Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tet Nguyen dan va nhung phong tuc co truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tết Nguyên đán và những phong tục cổ truyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUẨN</b> <b>BỊ</b> <b>ĐÓN</b> <b>TẾT</b>
Tiễn Táo Quân về trời: ông Táo, hay Táo Công, hay Táo
Quân (Vua bếp). Theo truyền thuyết thì là vị thần chăm lo
việc ăn uống của gia đình, đề phịng hoả hoạn, đồng thời
còn là vị thần ghi chép mọi điều tốt, xấu cả một năm của
gia đình để "báo cáo" với Ngọc Hồng. Vì vậy, cứ đến 23
tháng Chạp mọi gia đình đều đồng loạt sắm lễ vật đưa
ông Táo về chầu trời. Lễ vật thường có: 2 mũ nam, 1 mũ
nữ và 3 con cá chép (bằng vàng mã). Ngày nay mọi người
còn mua cả 3 con cá chép nhỏ còn sống để cúng, sau đó
thả xuống nước. Nhiều nhà còn làm cỗ mặn (xôi, gà,
rượu) để tiễn Táo Quân quân lên trời "báo cáo" tốt cho gia
đình mình. Lễ vật được bày trên một cái bàn đặt trước
bếp, gia chủ thắp hương cầu thần phù hộ cho gia đình
may mắn, tha thứ cho những lỗi lầm (nếu có) mà họ đã


mắc phải.


<b>SẮM</b> <b>TẾT:</b>


- Mua sắm đồ ăn tết:


Bánh trưng xanh: Có thể nói khơng có bánh chưng xanh
thì khơng thành tết. Từ xa xưa bánh chưng đã trở thành
biểu tượng cho tết nói riêng và văn hố người Việt nói
chung. Đánh đụng thịt lợn vào sáng 30 tết, gói bánh
chưng và luộc bánh vào đêm giao thừa... là những giờ
phút vui vẻ, đầm ấm, hạnh phúc của cả gia đình.
Các loại mứt: mứt có nhiều loại, mỗi loại có một màu sắc


riêng và mứt không thể thiếu trong ngày tết. Mứt dùng để
bày cúng trên bàn thờ, để tiếp khách trong ngày tết hoặc


để biếu tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoa và cây cảnh: Hoa đào là biểu tượng của mùa xuân,
của Tết Nguyên Đán ở miền Bắc. Ở Nam Bộ, khí hậu
nóng, khơng có hoa đào, chỉ có hoa mai vàng thay thế
hoa đào. Miền núi phía Bắc người dân thường lấy hoa
mận trắng để thay thế hoa đào. Trong chục năm trở lại
đây, cây "quất cảnh" cũng đã được đưa vào trưng bày
trong các gia đình cùng với cây đào trong những ngày tết.
- Xin chữ và câu đối: Ngày Tết gia đình nào cũng muốn có
đơi câu đối thể hiện được truyền thống hay gia cảnh nhà
mình. Nhiều gia đình cịn nhờ thầy đồ, thầy khố văn hay
chữ tốt, phúc dày, đức hậu viết giúp câu đối và lấy cái
may, cái lộc của thầy. Ở những phiên chợ tết cuối năm
người ta thấy những ơng đồ đeo kính, quốc phục chỉnh tề,
bề bộn giấy, bút, nghiên, hồ hởi, vui vẻ khom lưng viết câu
đối theo ý muốn, ước vọng của từng người. Những câu
đối trong ngày tết thường là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín; phúc,
lộc, thọ; tâm, đức, nhẫn, kiên, đạt... Gần đây việc xin chữ
và viết câu đối có chiều hướng khơi phục, khơng chỉ chơi
thư pháp Hán Nôm mà chơi cả thư pháp Quốc ngữ.
- Thăm mộ tổ tiên: từ ngày 23 đến ngày 30 tháng Chạp,
nhiều gia đình tổ chức thăm mộ tổ tiên, phát cỏ, đắp thêm
đất, thắp hương để tưởng nhớ những người đã khuất khi
năm hết, tết đến. Phong tục này ngày nay vẫn cịn duy trì.
- Chợ tết: Là phiên chợ cuối cùng của một năm, thường là
ngày 30 tết tháng Chạp, là chợ đông nhất trong năm.


Những mặt hàng cần cho ngày tết đều được bày bán
phong phú với mẫu mã đẹp, hấp dẫn, nhất là những mặt
hàng thực phẩm tươi ngon như thịt, cá, rau, quả, bánh
kẹo, rượu... Nhiều mặt hàng chỉ có trong chợ tết, các
phiên khác khơng có như tranh tết, câu đối, chợ hoa, cây
cảnh... Nhìn vào chợ tết người ta biết được nhu cầu sắm
tết, nhu cầu văn hoá và đời sống vật chất của một vùng,


hoặc một địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VÀO</b> <b>TẾT</b>
- Lễ giao thừa: Tống cựu - Nghinh Tân: Tiễn năm cũ, đón
năm mới, các gia đình đều sắm lễ xơi, gà,... vàng, hương,
hoa quả, trầu, rượu cúng trên bàn thờ gia tiên và ở ngồi
sân. Trong bài khấn có các quan hành khiển, gia tiên, thổ
công.


- Hái lộc: Khi đi lễ đền, chùa về người ta thường hái một
cành cây ở đền, chùa gọi là cành lộc, ngụ ý xin lộc của
trời, đất, thần, phật ban cho và được đặt trên bàn thờ suốt


những ngày tết.


- Xông nhà: Từ sau lúc giao thừa, người đầu tiên đến nhà
là việc hệ trọng. Vì thế trước tết phải chọn người xơng
nhà. Xơng nhà có hai cách: Một là cử người đàn ơng trong
gia đình, tính tình điềm đạm, vui vẻ, đi lễ đình từ trước giờ
trừ tịch, sau khi sang canh trở về nhà tự xơng nhà mình;
khi bước vào nhà mình cũng chúc cả nhà những lời tốt
đẹp đầu năm... Hai là nói trước với một người họ hàng


hay hàng xóm tính tình vui vẻ, gia đình hồ thuận, năm
qua làm ăn phát đạt đến xông nhà.
- Chúc tết và mừng tuổi: Những ngày đầu năm con cái có
tục lệ đi chúc tết ông bà, họ hàng nội ngoại, người thân và
những người phải đội ơn. Khi đến nhà phải chúc những
lời tốt đẹp với gia chủ. Nhân đó mừng tuổi người cao tuổi
và trẻ em. Tiền mừng tuổi là tiền mới để trong bao đỏ, số
lẻ để huy vọng sẽ dư mãi mãi. Tiền mừng tuổi có nơi gọi


là lỳ xì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×