Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HSG Tinh Tien Giang 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND Tỉnh Tiền Giang SỞ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO. Đề chính thức. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN : HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề). Câu 1: (2 điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi chuyển hoá sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2 b. Từ các hợp chất: NaCl, H2O, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng điều chế: nước Javel, NaOH, Clorua vôi Câu 2: (2 điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có của chuỗi chuyển hoá sau: 1,1,2,2-tetrabrometan Canxi cacbua axetilen benzen xiclohexen b. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: CO2, CH4, C2H4, C2H2 Viết các phương trình hoá học xảy ra Câu 3: (4 điểm). Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố gồm (C, H, O) và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích m gam hợp chất A thì thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong A là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 896 ml khí O 2 (đkc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9 gam. Tính m và xác định công thức phân tử của A Câu 4: (4 điểm). Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a, b Câu 5: (4 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 kim loại: Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ. Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau: - TN1: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì sinh ra 8,96 lít H2 (đkc) - TN2: Cho 24,3 gam hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì sinh ra 11,2 lít H2 (đkc) a. Hãy chứng minh rằng trong TN1 hỗn hợp A chưa tan hết, trong TN2 thì hỗn hợp A tan hết b. Tính nồng độ mol của dung dịch B và % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A Câu 6: (4 điểm). Cho hỗn hợp khí A gồm hiđro và một an ken (có CTTQ: CnH2n) ở điều kiện 81,9oC và 1 atm với tỉ lệ mol là 1:1. Đun nóng hỗn hợp A với Ni xúc tác thì thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với hiđro bằng 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là h% a. Lập biểu thức tính h theo n (số cacbon của anken) b. Tìm công thức phân tử của anken và tính giá trị cụ thể của h (Cho NTK: C =12, H = 1, O = 16, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HOÁ HỌC – NĂM HỌC 2008 – 2009 (Tiền Giang) ( gom 03 trang) Câu 1: a). b). o. t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2  to  V   O5 2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 o  t CuSO4 + SO2  + 2H2O 2H2SO4 (đặc) + Cu   dpdd    2NaCl + 2H2O comang ngan 2NaOH + Cl2  + H2  Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O to CaCO3   CaO + CO2  CaO + H2O  Ca(OH)2 Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O. Câu 2: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2  C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 o C  600 C   3C2H2 C6H6  Ni  to C6H6 + 3H2 C6H6 b) Dẫn hỗn hợp qua dd nước vôi trong dư khí CO2 bị giữ lại, lọc kết tủa đem tác dụng với dd H2SO4 thu được khí CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Dẫn các khí thoát ra qua dung dịch Ag2O/NH3 dư, lọc kết tủa vàng nhạt rồi đem tác dụng với axit HCl, thu hồi được khí C2H2 NH 3  Ag2C2  + H2O C2H2 + Ag2O   a). Ag2C2 + 2HCl  2AgCl  + C2H2  Dẫn tiếp 2 khí còn lại qua dung dịch Br2 dư, khí C2H4 bị giữ lại, khí thoát ra ta thu hồi được là CH4 C2H4 + Br2  C2H4Br2 Đem sản phẩm thu được tác dụng với Zn ta thu hồi được khí C2H4 C2H4Br2 + Zn  ZnBr2 + C2H4  Câu 3: Đặt a là số mol của A y z y  ) to 4 2 O2   xCO2 + 2 H2O CxHyOz + y z (x   ) 4 2 a mol xa mol 0,5ay mol a mol 0,896 y z (x   ) 4 2 a = 22, 4 = 0,04 Số mol O2 phản ứng = (1) (x . mCO2 + mH2O = 44ax + 9ay = 1,9 mC + mH = 12ax + ay = 0,46 Tư (2) (3)  ax = 0,035, ay = 0,04 ax 0, 035 x 7   ay 0, 04  y 8. (2) (3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vì CTPT A trùng với công thức đơn giản nên ta thay x = 7 và y = 8 vào (1)  z = 2 và a = 0,005  CTPT A: C7H8O2 (MA = 124) M = nA . MA = 0,005 . 124 = 0,62 gam Câu 4: + Thí nghiệm 1: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 3,1 Nếu Fe tan hết thì số mol chất rắn là FeCl2: nFeCl2 = 127 = 0,024 mol và nH2 cũng là 0,024 mol Ở thí nghiệm 2: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  Mg + 2HCl  MgCl + H2  Ngoài a mol như thí nghiệm 1 lại thêm b mol Mg mà chỉ giải phóng 0,02 mol H 2 chứng tỏ dung dịch chỉ chứa 0,04 mol axit HCl và suy ngược là thí nghiệm 1 Fe dư Trở lại thí nghiệm 2: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  0,02 mol 0,02 mol 0,02 mol Như vậy 3,1 gam chất rắn ở thí nghiệm 1 gồm: (127 . 0,02) + mFe dư = 3,1 mFe dư = 3,1 – 2,54 = 56 = 0,01 Tổng số mol Fe = 0,01 + 0,02 = 0,03  mFe = 0,03 . 56 = 1,68 gam + Thí nghiệm 2: Giả sử chỉ có Mg tham gia phản ứng còn Fe không phản ứng Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  0,02 mol 0,02 mol mMgCl2 = 95 . 0,02 = 1,9 gam Khối lượng chất rắn = 1,66 + 19 = 3,56 gam Theo đề bài lượng chất rắn là 3,34 gam. Vậy giả thiết chỉ có Mg tham gia phản ứng là không đúng và số mol b < 0,02 Các phản ứng ở thí nghiệm 2: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  x mol 2x mol x mol x mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  y mol 2y mol y mol y mol  x + y = 0,02 95x + 127y + 1,68 – 56y = 3,34 x + y = 0,02 71x + 71y = 1,42  95x + 71y = 1,66 95x + 71y = 1,66  24x = 0,24  x = 0,01 và y = 0,01 a = 0,3 . 56 = 1,68 b = 0,1 . 24 = 0,24 Câu 5: a) PTPƯ khi cho A vào dung dịch B  MSO4 + H2  M + H2SO4 Trường hợp 1: 24,3 gam A vào 2 lít B, sinh ra 8,96 lít H2 (0,4 mol) Trường hợp 1: 24,3 gam A vào 3 lít B, sinh ra 11,2 lít H2 (0,5 mol) Như vậy khi hoà tan cùng một lượng A vào dung dịch B với nH 2SO4(2)= 1,5nH2SO4(1) thì nH2 ở (2) = 1,5nH2 ở (1). Nhưng thực tế nH 2 ở (2) chỉ bằng 0,5 mol nên trường hợp 1, A còn dư, còn ở trường hợp 2 thì axit dư b) Trường hợp 1: nH2SO4 phản ứng = nH2 ở (1) = 0,4 mol.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 0, 4  CM = 2 = 0,2M Trường hợp 2: Gọi x, y lần lượt là số mol Mg và Zn trong 24,3 gam hỗn hợp Ta có: số mol hỗn hợp A = nH2 = 0,5 mol 24a + 65b = 24,3 a = 0,2 mol  a + b = 0,5 b = 0,3 mol mMg = 0,2 . 24 = 4,8 gam mZn = 0,3 . 65 = 19,5 gam 4,8 19,5 %Mg = 24,3 .100 = 19,75% %Zn = 24,3 .100 = 80,25% Câu 6: a) Theo giả thiết số mol H2 = số mol CnH2n lúc ban đầu Gọi a là số mol H2, CnH2n lúc ban đầu  CnH2n + H2 CnH2n + 2 Trước phản ứng: a mol a mol Khi phản ứng: x mol x mol x mol Sau phản ưng: (a – x) mol (a – x) mol x mol Vậy hỗn hợp B gồm: (a – x)mol CnH2n (a – x)mol H2 xmol CnH2n + 2  (a – x) + (a – x) + x = (2a – x)mol 14n(a  x)  2(a  x)  (14n  2) x (2a  x) M= = 23,2 . 2 x (45, 4  7 n)  23, 2  a =h b) Từ khoảng xác định 0  h  1  khoảng xác định 3,17  n  6,48 Vì n nguyên nên có 3 nghiệm là 4, 5, 6 Xét bảng: n 4 5 6 h 0,75 0,448 0,146 CnH2n C4H8 C5H10 C6H12 h% 75% 44,8% 14,6%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×