Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Định Hòa – TP. Thủ Dầu Một. Đề Cương Ôn Thi HKII Địa 8: A – Phần Trắc nghiệm: 1. Biển Việt Nam có diện tích là bao nhiêu? → 1 triệu km2 2. Đường bờ biển Việt Nam dài bao nhiêu?→ 3260km. 3. Việt Nam có bao nhiêu con sông?→2360 sông 4. Đảo nào lớn nhất ở Việt Nam?→đảo Phú Quốc 5. Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào nước ta? → tỉnh Kiên Giang 6. Hai quần đảo lớn của Việt Nam là đảo nào?→ Trường Sa và Hoàng Sa 7. Sông nào chảy vào bộ phận Bình Dương? → sông Bé và sông Sài Gòn 8. Cách vẽ biểu đồ hình tròn?→ Công thức: (Số liệu x 360) : 100 =>kết quả là số độ của góc(lấy thước đo độ vẽ) B – Phần Tự luận: Câu 1: Chứng minh đồi núi là một bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam? TL: Đồi núi là một bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam: – Đồi núi chỉ chiếm diện tích lãnh thổ( chủ yếu là đồi núi thấp). – Địa hình đồi núi chủ yếu phân bố ở phía Tây và phía Bắc. – Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông(dài1400km) từ miền Tây Bắc đến Đông Nam . – Ngoài ra, đồng bằng chỉ chiếm diện tích lãnh thổ. Câu 2:Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện như thế nào? TL: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện: – Có số giờ nắng cao, đạt từ 1400-3000 giờ/ năm. – Nhiệt độ trung bình năm đạt trên 210C, tăng dần từ Bắc xuống Nam. – Khí hậu chia làm 2mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió: + Gió mùa Đông( gió Đông Bắc):lạnh, khô và ít mưa. + Gió mùa Hạ( gió Tây Nam): nóng, ẩm và mưa nhiều. – Lượng mưa hằng năm rất cao từ 1500-2000mm/năm. – Độ ẩm không khí cao trên 80%. Câu 3: Thể hiện tính đa dạng và thất thường của khí hậu là gì? TL: Tính đa dạng và thất thường của khí hậu: – Tính đa dạng : Phân thành các miền và vùng khí hậu khác nhau rõ rệt: 4 miền. Miền khí hậu Vị trí Tính chất của khí hậu _Mùa đông: lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt. Phía Bắc Từ Hoành Sơn (180B) trở ra _Mùa hè: nóng, mưa nhiều. Đông Trường Sơn. Từ Hoành Sơn (180B)→Mũi Dinh(110B). Có mùa hè nóng, khô. Mùa mưa lệch hẳn về thu đông. Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa khô và một mùa mưa tương phản sâu sắc. Biển Đông Vùng Biển Việt Nam(biển Đông) Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. – Tính thất thường: Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, nhiều thiên tai, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn , năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão. Câu 4:Gió mùa Đông Bắc, Tây Nam có những đặc điểm gì? TL: * Gió mùa Đông Bắc(từ tháng 11→4): – Đặc trưng: hoạt động mạnh mẽ của gió Đông Bắc, có xen kẽ Đông Nam. – Thời tiết - khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt: + Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh, không thuần nhất. + Tây Nguyên và Nam Bộ: Thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa. + Duyên hải Trung Bộ: Có mưa lớn vào thu đông. Phía Nam. Nam Bộ và Tây Nguyên.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Gió mùa Tây Nam(từ tháng 5→10) : – Đặc trưng: hoạt động mạnh mẽ của gió Tây Nam, có xen kẽ gió Tín phong – Trên toàn quốc đều có: + Nhiệt độ cao trung bình trên 250C ở các vùng thấp. + Lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả năm (trừ duyên hải Nam Trung Bộ mưa ít) + Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông. + Thời tiết đặc biệt: có gió tây (Trung Bộ), mưa ngâu (ĐB.Bắc Bộ)và bão (vùng ven biển). Câu 6: Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ? HT sông Hệ thống sông lớn Đăc điểm - Một số sông nhánh chảy giữa các thung lũng núi, quy tụ về S.Hồng; S.Thái Bình; S.Bằng Bắc Bộ đỉnh tam giác châu S.Hồng. Giang; S.Kỳ Cùng. - Chế độ nước thất thường, lũ kéo dài 5 tháng, cao nhất vào tháng 8 - Ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. S.Mã; S.Cả; S.Thu Bồn; S.Đà Trung Bộ - Lũ lên nhanh, đột ngột, nhất là khi có mưa, bão lớn. Mùa lũ tập Rằng (Ba) trung vào cuối tháng 9→tháng 12 - Có lượng nước chảy lớn, chế độ chảy theo mùa, khá điều hòa. Nam Bộ S.Đồng Nai; S.Mê Công - Lòng sông rộng, sâu, ảnh hưởng của thủy triều rất lớn. Câu 7: Nêu giá trị tài nguyên rừng? Ta phải bảo vệ rừng như thế nào? TL: + Giá trị tài nguyên rừng: – Cung cấp cho kinh tế những loại gỗ như đinh, lim, sến, táu, giáng hương,...và các lâm sản khác. – Làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp như tre, trúc, nứa,... – Là nơi sinh sống của nhiều loài động vật. – Điều hòa khí hậu, thanh lọc không khí của môi trường. – Duy trì tính phì nhiêu, màu mỡ của đất. + Biện pháp để bảo vệ rừng: – Nhiệm vụ cấp bách là trồng rừng để nâng độ che phủ lên 45%-50%. – Nhà nước ban hành chính sách và luật để bảo vệ rừng. – Khai thác rừng một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm. – Giúp mọi người có ý thức trong việc bảo vệ rừng. ◄––––––––––––––––––––––––––––––Hết––––––––––––––––––––––––––––––––► * Đây là đề cương đúng như trong sách( hơi dài), ai có thể rút gọn được thì rút..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>