Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.42 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỮ “CHÍ” TRONG TỪ HÁN VIỆT VÀ VÀI SUY NGẪM KHI RA ĐỀ THI CHO</b>
<b>HỌC SINH TIỂU HỌC CĨ PHÂN BIỆT TỪ HÁN VIỆT</b>
Trong chương trình Tiếng Việt các lớp 4-5 có khá nhiều tiết mở rộng vốn từ với các
từ Hán Việt như “nhân hậu, trung thực, tự trọng, ý chí, nghị lực, tài năng, dũng cảm, du
lịch...”
Đề thi Tiếng Việt HSG lớp 4 ngày 15/3/2013 có một câu lấy trong SGK TV4 (trang
upload.123doc.net, tập 1) : Gạch chân các từ có tiếng “chí” có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo
<b>đuổi một mục đích tốt trong các từ sau :</b>
<i>Chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí cơng,</i>
<i>quyết chí</i>
Do khơng xem Sách GV TV4/1 nên Phó HT ra đáp án 3 từ là : ý chí, chí khí, quyết chí
(vì nghĩ <i>chí hướng</i> là “rất theo phương hướng” nào đó) nhưng khi xem SGV mới thấy đáp
án bị sót từ “chí hướng” nữa (!)
Từ một “việc nhỏ” như thế, lại càng thấy cần phải cẩn trọng và phải nghiên cứu...
Nhưng, là người cũng có học chút ít về chữ Nho, mà cũng phải xem Sách GV thì mới
đúng đáp án, thì liệu có nên ra các câu như thế cho học sinh không, dù là cho hs giỏi.
Ôi, cũng đại phúc cho dân tộc ta có được chữ Quốc ngữ ! Nhưng nhờ từ Hán Việt
chiếm đến 75% nên nó cũng góp phần làm phong phú vốn từ ngữ của ta rất nhiều. Ngay
trong từ “chí phải”, thì tiếng “chí” là từ Hán Việt, còn tiếng “phải” là từ thuần Việt, trong từ
điển Hán Việt khơng hề có từ “chí phải”, nhưng ơng bà mình khéo tạo từ, hay ghê.
Vấn đề mà tơi muốn tâm sự ở đây là việc ra đề thi Hsg Tiểu học. Nói chung, khi gặp
câu nào mà chính thầy cũng phải phân vân về đáp án, phải xem bài giải trong sách thì
khơng nên ra cho học sinh. Nếu chuyển thành trắc nghiệm chọn lựa thì có khi hs tréo đại,
may rủi trúng đáp án. Chỉ nên ra đề thi TV & Tốn những gì phù hợp và có ích cho hs tiểu
<b>Trần Văn Hảo - (Phó Hiệu trưởng Trường TH Số 3 Nam Phước)</b>
Mở Tự điển Hán Việt Thiều Chửu trên internet ra vừa xem vừa
nhớ lại :
Tiếng Việt có 6100 âm tiết (tiếng) khác nhau nên ít có từ đồng
âm - kiểu như “vôi tôi tôi tôi”. Tiếng Tàu chỉ có 800 âm tiết
khác nhau nên có rất nhiều từ đồng âm, gọi là “đồng âm dị tự”,
nghĩa là cùng đọc như nhau nhưng viết ra thì khác nhau. 20 chữ
Nho ở bên trái đây đều đọc là “chí”, nhưng viết khác nhau và
nghĩa của chúng đa số là “mỗi chữ một nghĩa khác nhau”. Bởi
thế, nho sĩ ngày xưa phải mất hàng chục năm học để học “cái
<b>chữ biểu ý”, chứ không như hs lớp 1 bây giờ chỉ tốn một học kì</b>
là nhiều em đã đọc được “chữ ghi âm” (chữ Quốc ngữ). Trong
9 chữ “chí” ở đề thi nêu trên, thì chữ “chí” viết là