Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI ĐIỆN QUANG ĐẠI CƯƠNG 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.22 KB, 4 trang )

STT:

Kiểm tra cuối kỳ. Môn: Điện quang đại cương
Họ và tên:

Mã số sv:
Chữ ký:

Phần trả lời

1

A

B

C

D

11

A

B

C

D

21



A

B

C

D

2

A

B

C

D

12

A

B

C

D

22


A

B

C

D

3

A

B

C

D

13

A

B

C

D

23


A

B

C

D

4

A

B

C

D

14

A

B

C

D

24


A

B

C

D

5

A

B

C

D

15

A

B

C

D

25


A

B

C

D

6

A

B

C

D

16

A

B

C

D

7


A

B

C

D

17

A

B

C

D

8

A

B

C

D

18


A

B

C

D

9

A

B

C

D

19

A

B

C

D

10


A

B

C

D

20

A

B

C

D

Phần hướng dẫn:
- Sinh viên chọn câu đúng trong đề rồi đánh chéo vào bảng trả lời. VD:
- Có thể sửa lại 01 lần bằng cách bôi đen câu bỏ và chọn câu khác. VD:
- Cho biết:

0 = 8,85.10-12 C2/N.m2
k = 9.109 N.m2/C2
0 = 4.10 -7 T.m/A

Đề bài


ABCD

ABCD


(Có 25 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Một vật dẫn rỗng hình cầu có bán kính R mang điện tích q thì có điện thế 100 V. Nếu cho vật
dẫn rỗng hình cầu có bán kính 2R mang điện tích q sẽ có điện thế là
A. 400 V.
B. 200 V.
C. 100 V.
D. 50 V.
Câu 2. Cho bốn điện tích điểm giống nhau đặt tại bốn đỉnh một hình vng cạnh a = 10 cm. Nếu coi
gốc thế năng tại vô cùng bằng không. Chọn phát biểu đúng về điện trường và điện thế tại tâm C của
hình vng (giao điểm hai đường chéo).
A. Tại C, cường độ điện trường và điện thế đều bằng không.
B. Tại C, cường độ điện trường và điện thế đều khác không.
C. Tại C, cường độ điện trường bằng không nhưng điện thế khác không.
D. Tại C, cường độ điện trường khác không nhưng điện thế bằng khơng.
Câu 3. Cho hệ các điện tích điểm như hình vẽ, nếu hai điện tích 48 C và -95 C bị cố định. Lực
tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm thứ nhất (65C) có khuynh hướng làm cho nó
A. cân bằng tại chỗ đã cho.
B. dịch chuyển sang phía tay phải.
C. dịch chuyển sang phía tay trái.
D. trung hòa.
Câu 4. Domain từ là vùng trong vật liệu từ mà trong vùng đó
A. các moment từ xếp cùng một hướng.
B. các moment từ song song.
C. moment từ bằng đơn vị.
D. các moment từ triệt tiêu nhau.

Câu 5. Cho vật dẫn A hình cầu bán kính R mang điện tích 120 C và vật dẫn B có bán kính 2R đang
trung hòa điện. Nối hai vật bằng một dây dẫn điện rất dài và có điện dung khơng đáng kể và chờ cho
cân bằng điện. Giả sử rằng điện tích của hệ không bị mất đi do dây nối. Điện tích vật dẫn B lúc sau
sẽ là
A. q2 = 60 C.
B. q2 = 100 C.
C. q2 = 80 C.
D. q2 = 20 C.
Câu 6. Điểm M cách một dây dẫn thẳng rất dài mang dòng điện I một khoảng 10 cm thì cảm ứng từ
do dây dẫn đó gây ra có độ lớn là 0,1 T. Điểm N cách dây dẫn trên một khoảng 5cm sẽ có cảm ứng
từ do dây dẫn đó gây ra là
A. 0,05 T
B. 0,1 T
C. 0,2 T
D. 0,4 T
Câu 7. Hai dây dẫn điện mang dịng điện có cùng cường độ và cùng chiều nhau được đặt song song
và gần nhau. Do lực tương tác từ giữa chúng, chúng sẽ
A. hút nhau.
B. làm cho một dây có khuynh hướng quay vng góc với dây cịn lại.
C. đẩy nhau.
D. là hai dây dẫn dao động điều hồ.
Câu 8. Cho một đoạn dây dẫn điện hình trụ thẳng dài bán kính tiết diện là R, mang dịng điện có
cường độ I.
A. Cảm ứng từ do đoạn dây gây ra lớn nhất tại trục đoạn dây đó.
B. Cảm ứng từ do đoạn dây gây ra lớn nhất tại nơi cách dây bề mặt đoạn dây đó một khoảng R.
C. Cảm ứng từ do đoạn dây gây ra lớn nhất tại nơi cách dây trục đoạn dây đó một khoảng 2 R.
D. Cảm ứng từ do đoạn dây gây ra lớn nhất tại bề mặt đoạn dây đó.


Câu 9. Xem xét một hạt trong các tia phóng xạ bay vào trong từ

trường đều có cảm ứng từ vng góc tờ giấy và hướng vào. Bỏ qua
trọng lực và quan sát thấy quỹ đạo của nó như hình vẽ. Hạt đó có thể
thuộc loại tia phóng xạ hay dòng hạt nào
A.  do mang điện dương.
B.  do mang điện âm.
C.  vì chúng khơng thể hiện điện tích khi chuyển động.
D. Photon có năng lượng thấp.
Câu 10. Cho hai dây dẫn có hai dịng điện có cùng cường độ dòng
điện 1 (A) nhưng ngược chiều nhau xuyên qua một đường cong kín
l. Lưu số véc-tơ cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra trên l là
I
A. 0 (T.m)
B. 1 (T.m)
C. 0 (T .m)
D. 0 (T.m)
2h

Câu 11. Hai đoạn trong một dây dẫn điện kép coi như hai dây dẫn điện song song cung cấp điện cho
một thiết bị điện. Khi dòng điện chạy qua thiết bị điện đó tăng lên hai lần, lực từ tương tác giữa hai
dịng điện đó có độ lớn
A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần
C. không thay đổi.
D. giảm xuống hai lần
Câu 12. Khi cho vật liệu nghịch từ vào trong từ trường ngoài. Cảm ứng từ tại nơi đó so với khi chưa
có vật liệu sẽ
A. tăng lên.
B. giảm xuống.
C. khơng thay đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm tuỳ loại vật liệu.
Câu 13. Một khung dây có diện tích 2m2, mang dịng điện I = 1A, đặt trong một từ trường đều có

cảm ứng từ B = 0,5T. Momen lực từ tác dụng vào khung dây có giá trị lớn nhất là
A. 0,5 N.m
B. 1 N.m
C. 2 N.m
D. 4 N.m
Câu 14. Công mà lực từ làm cho một khung dây kín mang dịng điện có dịng với cường độ 1 (A) di
chuyển từ vị trí mà từ thơng gởi qua nó là 1 (Wb) đến nơi có từ thơng gởi qua khung dây là 3 (Wb)
có độ lớn là
A. 1 (J)
B. 2 (J)
C. 3 (J)
D. 4 (J)
Câu 15. Cảm biến dùng để do được cảm ứng từ của từ trường tĩnh có thể dự trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hiện tượng phân cực điện môi.
C. hiệu ứng Hall.
D. sự từ hoá của chất nghịch từ.

A

B

Câu 16. Khi dịng điện trong dây dẫn thẳng thay đổi thì thấy dòng điện
cảm ứng trong dây dẫn tròn đang chạy cùng chiều kim đồng hồ (như
hình). Khi đó, dịng điện thẳng chạy từ A sang B và
A. đang tăng
B. đang giảm.
C. đạt cực đại.
D. không thay đổi.
Câu 17. Cho một cuộn dây rỗng hình xuyến có 200 vịng, tiết diện lõi 5 cm2 và

có bán bán kính trung bình của lõi là r =10 cm. Hình mơ tả sơ lược như hình
bên. Độ tự cảm của nó xấp xỉ là
A. L = 40  H
B. L = 80  H
C. L = 200  H
D. L = 100  H


Câu 18. Chọn ra một phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trong chân không, điện thông và từ thơng gởi qua mặt kín ln bằng khơng.
B. Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xốy xung quanh nó.
C. Dòng điện dịch là dòng chuyển dời của các hạt mang điện tích âm.
D. Ánh sáng lan truyền gây ra lực tác dụng lên vật hấp thụ hay phản xạ nó.
Câu 19. Theo lý thuyết Maxwell về sóng điện từ, trong chân khơng tốc độ sóng điện từ được tính
bằng công thức.

3.108
A. c 
 0 0

B.

c   0 0

C.

c

1
 0 0


D.

c

1
 0 0

Câu 20. Trong giao thoa ánh sáng cho bởi vân tròn Newton, tâm vùng giao thoa quan sát được (nơi
thấu kính tiếp xúc kính phẳng)
A. ln là vân sáng.
C. có thể sáng hay tối tuỳ theo bước sóng ánh sáng sử dụng.
B. ln là vân tối.
D. có thể sáng hay tối tuỳ theo bán kính chính khúc của thấu kính.
Câu 21. Nêm có chiết suất 1,5 và có góc nêm là 0,0001rad được chiếu bằng chùm ánh sáng song
song có bước sóng là 0,6 m theo phương vng góc với mặt nêm. Ở vùng gần cạnh nêm, khoảng
cách hai vân sáng liên tiếp xấp xỉ là
A. 1 cm
B. 3 mm
C. 2 mm
D. 5 mm
Câu 22. Với hiện tượng nhiễu xạ sóng phẳng (nhiễu xạ Frounhoffer) qua khe hẹp có bề rộng a, bước
sóng , góc nhiễu xạ là . Điều kiện để có cực đại nhiễu xạ trên màn quan sát là
k


k
A. sin  
B. sin  
C. sin  (2k  1)

D. sin  ( 2k  1)
a
2a
a
2a
Câu 23. Trong thí nghiệm nhiễu xạ qua khe hẹp và chùm sáng song song. Biết khe có bề rộng 0,32
mm, ánh sáng có bước sóng 0,64 m, màn quan sát đặt cách khe hẹp 6 mét. Bề rộng vân sáng trung
tâm trên màn (khoảng cách giữa hai vân tối thứ nhất) xấp xỉ là
A. 2 mm.
B. 5 mm.
C. 0,5 mm.
D. 24 mm.
Câu 24. Khi chiếu chùm ánh sáng bước sóng 0,707µm qua mơi trường ra hiện tượng tán xạ do các
hạt rất nhỏ, cường độ ánh sáng tán xạ theo một góc  là I. Nếu thay chùm ánh sáng trên bằng chùm
ánh sáng có bước sóng 0,5 µm thì cường độ chùm ánh sáng tán xạ theo góc  sẽ là
A. 2I.
B. 4I.
C. I/2.
D. I/4.
Câu 25. Vào buổi trưa khơng mây, bầu trời có màu xanh, ngun nhân chính là do
A. khí quyển bức xạ ánh sáng có màu xanh.
B. khí quyển hấp thụ mạnh ánh sáng màu xanh.
C. các phân tử khơng khí có màu xanh.
D. khí quyển tán xạ mạnh ánh sáng màu xanh.



×