Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Dap an Olympic Sinh 11 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI <b><sub>ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11</sub></b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC</b>


<i>(Thời gian làm bài 90 phút)</i>


Năm học 2012-2013


<i>(Đề thi gồm 02 trang)</i>


<b>Câu 1:</b> (2 điểm)


Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ẩm trên một cái rây nằm ngang. Rễ
mọc xuống, thị ra ngồi rây, nhưng sau một thời gian thì cong lại và chui vào
trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên.


Nếu đặt rây nằm nghiêng 450<sub> thì em dự đốn rễ cây sẽ phản ứng như thế nào?</sub>


<b>Câu 2:</b> (3 điểm)


1. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật và
động vật ăn thịt. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?


2. Tại sao nói tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất?


3. Tại sao những người huyết áp cao dễ bị xuất huyết não và có thể dẫn tới bại
liệt hoặc tử vong?


<b>Câu 3:</b> (3 điểm)


1. So sánh pha sángvà pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C3?



2. Hãy cho biết đặc điểm 2 con đường thốt hơi nước qua lá. Giải thích câu nói
của nhà Sinh lý học người Nga “ Thốt hơi nước là tai hoạ tất yếu của cây”
3. Giải thích vì sao khi chạm nhẹ (kích thích) vào lá cây trinh nữ thì lá của
chúng cụp lại và 1 lúc sau nếu khơng bị kích thích chúng lại mở ra?


<b>Câu 4:</b> (3 điểm)


1. Trình bày mối liên quan và sự khác nhau cơ bản giữa giữa quang hợp và hơ
hấp.


2. Hệ số hơ hấp( RQ) là gì? Hãy tính hệ số hơ hấp khi ngun liệu hơ hấp là
Glucozơ(C6H12O6), axit Ơxalic (C2H2O4), Glixêri(C3H8O3).


3. Dựa trên đặc điểm hơ hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương
pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ
CO2 cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được,
cho ví dụ?


2. Sắp xếp các tập tính cho dưới đây và 2 nhóm tập tính bẩm sinh và tập tính
học được sao cho phù hợp?


a. Người tránh dây điện đường bị đứt khi gió bão.
b. Sáo nói tiếng người.


c. Chim én di cư theo mùa.


d. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau để giành bạn tình.



g. Nhện giăng tơ để bắt mồi.


h. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú.
i. Khỉ đi xe đạp.


k. Chó dị mìn.


3. Ở lồi cá bảy màu(cá cờ) người ta thường thấy rằng: con cá đực không phải
giao phối ngẫu nhiên với bất kì con cá cái nào, mà thường thích chọn những con
cá cái to và bỏ qua những con cá cái khác. Hãy cho biết ý nghĩa tập tính lựa
chọn này của các con cá đực.


<b>Câu 6:</b> (3 điểm)


1. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín về cấu tạo và hoạt động.


2. Dựa vào hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần
hoàn kép ở cá chép, ếch, rắn hổ mang và chim bồ câu, hãy cho biết:


a. Loài động vật nào ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu O2 (máu đỏ tươi) và
máu giàu CO2 ( máu đỏ xẫm) là nhiều nhất? Giải thích.


b. Những lồi động vật nào ở trên khơng có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và
máu giàu CO2? Giải thích.


<b>Câu 7:</b> (3 điểm)


1. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi?


2. Tại sao nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo, giun sẽ nhanh bị chết?


3. Vì sao cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>



Câu hỏi Nội dung cần đạt Thang<sub>điểm</sub>


<b>Câu 1</b>


(2,5 điểm)


- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc .


- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước
và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh
phải có một số nhượng bộ.


- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn
Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại
độc lập dân tộc.


0,5
điểm
1,0
điểm
1,0
điểm
<b>Câu 2</b>
(6,5 điểm)


- Xuất phát từ mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địagiữa


các nước tư bản đế quốc chưa được giải quyết thỏa đáng
trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918).


- Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản
trong những năm 1929 – 1933 đã làm xuất hiện Chủ nghĩa
phát xít với âm mưu gây chiến tranh xâm lược để phân chia
lại thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh chạy đua vũ trang
chuẩn bị chiến tranh.


- Có sự nhượng bộ, dung dưỡng của các nước tư bản đế quốc
như Anh, Pháp và thái độ trung lập của Mĩ đối với CNPX
nên đã tạo cơ hội cho CNPX gây chiến tranh. CNPX là “kẻ
châm ngòi” cuộc chiến tranh này.


- Cuộc chiến đã lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới
tham dự nhưng chiến trường chính là ở châu Âu, ác liệt nhất
là tại mặt trận Xô- Đức.


- Cuộc chiến kết thúc đã gây ra và để lại những hậu quả hết
sức nặng nề đối với nhân loại. Song cũng làm cho cục diện
chính trị thế giới có sự thay đổi và cân bằng với sự ra đời của
hệ thống các nước XHCN ở Đông và Nam Âu.


1,5
điểm
1,0
điểm
1,5
điểm
1,0


điểm
1,5
điểm
<b>Câu 3</b>
( 4,5
điểm)


- Là một quốc gia độc lập có chủ quyền và đạt được một số
tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa.


- Chế độ phong kiến triều Nguyễn đã trở nên lạc hậu, bộc lộ
những dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Tình hình kinh tế ngày càng sa sút, xã hội bất ổn, đời sống
nhân dân này càng khổ cực => nhiều cuộc đấu tranh, khởi
nghĩa chống triều đình phong kiến nổ ra.


- Triều đình nhà Nguyễn thực hiện đường lối đối ngoại sai
lầm => tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng.


=> Thế nước bị suy yếu, khả năng phòng thủ đất nước giảm
sút, trong lúc đó kẻ thù bên ngồi lăm le, nhịm ngó và đang
chuẩn bị ráo riết âm mưu xâm lược.


0,5
điểm
1
điểm
1
điểm
0,5


điểm
1,5
điểm
<b>Câu 4</b>
(6,5 điểm)


* Thái độ và tinh thần chống Pháp của triều đình nhà
Nguyễn:


- Có ý thức chống Pháp ngay từ đầu nhưng ln gắn với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tưởng, nhu nhược, máy móc, thiếu sáng tạo, thiếu
quyết tâm.


- Triều đình ln tính toán thiệt hơn, khiếp sợ thực dân
và đã chọn con đường cắt đất cầu hòa nên xa rời cuộc
kháng chiến của cả dân tộc để dẫn đến kết cục thất bại
của cuộc kháng chiến.


* Thái độ và tinh thần chống Pháp của nhân dân:


- Kiên quyết chống Pháp ngay từ đầu, lực lượng tham gia
đông đảo, cách đánh đa dạng, phong phú.


- Tinh thần chiến đấu của nhân dân cao hơn quân đội triều
đình, chủ động, sáng tạo, đoàn kết chống xâm lược.


* Nhận xét, đánh giá về nhà Nguyễn qua việc lần lượt kí
các bản Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1883, Hiệp ước 1884
với thực dân Pháp.



(Học sinh phát biểu suy nghĩ cá nhân nhưng cần đảm bảo
yêu cầu sau) :


- Triều đình Huế ln lựa chọn con đường dàn xếp để
cứu vãn quyền lợi của giai cấp.


- Triều Nguyễn dần đánh mất quyền dân tộc và sự toàn
vẹn lãnh thổ.


- Từng bước đầu hàng thực dân Pháp, biến sự mất nước
không tất yếu trở thành tất yếu.


điểm


1,0
điểm


1,0
điểm


1,0
điểm


2,5
điểm


</div>

<!--links-->

×