biên dương thì A ở VT biên âm thì khoảng cách giữa A, B là lớn nhất : dmax = 22 + 2a = 30cm uA B A uB -a. a. 22cm. Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u= Ucan2.cos(wt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm).Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha với nhau .Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng A.can3/2 B.can2./2 C. 1/can5 D. 2/ can5 GIẢI: * Mạch RLC : I1 = U/Z1 ; Z12 = R2 + (ZL – ZC)2 * Mạch RL : I2 = U/Z2 ; Z22 = R2 + ZL2 * I2 = 2I1 => Z1 = 2Z2 => R2 + (ZL – ZC)2 = 4(R2 + ZL2) (1) * dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha : ZL − ZC ZL tan1.tan2 = - 1 => . =−1 => (ZC – ZL)ZL = R2 => (ZC – ZL) = R2/ZL (2) R R * Từ (1) và (2) : R2 + R4/ZL2 = 4(R2 + ZL2) => R2/ZL2 = 4 => ZL 2 = R2/4 * Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng : R R 2 = cos = = 2 2 √5 √ R + Z L R √ 52 Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1. S2 cách nhau 6can2 cm dao động theo phương trình u =acos(20pit) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền . Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 . cách S1S2 một đoạn : A 6cm. B 3can2 cm C , 2 cm D. 18cm GIẢI: * Xét 1 điểm M trên trung trực : uM = uM1 + uM2 + Vì 2 nguồn cùng pha nên M là cực đại gt và uM1 cùng pha uM2 + Để uM ngược pha với nguồn => uM1 cũng ngược pha với nguồn. S1 => d1 = (k + 0,5) ; d1 S10 => (k + 0,5) S10 => (k + 0,5) 4 3 √ 2 => k 0,56 => kmin = 1. d1. M. 0. S2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> => d1 = 1,5 = 6 cm 2. 0M =. 2 1. √d − S 0 1. 2. 3 √2 ¿ = 6 2 − ¿ = 3 √ 2 cm √¿.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>